1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa những hư hỏng thông thường máy thi công thi công mặt đường (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

79 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 11,55 MB

Nội dung

Giáo trình Sửa chữa những hư hỏng thông thường máy thi công thi công mặt đường (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) cung cấp những nội dung chính sau: Những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hư hỏng của động cơ điezen; những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hư hỏng của hệ thống truyền lực; những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hư hỏng của hệ thống lái; những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hư hỏng của hệ thống phanh; những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hư hỏng của hệ thống thủy lực;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

_ QGIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

CHUA ego = HU

NGHE: VAN HANH MAY THI CONG MAT DUONG

Ban hanh theo Quyết định số 1955/ÔĐ- 'CĐGTVTTWI-ĐT ngày

21/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT, tonne wong I

=4 +248

Trang 2

_BO GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

Mô đun: Sửa chữa những hư hỏng thông thường máy thỉ công thi công mặt đường

NGHE: VAN HANH MAY THI CÔNG MAT DUONG

TRINH DO CAO DANG

Trang 3

MỞ ĐẦU

Hiện nay,đất nước ta đang trên đường hội nhập với các nước trong khu

vực,cũng như các nước trên thế giới Vì thế cơ sở hạ tầng giao thông đòi hỏi

cũng phải được nâng cao hơn

Trong thời gian gần đây đất nước ta đã nhập về những loại máy móc hiện đại dần dần thay thế sức người.Để cho máy móc sử dụng có hiệu quả va bền ,thì chúng ta phải biết cách bảo dưỡng chúng

Tài liệu chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn là tài liệu hướng dẫn cách nhận

biết các hư hỏng thông thường và cách sửa chữa những hư hỏng đó trên các các loại máy thi công mặt đường

Trang 4

Bai 1: BAI MO DAU

1.Sơ đồ động máy ủi KOMATSU 1.1 Cấu tạo

1 Động cơ đốt trong (Động cơ điezen)

các bánh răng dẫn động bơm đầu thủy lực Ly hợp chính (Ly hợp thủy lực) Các bánh răng dẫn động bơm dầu làm mát Khớp nối hộp số Truyền lực trung tâm Ly hợp lái 9 Dải phanh 10 Truyền lực cuối cùng 11 Bánh sao chủ động 12 Dải xích 13 Bánh dẫn hướng 1.2 Nguyên lý làm việc: a May di thắng: Người lái không tác động vào cần điều khién ca hail y hợp bìa đều đóng x

Khi động cơ 1 đã làm việc on định người lái gài sô và tăng ga Động lực từ động cơ 1 truyền qua ly hợp chính 3, hộp sô 6 qua bộ truyền lực trung tâm 7qua ly hợp bìa 8 qua các cặp bánh răng của bộ truyền lực cuối cùng 10 làm hai bánh sao chủ động 11 đều quay guồng xích làm máy di chuyền thắng

Muốn máy đi tiến hoặc lùi người lái tác động vào tay điều khiển hộp số

để gài số tiến hoặc lùi

b Máy đi vòng:

Vòng trái : Người lái kéo cần điều khiển để mở ly hợp bìa bên trái và đạp

phanh bên trái Toàn bộ nguồn động lực, truyền động xuống bộ truyền ‹ động cuối cùng và bánh sao chủ động bên trái bị ngắt Trong khi động lực vẫn truyền đến bánh sao chủ động bên phải do vậy máy đi vòng về bên trái

Khi vòng phải thì làm ngược lại

Trang 5

SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY XÚC THUỶ LỰC BÁNH XÍCH 5 Động Cơ điezen

Bộ giảm chân mô tơ quay Bơm chính trước (kiểu pít tông)

Bơm nạp ( kiểu cánh) Bơm chính sau (Kiểu piton)

Bơm điều khiển (kiểu bánh răng) 18.Bánh sao chủ động xích 17 Bộ truyền động cuối 19 Mô tơ di chuyển SrA aA was op 2.2 Nguyên lý làm việc

a Chưa tác động vào cần điều khiển:

10 Xi lanh, piston điều khiển gầu

11 Xi lanh piston điều khiển tay gầu 12 Hai xi lanh piston điều khiển cần

13 Trung tâm chia dầu thủy lực

14 Mô tơ quay

15 Van phân phối cho các xi lanh bộ

công tác

16 Van phân phối cho mô tơ di

chuyên

Động cơ làm việc động lực được truyền qua bộ giảm chấn 2 dẫn động

cho các bơm dầu 3,4,5 làm việc hút dầu từ thùng chứa, tạo áp suất cao đây vào

tống van phân phối 15,16 ra đường dẫn về thùng:

Trang 6

- Điều khiển cần

+ Nâng cần: Tác động vào tay điều khiển , van phân phối 15,16 mở cửa dau

đến phía dưới piston của hai xi lanh 12 với áp suất cao đây piston đi lên, cán piston dài ra, cần được nâng lên Dầu phía trên piston 12 bị nén qua van phân

phối 15,16 về thùng

+ Hạ cần: Tác động vào tay điều khiển ngược lại, van phân phối 15,16 mở cửa dầu lên phía trên 12 đẩy piston đi xuống, cán piston ngắn lại, cần được hạ xuống, dầu phía dưới piston 12 bị nén qua van phân phối 15,16 về thùng

+ Cố định cần: Thôi tác động vao tay điều khiển, van phân phối đóng cửa, trên

và dưới piston trong hai xi lanh áp suất dầu bằng nhau, cần được cố định - Điều khiển tay gầu:

+ Co tay gầu: Tác động vào tay điều khiển, van phân phối 15,16 mở cửa dầu đến phía dưới 10 day piston đi lên làm cán piston dài ra, tay gầu được co vào, dầu phía trên piston bị nén qua van phân phối về thùng

+ Duỗi tay gầu: Tác động vào tay điều khiển ngược lại, dầu qua van phân phối

đến phía trên số 10 đây piston đi xuống, cán piston ngắn lại, tay gầu được duỗi

ra, dầu phía đưới piston bị nén qua van phân phối về thùng;

+ Cố định tay gầu: Thôi tác động vào cần điều khiển, van phân phối đóng cửa,

trên và dưới piston áp suất bằng nhau, tay gầu được có định; - Điều khiển gầu

+ Duỗi gầu: Tác động vào tay điều khiển, van phân phối 15,16 mở cửa dầu đến

trén 11 day piston đi xuống làm cán piston ngắn lại gầu được duỗi ra , dầu dưới

11 bị nén qua van phân phối về thùng

+ Co gầu: Tác động vào tay điều khienr ngược lại, van phân phối 15,16 mở cửa

dầu đén dưới 11 đây piston di lén lam can piston dai ra, gầu được co lại, dầu

trên 11 bị nén qua van phân phối về thùng;

+ Cố định gầu: Thôi tác động vào cần điều khiển, van phân phối đóng cửa, trên

và dưới piston áp suất bằng nhau, gầu được cố định;

- Điều khiển toa quay:

+ Quay toa sang phải: Tác động vào cần điều khiển, van phân phối 15,16 mở cửa, dầu vào bên trái mô tơ 13, mô tơ quay tạo ra động lực qua hộp giảm tốc

làm tăng mô men rồi truyền đến bánh răng chủ động và vành răng quay, toa

quay phải

+ Quay toa sang trái: Tác động cần điều khiển ngược lại, nhờ van phân phối

Trang 7

+ Cố định toa: Thôi tác động vào cần điều khiển, van phân phối đóng cửa dầu

hai bên trái phải của mô tơ được cố định nên áp suất bằng nhau toa được cố định;

- Điều khiển máy di chuyến: (Hai bánh sao ở phía sau)

+ Di chuyến tiến thang: Day hai tay điều khiển về phía trước thông qua van

phân phối 15,16 để dầu đến mô tơ 9, 19 làm quay mô tơ tạo ra dộng lực truyền

đến bộ truyền động cuối 8 và 17 đến các bánh sao chủ động 7 và 18 quay guồng xích, máy di chuyên tiên thăng Dâu sau khi làm quay mô tơ qua van phân phôi

về thùng;

+ Di chuyển lùi thẳng: Kéo hai tay điều khiển về sau thông qua van phân phối làm hai mô tơ quay theo chiều ngược lại;

Ghi chú:

- Đẩy kéo tay điều khiến ít máy di chuyên chậm - Đẩy kéo tay điều khiển nhiều máy đi chuyên nhanh

- Tốc độ di chuyển phụ thuộc vào ga và số rùa, thỏ

+ Cho máy rẽ: Muốn rẽ trái hoặc rẽ phải ta trả tay điều khienr tương ứng về vị trí trung gian ngắt dòng dầu đến mô tơ bên đó

BÀI 2: NHỮNG HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC

PHỤC NHỮNG HƯ HỎNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIÊZN

1.Cơ cấu phân phối khí

1.1.Những hư hỏng chính của hệ thống 1.2 Nguyên nhân

2.Hệ thống bôi trơn

Kiểm tra mức dầu ở đáy động cơ Dầu phải được bổ xung kịp thời dể bổ

xung cho lượng dầu bị tổn thất, đảm bảo cho lượng dầu luôn ở mức bình thường Trên thước thăm dầu động cơ có hai vạch, vạch trên chỉ mức đầy vạch

dưới chỉ mức thấp nhất, không để mức dầu thấp hơn nữa nếu đồ dầu vượt vạch trên sẽ làm tăng lượng tiêu hao dầu nhờn và làm và làm tăng muội than đóng

trên các chỉ tiết Nếu lượng dầu ở dươi vạch thấp nhất sẽ làm cho động cơ bị

nóng và có thê làm các gối đỡ, piston và xi lanh mau mòn Vì thế cắm không

Trang 8

Nguyên nhân hiện tượng hư hỏng Biện pháp khắc phục sửa chữa Áp suất dầu thấp - Không đủ dầu nhờn ở đáy động cơ - Bình lọc ly tâm dầu nhờn bị tắc ( bầu lọc dầu nhờn tắc) - Áp kế dầu bị hỏng

-Ong dẫn dầu từ bơm đến khối động

bị long mối nối

- Lưới lọc dầu của bơm bi tắc

- Xu páp xả của bình lọc dầu bị kẹt

- Dầu động cơ không đúng quy định

- Các gôi đỡ trục khủy đã mòn

- Các bánh răng của bơm đã mòn

- Đỗ dầu nhờn vào đáy động cơ

Đến vạch trên của thước thăm

- Rửa ruột quay của bình lọc

( Thay bầu lọc dầu nhờn)

- Kiểm tra áp kế, nếu cần, thay thế - Xiết chặt các Ốc

- Rửa lưới lọc

- Rửa sạch xu páp xả nếu cần thì làm sạch các vết xước

- Thay dầu đúng quy định

- Kiểm tra khe hở, nếu cần thay bạc

Trang 9

Áp suât dâu quá cao - Dâu động cơ đặc vì không đúng mã hiệu - Dau còn nguội - Lò xo xu páp xả quá căng - Lò xo xu páp giảm áp quá căng

- Rãnh dẫn dầu xả về đáy động cơ bị

tặc

- Thay dâu đúng mã hiệu - Hâm nóng động cơ đầy đủ - Điều chỉnh lại xu páp xả - Điều chỉnh xu páp giảm áp trên bàn khảo nghiệm - Thông và rửa cho sạch Nhiệt độ d âu quá cao - Đông hô nhiệt bị hỏng - Động cơ quá nóng

- Bình lam mat dau ban

- Xu pap nhiét bi hong

- Dầu luân chuyển kém vì bơm yếu

hoặc dâu đặc

- Thay đông hô

- Kiểm tra khắc phục theo mục (động

cơ quá nóng )

- Tháo bình làm mát dầu ra rửa sạch

bên ngoài và bên trong

- Khac phục như trường hợp áp suất dâu thâp hoặc cao quá Dầu nhờn bị tiêu hao nhiều - Dâu ở đáy động cơ cao quá mức - Các xéc măng bị mòn

- Độ trái xoan và độ nón của xy lanh

quá giới hạn cho phép

- Xéc măng không kín sát vào thành xi

lanh

- Khe hở giữa cần xu páp hút và ống

dẫn hướng lớn

- Dau nhờn bị chảy ra ngoài

- Xả dâu đên ngang mức vạch trên thước thăm dầu

- Thay các xéc măng - Thay xy lanh

- Thay xéc măng, nếu cần thay cả xy

lanh „

- Thay các chi tiêt đã mòn

- Phát hiện chỗ chảy dầu sửa cho hết chảy

3.Hệ thống làm mát

Muốn cho hệ thống làm mát làm việc được bình thường cần phải:

- Thường xuyên đỗ day 1 nước vào hệ thống làm mát, nước dùng cho hệ

thống làm mát phải là nước mềm, nước mưa hoặc nước máy hay nước giếng - Thùng đựng nước phải sạch, đỗ

đặt một tắm vải lên trên lưới của phéu qua phéu có lưới lọc Muốn lọc tốt nên - Dé nước vào bình làm mát đến mức ngang miệng thùng trên, và trong lúc làm việc mức nước không được hạ xuống dưới mặt của lỗ đồ nước quá 8

cm

- Chú ý theo dõi nhiệt độ nước ( 75- 90 °C) Khi thay nước trong bình

làm mát sôi thì không được cho máy làm việc nữa

-Thấy nhiệt độ nước tăng cao hơn bình thường phải kiểm tra mức nước trong bình làm mát, độ kín của | bình làm mát và độ căng đai truyền cánh quạt

Trang 10

- Không được để nước chảy ở các chỗ nói bằng ống mềm và chảy qua vòng làm kín của bơm nước

- Dam bao độ căng đúng của đây đai truyền cánh quạt

- Giữ cho bình làm mát nước sạch sẽ Nếu làm việc trong điều kiện nhiều bụi thì phải định kỳ làm sạch bụi ở bình làm mát nước và rửa bằng nước

- Giữ cho ống cao su sạch sẽ, không bị dây dầu hay nhiên liệu Động cơ bị quá nóng Những hư hỏng nguyên nhân Biện pháp khắc phục sửa chữa - Dong dém che bình làm mát - Nước trong hệ thống làm mát không đủ - Dai truyền động cánh quạt bị chùng - Bình làm mát nước bân

- Hệ thống làm mát có nhiều cáu bân - Xu páp nhiệt không mở hết (nước

lưu chuyển kém )

- Mở rèm

- Đồ thêm nước vào bình làm mát

nước đến mức bình thường Nếu đồ

nước lạnh phải để động cơ nguội bớt

và đồ từ từ

- Kiểm tra độ căng của dây đai truyền động nêu cân căng lại đúng quy định - Làm sạch bình làm mát nước - Làm sạch và rửa hệ thống làm mát - Thay xu páp nhiệt 4.Hệ thống nhiên liệu điezen: Động cơ không khởi động được Những hư hỏng chung nguyên nhân Biện pháp khắc phục sửa chữa

- Không có nhiên liệu trong thùng - Đóng khóa thùng nhiên liệu

- Ống dẫn nhiên liệu bị tắc

- Có không khí lọt vào hệ thống nhiên

liệu

- Bình lọc nhiên liệu bị tắc - Bầu lọc nhiên liêu bị tắc

- Động cơ chưa được hâm nóng

- Đỗ nhiên liệu sạch vào thùng

~- Mở khóa thùng nhiên lieu

- Rửa sạch ống dẫn và thôi bằng hơi ép - Xả không khí khỏi bình lọc và các nhánh bơm, nạp đầy nhiên liệu vào hệ thống - Rửa bình lọc sơ làm sạch thay các cuộn lọc

- Xúc rửa hoặc thay lọc mới

- Đóng bugi hâm nóng không khí trong buồng đốt

Trang 11

- Tay ga ở vị trí không cung câp

- Bơm áp lực thấp không đây được

nhiên liệu

- Kẹt thước điều hòa bơm cao áp

- Máy khởi động điện không quay

được trục khủy của động cơ

- Đặt bơm cao áp không đúng - Cap piston bom cao áp bị mòn - Nhóm piston xéc măng bị mòn

- Đặt tay ga vào vị trí cung câp hoàn toàn

- Rửa xu páp của bơm, kiểm tra các

chỉ tiết, sửa chữa những hư hỏng

- Kiểm tra và tìm cách sửa chữa - Xem những hư hỏng trang bị điện

- Kiểm tra đặt lại bơm cao áp

- Thay bằng bơm cao áp khác, gửi

bơm đi điều chỉnh sửa chữa - Thay các chỉ tiết đã mòn Động cơ làm việc không đều và không có công suất hoàn toàn - Có không khí trong hệ thống nhiên liệu

- Lượng cung cấp nhiên liệu bị giảm,

số vòng quay bị giảm vì lò xo bộ điều hòa biến dạng - Kim phun bị kẹt - Các bình lọc nhiên liệu bị tắc - Ap suat phun nhiên liệu của vòi phun giảm xuống - Cháy nhiên liệu ở các chỗ nối ống cao áp

- Gay lò xo piston bơm cao áp

- Kẹt piston bơm cao áp

- Lượng cung cấp nhiên liệu không đều

- Xu páp bị kẹt

- Xả không khí ra khỏi hệ thống và

nạp đầy nhiên liệu vào hệ thống - Điều chỉnh số vòng quay bắt đầu tác

động của bộ điều hòa trên bàn khảo

nghiệm

- Rửa kim phun hoặc thay vòi phu

- Rửa lưới lọc của bình lọc sơ và thay

các cuộn chỉ của bình lọc tỉnh (thay bầu lọc tỉnh) - Điều chỉnh áp suất phun của vòi phun - Xiết chặt mũ ốc nối hoặc thay ống cao áp - Thay lò xo gãy

- Thay bơm cao áp gửi bơm đã tháo đi điêu chỉnh sửa chữa

- Gửi bơm đi điều chỉnh, sửa chữa

~ Tháo nắp xi lanh, tháo xu páp, làm

Trang 12

- Tắc ống dẫn nhiên liệu - Hỏng bơm áp lực thấp - Cặp piston bơm bị mòn - Bình lọc không khí bị tắc - Đặt bơm không đúng

- Bơm cao áp bị sai lệch điều chỉnh

- Nhóm piston xéc măng và các xi lanh bị mòn

sạch muội than

- Rửa sạch ống thôi bằng hơi ép

- Tháo kiểm tra bơm sửa chữa chỗ hư

hỏng

- Thay bơm cao áp Gửi bơm đã tháo đi sửa chữa

- Rửa bình lọc không khí (bảo dưỡng

theo chỉ dẫn)

- Đặt lại bơm theo chỉ dẫn

- Tháo bơm đi điều chỉnh - Thay các chỉ tiết đã mòn Động cơ có khói Khói đen (do nhiên liệu không cháy hết) - Động cơ bị quá tải - Kẹt kim phun

- Nhiên liệu không tốt

- Không khí cung cấp không đủ - Đặt bơm cao áp không đúng

- Sauk hi sửa chữa, đặt các bánh răng

phân phối không đúng

- Giảm tải trọng của động cơ hoặc

chuyển sang số truyền thấp hon - Rửa kim phun hoặc thay vòi phun - Thay nhiên liệu

- Bảo dưỡng lọc khí (thay lọc mới) Theo mục đặt bơm nhiên liệu vào động cơ - Đặt các bánh răng theo đúng dấu Khói trắng

- Độ nén của xi lanh không đạt

- Nhiên liệu có lẫn nước

Trang 13

Khói xanh

(Dầu nhờn ở đáy động cơ lọt vào buồng đốt)

- Thừa dầu nhờn ở đáy động cơ

- Các chỉ tiết của nhóm piston xéc măng và các xi lanh bị mòn - Xả bớt dầu, còn đến mức ngang vạch trên của thước thăm - Thay các chỉ tiết đã mòn Động cơ tắt đột ngột - Nhiên liệu trong thùng đã hết - Tắc lỗ ở lắp thùng nhiên liệu - Có không khí trong hệ thống nhiên liệu - Ong nhiên liệu bị tắc hoặc gãy - Các bình lọc nhiên liệu bị tắc

- Có nước trong nhiên liệu

- Pistong bị kẹt trong xi lanh

- Các gối đỡ thanh truyền và gối đỡ chính bị kẹt - Bạc trục phân phối bị kẹt - Đồ nhiên liệu đầy vào thùng - Làm sạch lỗ ở lắp thùng nhiên liệu - Xả hết không khí và nạp đầy nhiên liệu vào hệ thống - Thôi sạch ống sửa chữa hoặc thay ống gay

- Rửa bộ phận của bình lọc sơ, Thay

bộ phan loc tinh

- Xả hết nhiên liệu cũ thay nhiên liệu

mới

- Tháo piston kiểm tra xi lanh Nếu

cần thì thay các chỉ tiết bị gãy, vỡ - Kiểm tra các gối đỡ thanh truyền và

gối đỡ chính nếu cần thì thay các chỉ

tiết bị hư hỏng

- Tháo trục phân phối, kiểm tra trục và

bạc, nếu cần thì thay các chỉ tiết đã hỏng Động cơ có tiếng kêu lạ

- Bơm cao áp sau khi tháo hoặc sửa

chữa đặt góc cung cấp sớm quá (tiếng

kêu gắt ở phần trên của khối động cơ )

- Kiểm tra, điều chỉnh thời điểm bắt

đầu cung cấp nếu cần thì đặt lại thời

điểm bắt đầu cung cấp

- Kiểm tra sự làm việc của các vòi

Trang 14

- Một vòi phun không làm việc

- Khe hở xu páp bị sai lệch (tiếng kim

loại nhẹ nghe rõ ở số vòng quay thấp ) - Truc piston 16 piston và bạc đầu trên thanh truyén bj mon

- Piston va xi lanh mon (tiéng loat soat nghe rõ ở dọc chiều cao của xi lanh)

- Bạc và cổ thanh truyền của trục khủy bị mòn (tiếng va tram nghe thay nghe thấy ở dọc chiều cao khối động cơ) - Bạc và ổ trục chính của trục khủy bị mòn - Buồng đốt bị sai lệch độ lắp ghép phun, nêu cân thì rửa hoặc thay kim phun - Điều chỉnh khe hở xu páp - Thay các chỉ tiết mòn - Thay các chỉ tiết đã mòn - Ngay sau khi tắt máy nếu cần thay các chỉ tiết đã mòn ~ Ngay sau khi tắt máy nếu cần thay các chỉ tiết đã mòn ~ Ngay sau khi tắt máy nếu cần thay các chỉ tiết đã mòn

BÀI 3: NHỮNG HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHUNG HU HONG CUA HE THONG TRUYEN LUC

1.Ly hợp những hư hỏng chính của ly hợp:

Ly hợp chính có làm việc được lâu dài hay không là do việc sử dụng,

chăm sóc và điều chỉnh có đúng không

Khi phân khai ly hợp phải đạp lên bàn đạp hay đây tay điều khiển để tách

các đĩa ly hợp ra hoàn toàn và mau chóng, tránh cho các đĩa ly hợp và các chỉ

tiết khác mau mòn

Khi đóng ly hợp phải thả bàn đạp hay đây tay từ từ, nhưng không được dừng lại giữa chừng, nếu đóng ly hợp đột ngột máy sẽ giật

Trang 15

Nguyên nhân và hiện tượng hư hỏng Biện pháp khắc phục sửa chữa - Bàn đạp không có hành trình tự do - Đệm ma sát của đĩa chủ động đã mòn - Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp - Thay bằng tắm đệm ma sát mới Ly hợp không phân khai được hoàn toàn - Hành trình tự do của bàn đạp tăng lên - Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp đúng quy định Bộ phận tăng mô men quay không được hoặc thường xuyên đóng

- Cơ cầu điều khiển bộ phận tăng mô men quay bị sai lệch

- Đệm ma sát của đĩa nối bị mòn

- Điều chỉnh cơ cấu điều khiển bộ

phận tăng mô men (( theo mục điều chỉnh ly hợp chính và bộ phận tăng mô men quay) - Thay đệm ma sát Khi đóng bộ phận tăng mô men quay máy kéo vẫn đứng - Khép nối hành trình tự đo mòn - Khi sửa chữa thay các chỉ tiết mòn 2.Hộp số những hư hỏng chính của hộp số

Chăm sóc hộp sô bao gôm các việc sau:

- Dinh ky kiểm tra mức dầu, đỗ thêm dầu, rửa đáy hộp số và cho dầu mới

theo quy định ở bảng bôi trơn của từng loại máy

- Kiểm tra và điều chỉnh cơ cầu khóa số

Sau mỗi ca cần sờ tay vào than hộp số xem mức nóng, nếu theo dõi thấy

khi làm việc hộp số có tiếng kêu và lúc sờ thấy nóng không chịu nỗi (70 -80 °C)

chứng tỏ các bánh răng va 6 con lăn làm việc không bình thường

Phải kiểm tra mức dầu trong hộp số đúng chu kỳ nếu thiếu phải đồ thêm mức quy định, đồng thời xiết chặt nút xá, nút kiểm tra

Nếu thấy dầu tiêu hao nhanh phải kiểm tra, phát hiện ngay chỗ chảy dầu

Trang 16

Việc thay dầu phải làm đúng các quy định phải xả dầu ngay khi máy vừa

dừng, vì lúc đó dầu còn đang nóng và loãng cặn bân chưa kịp nắng xuống đáy hộp số Phải rửa thật sạch nút nam châm hết bột sắt vụn Đồ nhiên liệu vào

than hộp số rồi cho máy chạy không ở số truyền thấp trong 5 phút Xả hết

nhiên liệu bân ra rồi cho dầu nhờn mới đến mức quy định

Khi thay dầu nên mở nắp hộp số để quan sát tình trạng các bánh răng, các

chốt hãm, trục khóa và các gối đỡ, bộ phận nào quá mòn thì thay thế kịp thời

Nếu thay dầu không kịp thời để quá ban sé lam tăng độ ma sát giữa các

bánh răng, làm giảm hiệu suất của hộp số và làm tăng hao mòn của các bánh răng làm cho hộp số thường bị nóng lúc làm việc khi thấy hộp số quá nóng

phải thăm mức dầu, nếu thiếu thì đổ thêm, nếu thấy ban thì thay ngay

Hộp số mới hoặc vừa sửa chữa xong bị quá nóng có thê do việc nắp các

trục, các nỉa và các trục gài số không chính xác

Khi thấy khó gai sé hic máy làm việc có tiếng kêu có thể do các gối đỡ,

các bánh răng hoặc do các trục có rãnh của hộp số đã quá mòn do trục có rãnh

va truc gai sé cd gờ, hoặc do mặt làm việc của các răng đã bị rỗ nhiều Các hư

hỏng này có thể sửa chữa bằng cách rũa mài hết các gờ nồi, và thay các bộ phận đã quá mòn Nguyên nhân và hiện tượng hư hỏng Biện pháp khắc phục sửa chữa Có tiếng kêu ở hộp số

- Các đầu bánh răng có gờ - Các bánh răng và gối đỡ bị mòn

Trang 17

bánh răng thì đối chỗ hoặc cũng thay

thê

BÀI 4: NHỮNG HƯ HONG NGUYEN NHAN VA BIEN PHAP KHAC PHUC NHUNG HU HONG O HE THONG LAI

1.Hệ thống lái hệ thống lái các máy bánh lốp

1,1 Hộp tay lái:

Chăm sóc cơ cấu lái:( Không có bộ phận trợ lực) bao gồm các việc sau:

- Thường xuyên kiểm tra, siết chặt các ốc;

- Cho thêm dầu và thay dầu và thay dầu hộp cơ cấu lái đúng lúc, kiểm tra và sửa

chữa kịp thời những chỗ chảy dầu;

- Kiểm tra và điều chỉnh góc quay tự do của tay lái

- Định kỳ kiểm tra và điều chỉnh khe hở các ổ lăn hình nón và sự ăn khớp của

cặp trục vít và bánh răng cơ cấu lái;

Chăm sóc bộ phận tăng lực tay lái bằng thủy lực bao gồm các việc sau:

- Theo dõi sự kín sát các mối nối, tình trạng của các ống dẫn dầu, kịp thời cho thêm dầu, rửa sạch lưới lọc dầu ; định kỳ siết chặt các ốc mũ ốc bắt chặt các

bánh răng hình quạt; kiểm tra và điều chinh hành trình tự do của tay lái ; Nguyên nhân và hiện tượng hư hỏng Biện pháp khắc phục Tay lái nặng - Dầu nhờn không trợ lực bị sủi bọt - Có không khí lọt vào hệ thống trợ lực tay lái - Xu páp an toàn sai lệch - Độ rò dầu của bơm tăng lên - Cặp trục vít - bánh răng bị kẹt

- Kiểm tra mức dầu nếu cần 46 thêm

- Kiểm tra các rãnh hút phát hiện chỗ

hở và khắc phục

- Điều chỉnh xu páp

- Thay bơm gửi bơm, gửi bơm hỏng về

xưởng sửa chữa - Điều chỉnh sự ăn khớp Các bánh trước không ổn định - Mũ ốc xiết trục vít bị lỏng

- Tang khe hở ở các ổ lăn bánh trước, hoặc ở các khớp nối các thanh kéo cơ

cấu lái - Xiết chặt mũ ốc và hãm chốt

- Điều chỉnh khe hở

Trang 18

- Mũ ôc bắt chặt nạng kéo bánh răng hình quạt bị lỏng ~ Xiêt chặt các mũ ôc Góc quay của tay lái quá lớn - Tăng khe hở ăn khớp giữa trục vít — bánh răng hình quạt

- Tăng độ dịch dọc của của các khớp

nối các đăng của tay lái - Điều chỉnh sự ăn khớp - Thay các chỉ tiết bị mòn 2.Những hư hỏng cơ cấu lái máy kéo bánh xích: Khi kéo tay điều khiến, máy kéo không quay - Cơ cầu điều khiển bị sai lệch - Điều chỉnh cơ cấu điều khiển Máy kéo đi lệch sang một bên

- Đệm ma sát chuyển hướng phía máy

đi lệch, mòn hoặc bị dính dầu - Rai phanh bị sai lệch điều

~ Thay đệm ma sát hoặc rửa ly hợp bằng xăng - Điều chỉnh giải phanh Hành trình tự do của các tay điều khiến quá lớn ~ Tình trạng điều chính của cơ cấu điều khiển bị sai lệch ~ Đệm ma sát của ly hợp bị mòn hoặc

- Điều chỉnh cơ cấu điều khiển ly hợp

- Thay đệm ma sát hoặc rửa ly hợp

bị dính dầu bằng xăng

Ly hợp huyền hướng bị trượt

- Hành trình tự do của ay kéo ly hợp - Điều chỉnh hành trình tự do quá nhỏ hay không có - Các tắm đệm ma sát bị mòn hoặc bị dính dau ~ Thay đệm ma sát hoặc rửa ly hợp bằng xăng

BÀI 5: NHỮNG HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHAC

PHỤC NHỮNG HƯ HỎNG CỦA HỆ THÓNG PHANH

1 Hệ thống phanh dầu;

1 Các yêu cầu cơ bản khi kiểm tra hệ thống phanh

Trang 19

Do vậy phải chấp hành những yêu cầu kiểm tra khắt khe, nhất là đối với ô tô

thường xuyên hoạt động ở tốc độ cao phải đảm bảo các yêu cầu sau:

10

1 Phải đảm bảo nhanh chóng dừng xe khẩn cấp trong bất kỳ tình huống nào Khi phanh đột ngột, xe phải đừng sau

quãng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh cực đại

2 Phải đảm bảo phanh giảm tốc độ ô tô, máy xúc trong

mọi điều kiện sử dụng, lực phanh trên bàn đạp phải tỷ lệ với hành trình bàn đạp, có khả năng rà phanh khi cần thiết Hiệu

quả phanh cao và phải kèm theo sự phanh êm dịu để đảm bảo

phanh chuyển động với gia tốc chậm dần biến đổi đều đặn giữ

ổn định chuyển động của xe

3 Tối thiểu trên ô tô máy xúc phải có hai hệ thống

phanh là: phanh chính và phanh dự phòng (phanh chân và phanh tay) Hai hệ thống đều phải sẵn sàng làm việc khi cần thiết Dẫn động phanh tay và phanh chân làm việc độc lập không ảnh hưởng lẫn nhau Phanh tay có thể thay thế phanh

chân khi phanh chân có sự cố Phanh tay dùng để giữ nguyên

vị trí xe trên đường bằng cũng như trên dốc nghiêng theo thiết

kế ban đầu

4 Lực điều khiển không quá lớn và điều khiển nhẹ

nhàng, dễ dàng kể cả điều khiến bằng chân hoặc bằng tay

5 Hành trình bàn đạp phanh hoặc tay phanh phải thích hợp và nằm trong phạm vi điều khiển có thể của người sử dụng

6 Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu quả

phanh không thay đổi nhiều giữa các lần phanh Độ chậm

tác dụng phải nhỏ và có thể làm việc nhanh chóng tạo hiệu

quả phanh ô tô ngay sau khi vừa mới thôi phanh

7 Khi phanh lực phanh phát sinh ra giữa các bánh xe

cùng một cầu phải bằng nhau, Nếu có sai lệch thì phải nhỏ trong

phạm vi cho phép Khi thử phanh trên đường phải đúng quỹ đạo mong muốn theo điều khiến

§ Các hệ thống điều khiển có trợ lực phanh, khi bị hư

hỏng trợ lực, hệ thống phanh vẫn được điều khiển và có tác dụng lên ô tô

9 Dam bảo độ tin cậy sử dụng của ô tô, máy xúc trong cả hệ thống và các chỉ tiết trong hệ thống, nhất là các chỉ tiết bao kín bằng vật liệu cao su, nhựa tổng hợp

Các cơ cầu phanh phải thoát nhiệt tốt, không truyền nhiệt ra

Trang 20

vực làm ảnh hưởng tới sự làm việc của các cơ cấu xung quanh (lốp xe, moay

ơ ) phải dễ dàng điều chỉnh, thay thế các chỉ tiết hư hỏng

3; Một số tiêu chuẩn cơ bản trong kiểm tra

Các quốc gia khác nhau đều có tiêu chuẩn riêng cho phù hợp với mức

độ phát triển kinh tế, chính vì vậy các tiêu chuẩn sử dụng đều không giống

nhau Tiêu chuẩn cơ bản trong kiểm tra hiệu quả phanh cho trong bảng của

ECE R13 Châu Âu, và của TCVN 6919-2001 Việt Nam trong trường hợp lắp ráp, xuất xưởng ô tô, xe máy

+ Khi phanh xe trên đường quỹ đạo chuyển động của ô tô không lệch quá

8° so với phương chuyên động thang va không bị lệch bên 3,5m

+ Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng phanh chân dùng trong kiểm định lưu hành của Việt Nam do bộ GTVT ban hành trong bản tiêu chuân ngành 224-

2000

Cũng trong tiêu chuẩn này yêu cầu cho phanh tay: khi phanh tay (phanh

dừng xe) xe được dừng trên dốc (độ dốc 20%), hay lực phanh trên bánh xe

kiểm tra trên bệ thử không nhỏ hơn 16% trọng lượng ô tô

Tiêu chuẩn Châu Âu: ECE-R13

ECE-R13 Ô tô chở người 6 t6 cho hàng Trọng lượng lớn Ơtơ con Ơ Tơ bt Ơ tơ có tống trọng lượng MI M2 M3 <3,5Tin | >3,5tẩn<l2T | >12Tấn NI Ấn N2 N3 Tốc độ ban đầu (v) 80 60 60 80 60 60 km/h _ | Công thức tính toan gan v? v v? § đúng quãng đường 01v+—— 0,15v + — 0,15v+—-—(*) = phan 150 130 130 = Quãng đường phanh <m 50,7 36,7 36,7 612 36,7 36,7 = | Giatéc chậm dần trung 58 50 50 ễ binh >m/s* Luc ban dap max <N 500 700 700 Thời gian chậm tác 0.36s 0,54s 0,54 dụng max <s Tốc độ ban đầu phanh 80 60 60 70 50 40 (v) km/h

Công thức tính toán gân 2 2 2

& | đúng quãng đường 01v+ có 015v+ cm 015y+ 2 ®

Z phanh 150 130 115

ẩỂ | Quảng đường phanh <m 933 644 644 95,7 540 38,3

Trang 21

'Liêu chuẩn ngành 22-1'IN 224-2000

22-IICN 224:2000 Ơ tơ chữ người Ô tò chờ hàng “rợng, lượng lớn nhật Ơtỏ con Ơ tơ bt Ơ tổ tải §,0Tắn zR,0Tấn =R,0Tấn >8,0Tắn Tốc đỏ ban đần phanh 30 30 30 30 30 (v)kn⁄h Quảng đường phanh =m he g5 11,0 as 11,0 Gia téc cham đẳn lớn 5.8 5,0 5,0 42 nhất >3” I Cơcấu phanh

1 Mòn các cơ cấu phanh

Quá trình phanh xảy ra trong cơ cấu phanh được thực hiện nhờ ma sát giữa phần quay và phần không quay, vì vậy sự mài mòn của các chỉ tiết má phanh với tang trống hay đĩa phanh là không tránh khỏi Sự mài mòn này làm tăng kích thước bề mặt làm việc của tang trống, giảm chiều dày má phanh, tức là làm tăng khe hở má phanh và tang trống khi không phanh Khi đó, muốn phanh hành trình bàn đạp phải lớn lên hoặc với hệ thống phanh khí nén thời gian chậm tác dụng sẽ tăng Hậu quả của nó là làm tăng quãng đường phanh,

tăng thời gian phanh, giảm gia tốc chậm dần trung bình của ô tô, chúng ta

thường nói là sự mòn cơ cấu phanh làm giảm hiệu quả phanh của ô tô Nếu hiện tượng mòn xảy ra còn ít thì ảnh hướng của nó tới hiệu quả phanh là không đáng kể, nhưng khi sự mài mòn tăng lên nhiều sẽ dẫn tới giảm đáng kể hiệu quả phanh, đồng thời làm cho người lái phải tập trung cao độ xử lý các tình huống khi phanh và sẽ nhanh chóng mệt mỏi

Sự mài mòn quá mức của má phanh có thể dẫn tới bong tróc liên kết (đinh tán, hay keo dán) giữa má phanh và guốc phanh, má phanh có thể rơi vào không gian nằm giữa guốc phanh và tang trông, gây kẹt cứng cơ cấu phanh

Sự mài mòn tang trồng có thể xảy ra theo các dạng: bị cào xước lớn trên bề mặt ma sát của tang trống và làm biến động lớn mô men phanh, gây méo tang trống khi phanh và có thể nứt tang trống do chịu tải trọng quá lớn

Sự mài mòn các cơ cầu phanh thường xảy ra:

Mòn đều giữa các cơ cấu phanh, khi phanh hiệu quả phanh sẽ giảm,

hành trình bàn đạp phanh tăng lên (nếu là hệ thống phanh thủy lực)

Môòn không đều giữa các cơ cấu phanh, hiệu quả phanh giảm mạnh, ô tô

bị lệch hướng chuyên động mong muốn, điều này thường dẫn tới các tai nạn

giao thông khi phanh gấp Các trạng thái lệch hướng chuyển động thường

nguy hiểm kể cả khi ô tô chuyển động thẳng, và đặc biệt khi ô tô quay vòng và

Trang 22

2 Mắt ma sát trong cơ cấu phanh

Cơ cấu phanh ngày nay thường dùng ma sát khô, vì vậy nếu bề mặt ma sát dính dầu, mỡ, nước thì hệ số ma sát giữa má phanh và tang trống sẽ giảm, tức là giảm mô men phanh sinh ra Thông thường trong sử dụng do mỡ từ moay

ơ, dầu từ xi lanh bánh xe, nước từ bên ngoài xâm nhập vào, bề mặt má phanh,

tang trống chai cứng, làm mất ma sát trong cơ cầu phanh Sự mắt ma sát xảy ra không đồng thời trên các cơ cấu phanh nên sẽ làm giảm hiệu quả phanh và gây lệch hướng chuyển động của ô tô khi phanh Trường hợp này hành trình bàn đạp phanh không tăng, nhưng lực trên bàn đạp dù có tăng cũng không làm tăng đáng kế mô men sỉnh ra

Nếu bề mặt ma sát bị nước xâm nhập thì có thể sau một số lần phanh nhất định, mô men phanh sinh ra sẽ phục hồi lại trạng thái ban đầu

3 Bó kẹt cơ cầu phanh

Cơ cấu phanh cần thiết phải tạo cho bánh xe lăn trơn khi không phanh Trong một số trường hợp cơ cấu phanh bị bó kẹt do: bong tắm ma sát gốc phanh, hư hỏng các cơ cấu hồi vị, do điều chỉnh không đúng, vật lạ rơi vào không gian

làm việc Sự bó kẹt cơ cấu phanh còn có thể xảy ra trên cơ cấu phanh có

phanh tay và phanh chân làm việc chung trong cùng một cơ cấu phanh

Sự bó kẹt cơ cầu phanh sẽ gây mài mòn không theo qui luật, phá hỏng các chỉ tiết cơ cấu, đồng thời làm mất khả năng chuyển động của ô tô ở tốc độ cao Sự bó phanh khi không phanh làm tăng ma sát không cần thiết, nung nóng các bề mặt ma sát trong cơ cấu phanh, do vậy hệ số ma sát giảm và giảm hiệu quả phanh khi cần phanh Khi có hiện tượng này có thê phát hiện thông qua sự lăn trơn của ô tô hay kích bánh xe quay trơn, qua tiếng chạm phát ra trong cơ

cấu

1 _ Dẫn động điều khiển phanh thúy lực

1 Khu vực xy lanh chính

1 Thiếu dầu phanh

2 Dầu phanh lẫn nước, sai chủng loại dầu

3 Rò rỉ dầu phanh ra ngoài, rò ri dầu phanh qua các gioăng, phớt bao kín bên trong

4 Dầu phanh bị bản, nhiều cặn làm giảm khả năng cấp dau hay tắc lỗ cấp dầu từ buồng chứa dầu tới xy lanh chính

5 _ Sai lệch vị trí các pít tông dầu do điều chỉnh không đúng hay do

các sự cố khác

6 Náthay hỏng các van dau

Trang 23

2 Đường ống dẫn dau bang kim loại hay bằng cao su

1 Tắc bên trong, bẹp bên ngoài đường ống dẫn

2 Thủng hay nứt, rò rỉ dầu tại các chỗ nói 1 Khu vực các xy lanh bánh xe

1 Rò ri dầu phanh ra ngoài, rò ri dầu phanh qua các gioăng, phớt bao kín bên trong

2 Xước hay rỗ bề mặt làm việc của xy lanh 1 Hư hỏng trong cụm trợ lực: bao gồm các hư hỏng của

1 Nguồn năng lượng trợ lực (tùy thuộc vào đạng năng lượng truyền:

chân không, thủy lực, khí nén, hoặc tổ hợp thủy lực - khí nén, điện, ) Ví dụ: hư hỏng của bơm chân không, máy nén khí, bơm thủy lực, nguồn điện, đường ống dẫn, lưới lọc, van điều ấp, 2 Van điều khiển trợ lực: mòn, nát các bề mặt van, sai lệch vị trí, không

kín khít hay tắt hoàn toàn các lỗ van,

3 Các xy lanh trợ lực: sai lệch vị trí, không kín khít, rò rỉ Đặc biệt sự hư

hỏng do các màng cao su, các vòng bao kín sẽ làm cho xy lanh trợ

lực mất tác dụng, thậm chí còn cản trở lại hoạt động của hệ thống

4 Các cơ cầu bộ phận liên kết giữa phần trợ lực và phần dẫn động điều

khiển, gây nên sai lệch hay phá hỏng mối tương quan của các

bộ phận với nhau

Khi xuất hiện các hư hỏng trong phần trợ lực có thể dẫn tới làm tăng

đáng kể lực bàn đạp, cảm nhận về lực bàn đạp thất thường, không chính xác Trên ô tô có trợ lực phanh, khi có các sự có trong phần trợ lực sẽ còn dẫn tới

giảm hiệu quả phanh, hay gây bó kẹt bất thường cơ cấu phanh

Hư hỏng trong cụm điều hòa lực phanh: mòn, nát các bề mặt van, sai lệch

vị trí, không kín khít hay tắc hoàn toàn các lỗ van,

BAO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THÓNG PHANH DAN ĐỘNG THỦY

LỰC

1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hồng hệ thống phanh thúy lực

1 Khi phanh xe có tiêng kêu Ôn khác thường

1.Hiện tượng:

Có tiếng kêu ồn khác thường khi phanh

2.Nguyên nhân:

1 Bàn đạp phanh, ty đẩy và các chốt xoay bị mòn, các bu

lông xiết không chặt

Trang 24

3 Phanh kém hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe 1.Hiện tượng:

Khi phanh xe không dừng theo yêu cầu của người lái và bàn đạp phanh

chạm sàn, phanh không có hiệu lực 2.Nguyên nhân: 1 _ Dẫn động phanh bị thiếu dầu phanh, xy lanh chính, pít tông và cúp pen bị mòn 2 Hở các đường ống dầu phanh, dầu phanh không đúng chất lượng 3 Có không khí trong hệ thống

4 Điều chỉnh sai hành trình tự do (quá lớn)

5 Khi phanh xe bi kéo lệch về một bên 1.Hiện tượng: Khi đạp phanh xe bị lệch về một bên hay bi lêch đuôi xe 2.Nguyên nhân: 1 Áp suất lốp và độ mòn của hai bánh xe phải trái không đều nhau

2 Hỏng bộ điều hoà lực phanh

sâu Một ngăn của dẫn động phanh chính bị hỏng (xy lanh, pít

tông, cúp pen bị mòn xước, tắc kẹt đường, dầu, có không khí) đối với dẫn động phanh chính hai dòng

4 Píttông, xy lanh bánh xe bánh xe bị kẹt một bên

5 Cơ cấu phanh bị dính dầu, mỡ

6 Bó phanh (phanh bó cứng)

1.Hiện tượng:

Khi xe vận hành không tác dung lên bàn đạp và cần phanh tay nhưng

cảm thấy có sự cản lớn (xe ì, sờ tang trống bị nóng)

2.Nguyên nhân:

1 Bàn đạp phanh bị kẹt hoặc cong

Ty đây bị kẹt hoặc điều chỉnh không đúng yêu cầu kỹ thuật

Pít tông của dẫn động phanh chính bị kẹt

Xy lanh bánh xe bị bó, kẹt

Lò xo hồi của cơ cấu phanh bị gãy, hỏng

Má phanh bị vỡ, gãy, lỏng dinh tan Phanh tay nha chua hét

8 Ban dap phanh nặng nhưng phanh không ăn và xe bị rung giật

1.Hiện tượng:

Khi vừa đạp phanh xe đã tạo lực phanh lớn, nhưng phanh không ăn, làm rung giật xe

2.Nguyên nhân:

Trang 25

1 _ Bàn đạp cong, mòn, kẹt các chốt xoay

2 _ Hệ thống phanh có nhiều không khí

3 Hỏng bộ trợ lực phanh

1 Kiểm tra, bảo dưỡng dẫn động phanh thủy lực 1 Kiểm tra bên ngoài các bộ phận dẫn động phanh

1 Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy

rỉ bên ngoài các

đường ống dầu và các bộ phận của dẫn động phanh

2, Kiểm tra hành trình và tác dụng của bàn đạp phanh, nếu không có tác dụng phanh cần phải tiến hành sửa chữa kịp thời Hành trình tự do bàn đạp

Hình 3.1 Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh

1 Kiểm tra hành trình tự đo bàn đạp

2 Kiểm tra hành trình làm việc

3 Kiểm tra khi vận hành

Khi vận hành ô tô thử đạp phanh và nghe tiếng kêu ồn khác thường ở

cụm dẫn động phanh , nếu có tiếng ồn khác thường và phanh không còn tác dụng theo yêu cầu cần phải kiểm tra vvà sửa chữa kịp thời

4 Bảo dưỡng dẫn động phanh thủy lực 1 Làm sạch bên ngoài các bộ phận

Kiểm tra chảy rỉ bên ngoài các bộ phận

Kiểm tra, bổ xung dầu phanh (hoặc thay thế dầu phanh) Xá không khí trong hệ thống phanh

Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh

Tra mỡ chốt bàn đạp phanh, dau ty day

Kiểm tra và văn chặt các bộ phận

m9aaxa+euw

3 THAO, KIEM TRA, SUA CHUA, LAP CAC BO PHAN CUA HE THONG PHANH THUY LUC

1 Thao, kiểm tra, sửa chữa, lắp dẫn động phanh thủy lực 1 Quy trình tháo dẫn động phanh thủy lực trên ô tô

* Chuan bi dung cụ, thiết bị và nơi làm việc

Trang 26

2 Kích nâng, kê chèn lốp an toản

1.Làm sạch bên ngoài dẫn động phanh:

1, Dùng bơm nước áp lực cao phun nước rửa sạch các

cặn bần bên ngoài dẫn động phanh 2 Dùng khí nén làm sạch cặn bản và nước bám bên ngoài cụm dẫn động phanh \ 12.7~15.7 \ (1.3~1.6,8.4~14.6) \ \ 25-343 6 (2.4~3 6, 17.4~25.3) 88-157 (1.0~1.6, T.2~11.8) Hình 3.2 Các bộ phận của dẫn động phanh 2 Tháo cụm xy lanh phanh chính

1 Tháo các bộ phận liên quan

Tháo giắc nối công tắc báo mức dầu phanh 3 Tháo 2 đường dầu A ra khỏi xy lanh phanh chính

4 Tháo đường dầu B ra khỏi bình chứa dầu (đường dầu tới

bộ li hợp)

(Chú ý: không để dầu phanh dinh

Trang 27

5 Thao 2 écu A bat xy lanh

6 Tháo xy lanh B ra khỏi bầu trợ lực (Chú ý: Tháo xy lanh ra không làm hỏng hoặc cong đường ống dầu) 3 Tháo rời xy lanh phanh chính 1 Nắp bình chứa dẫu 2 Lọc dau 3 Bình chứa dầu 4 Vòng làm kín 5 Bu lông giới hạn 6 Phanh chặn 7 Lo xo pit tong s6 1 8 Lé xo pit tong s6 2 9 Xy lanh

1 _ Tháo nắp bình chứa dau va loc dat

Trang 28

Zi Day pít tông vào và tháo bu lông hãm pít tông Và gioăng 3 Tháo pít tông số 1 ra khỏi xy lanh bằng cách rút thẳng nó ra CHÚ Ý: Không được làm xước bên trong của thân xy lanh 4 Tỳ phần có mặt bích áp sát vào các khúc gỗ cho đến khi đầu của pít tông số 2 đi ra Khi đầu của pít tông số 2 đi ra, hãy kéo pít

tông thẳng ra ngoài thân xy lanh chính CHÚ Ý: Không được làm xước bên trong của thân xy lanh SMA 4 Kiểm tra, sửa chữa xy lanh phanh chính 1.Kiểm tra: 1 Làm sạch và kiểm tra các hư hỏng hao mòn, xước, rỗ, biến dạng, và các hư hỏng khác của xy lanh, pít tông, lò xo, cúp pen 2 Dùng đồng hồ

so để đo độ mòn, côn, ô van

của xy lanh tại 3 vị trí A,B,C được chỉ ra như hình

vẽ và so với tiêu chuẩn

3: Dùng panme đo

Trang 29

2 Cúp pen, 16 xo,

vong dém kin va nap chan

bụi bị mòn thay đúng loại

Trang 30

3 Quy trình lắp xy lanh phanh chính 1 Kẹp thân xy lanh chính lê êtô giữa các tắm nhôm CHÚ Ý: 1 _ Không được xiết ôtô quá chặt 2.Bồi mỡ gÌycol gốc xà phòng Lithium vào các chỉ tiết bằẰng cao su như trong hình vẽ \ ^2 yi ew Pittông số 1 Pittông số 2 - Lắp pít tông số 1 và pít tông số 2 vào thân xy lanh chính CHÚ Ý: - Lap pit tong thẳng vào khi cần thận không được làm hỏng bên trong xy lạnh

1 Không được làm hỏng mép của cúp pen xy lạnh

1 Hay day pit tong và lắp một gioăng mới và bu lông hãm pít tông mới 2 Lắp phanh hãm bằng kìm với pít tông đã được ấn vào 3 Boi mo Glycol gốc xà phòng Lithiumlên2 vòng đệm 4 Lắp2 vòng đệm vào bình chứa đầu xy lanh phanh chính 5 Lấp bình chứa dầu xy lanh phanh chính vào

Trang 31

2 Lắp xy lanh phanh chính vào bầu trợ lực phanh

* Kiểm tra và điều chỉnh cần đây bộ trợ lực phanh trước khi lắp CHÚ Ý:

1 _ Hãy điều chỉnh khi không có độ chân không trong bộ trợ lực

phanh (Đạp bàn đạp phanh một vài lần với động cơ tắt máy)

GỌI Ý:

2 Cân phải điều chỉnh cần đâu bộ trợ lực phanh khi cụm xy lanh

phanh chính được thay mới

3 Không can thiết phải điều chỉnh khi xy lanh phanh chính tháo ra rol được dùng lại và bộ trợ lực phanh được thay mới Đặt SST lên xi lanh chính và hạ thấp cần đây của SST cho đến khi nó chạm vào pít tông (SST: Dụng cụ chuyên dùng) GỌI Ý: Hãy bôi phần lên đầu dẹt của cần SST

Lộn ngược $ST xuống và đo khe hở giữa cân đây bộ trợ lực phanh và SST

Khe hở tiêu chuẩn: - 0.21 đến 0 mm GỢI Ý: Điều chỉnh khe hở trong các trường hợp sau đây: 1 — Nếu có khehở giữa thân SST chính và vỏ của bộ trợ lực phanh, thì cần đẩy đã lồi lên quá nhiều Ay Bôi phấn » \\

2 Néu phan không dính lên đầu của can day bộ trợ lực phanh, thì phân lôi lên của cân đây là không đủ

Nếu khe hở không như tiêu chuẩn, =

hãy điều chỉnh chiều đài cần day bang cach

giữ cần đây bằng SST và vặn đầu của cần SST

Trang 32

1 Lấp một gioăng chữ O mới vào cụm xy lanh phanh chính 2 _ Lắp xy lanh phanh chính bằng đai ốc

Dung colé van đai ốc nối, lap cac

ống dầu phanh vào xy lanh phanh chính

1 _ Lấp đường dầu tới bộ li hợp

2 Lắp giắc điện bộ báo mức dầu phanh

3 Lap các bộ phận liên quan

1 Quy trình xả không khí hệ thống phanh CHÚ Ý:

Lau sạch ngay lập tức bắt kỳ dầu phanh mà tiếp xúc với bắt kỳ bề mặt sơn

nao

1 Đổ dầu phanh đầy bình chứa 1 Tháo nắp bình dầu phanh 2 Đổ dầu phanh vào bình chứa 1 Xá không khí xy lanh chính 3.Tháo đường ống dầu phanh ra khỏi xy lanh chính 4 Đạp bàn đạp phanh từ từ nhiều lần sau đó giữ nguyên vị trí đạp phanh (bước 4) 5.Bịt các lỗ bên ngoài bằng các

ngón tay và nhả bàn đạp phanh (bước B)

6.Làm lại (bước A) và (bước B)

vài lần cho đến khi xy lanh chính hết bọt

khí

7.Lắp các đường ống dầu phanh

Trang 33

1 Xa khong khí đường ống phanh

1 Lap ống nhựa vào nút xả khí

2 Đạp bàn đạp phanh vài lần, squl/

đó nới lỏng nút xả khí với bàn đạp được “

ấn xuống (bước C) Ì of:

1, Tại điểm mà dầu ngừng chảy ˆ ra, hãy xiết chặy nút xả, sau đó nhả bàn

đạp phanh(bước D)

2.Lặp lại (bước Œ) và (bước D)

cho đến khi xả hết hồn tồn khơng khí

trong đầu phanh

3.Lặp lại quy trình trên để xả

không khí ra khỏi đường dầu cho từng bánh xe 4 Kiểm tra mức đầu phanh trong bình chứa

5.Kiểm tra mức dầu và bổ xung

dầu phanh nếu cần thiết (dầu phanh đúng

chủng loại và ở vị trí Max)

1 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp cơ cấu phanh thủy lực

1; Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp cơ cấu phanh trong 1 Tháo trên xe xuống

1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đầy đủ 2 _ Kê kích xe an toàn 3 Làm sạch bên ngoài cụm cơ cấu phanh 4.Tháo bánh xe 5 Xá dầu phanh Chú ý: (Lau sạch ngay lập tức bắt kỳ dâu phanh mà tiếp xúc với bắt ky bé mat son nào.)

1 Tháo trống phanh sau

+ Nhả phanh đỗ và tháo trống phanh sau

Trang 34

5 + Tháo nút lỗ và cắm một tô vít qua

lỗ vào tắm bắt lưng phanh, và tách cần điều chỉnh tự động ra khỏi bộ điều chỉnh + Dùng một tuốcnovít khác, thắt guốc phanh vào bằng cách vặn bu lông điều chỉnh - Tháo bộ guốc phanh sau + Dùng SST, tách lò xo hồi guốc phanh ra khỏi guốc phanh trước

(Không được làm hỏng cao su che

bụi xi lanh bảnh xe.)

+ Dùng SST, tháo nắp lò xo giữ

guốc phanh, lò xo, chốt và guốc phanh

trước

+ Tháo lò xo căng

+ Tháo lò xo hồi guốc phanh ra khỏi

guốc phanh sau và tháo thanh giằng guốc phanh đỗ

Dùng SST, tháo nắp lò xo giữ guốc

Trang 35

55 Tháo lò xo căng cần điều chỉnh tự động và tháo cần điều chỉnh tự động Dùng một tô vít, tháo đệm chữ C và đệm và cần guốc phanh đỗ

- Tháo cụm xy lanh phanh sau

+ Dùng cờ lê vặn đai ốc nối, tách

ống dầu phanh ra khỏi xy lanh phanh bánh Xe (Dùng khay để chứa dầu phanh.) + Tháo nắp nút xả khí, + Tháo nút xả khí + Tháo bu lông và tháo xy lanh phanh bánh sau 2 Tháo rời bộ xy lanh bánh xe SA S CHAN BUI Nap wit xa kai PÍTTỒNG XI LANH BÁNH 3 ` N\ ƒ _ LỎ XO NỀN \ | Xút xả ki “ Nút xả hi ~~ | op = ie + (D0 ° ~ “úp peb xỉ lanh bánh xe — TY SỈ Cum sỉ lanh si CỨEPEN XI LANH poeta phanh bánh CAG SL lai ty CHẮN BỤI—ÁÝ ) ø[HIỆNG: xi LANH, RÁNH XE

Trang 36

56

+ Tháo 2 cao su chắn bụi xy lanh ra khỏi xy lanh phanh bánh xe + Tháo 2 pít tông

+ Tháo lò xo nén

+ Tháo cúp pen xy lanh bánh xe ra khỏi pít tông 3 Kiếm tra, sửa chữa cơ cấu phanh trồng

1 Quan sát kiểm tra hư hỏng của các chỉ tiết như mòn, nứt,

vỡ, cong vênh, cào xước,

2 Kiểm tra đường kính trong của trống phanh

1, Dùng dưỡng đo

trống phanh hay dụng cụ

tương đương, đo đường kính trong của trồng phanh 2 Nếu đường kính trong lớn hơn giá trị lớn nhất, thay thế trống phanh 3 Kiểm tra chiều dày phần ma sát má phanh sau 1 Dùng một thước, đo độ dày của má phanh

4 Kiểm tra sự tiếp xúc đúng của trống phanh và má phanh sau - Bôi phấn lên mặt trong của trống

phanh, sau đó quay mài guốc phanh để sao cho chúng lắp vào nhau chính xác

Nếu sự tiếp xúc giữa trống phanh

và má phanh là không chính xác, hãy gia công lại nó bằng máy mài guốc phanh

hoặc thay thế cụm guốc phanh

Nếu độ dày phần ma sát nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất, hoặc quá

mòn hoặc mòn không đều, hãy thay thế guốc phanh

Chi ý:

Trang 37

5

xe

6

57 Kiểm tra xy lanh phanh bánh

Kiểm tra quan sát lỗ xy lanh và pít tông xem có bị gỉ hoặc bị xước không 3 Là » 3 sau 1 Dung panme va

dưỡng đo đường kính của pít tông, xy lanh và so với tiêu chuẩn kỹ thuật »-

2 _ Nếu khe hở của pít tông xy lanh, mòn xước vượt quá giới hanh cho phép thì thay pít tông, xy lanh mới

Nếu pít tông bị han gi thi ding giấy nhám mịn đánh lại

(g) Kiểm tra, sửa chữa các chỉ tiết khác của cơ cầu phanh nếu hư hỏng

phải sửa chữa hoặc thay mới

( Riêng cúp pen và cao su chắn bụi phải thay mới không nên dùng lại) d.Lắp cơ cấu phanh trồng

1 _ Lắp bộ xy lanh phanh bánh xe

Trang 38

58 4 Lắp cần điều chỉnh tự động phanh sau I Lắp cần điều chỉnh tự động và lò xo căng cần điều chỉnh vào guốc phanh trước 5 Lắp bộ guốc phanh sau 1 Boi mỡ chịu

nhiệt lên bề mặt tắm bắt lưng phanh mà tắm này tiếp xúc

với guốc phanh

Dùng kìm mỏ nhọn, lắp cáp phanh

đỗ vào cần guốc phanh đỗ

2 Dung SST, lap

guốc phanh trước, chốt, lò xo giữ guốc phanh và nắp lò xo giữ 3 _ Bôi mỡ nhiệt độ cao vào bu lôn, điều chỉnh 4 Lấp guốc phanh đỗ như trong hình vẽ 5 Ding SST, lap guốc phanh trước, chốt, lò xo

Trang 39

59 - Dùng kìm mỏ nhọn, lắp lò xo căng vào guốc phanh trước và guốc phanh sau 6 Dung SST, lấp

lò xo hồi guốc phanh lên guốc phanh trước

(Không được làm hỏng cao su che

bụi xi lanh bảnh xe.)

6 Kiểm tra việc lắp ráp phanh trống phía sau

1 _ Kiểm tra rằng các chỉ tiết đã được lắp chính xác

cho bên phải: cho bên trái:

Phía trước mỳ» Sem Pra tse

Hình 3.6 Vị trí lắp ráp các chỉ tiết của cơ cấu phanh

2 Đo đường kính

trong của trống phanh và đường kính của các guốc phanh Kiểm tra rằng sự chênh lệch giữa các đường kính bằng với khe hở guốc

phanh tiêu chuẩn

Chú ý:

(Không được để dầu hoặc mỡ dính

Trang 40

60

- Lắp tạm các 2 đai ốc moayơ -

na 1K od ok LA ath ,_¡ Cần Điều =

1 Tháo nút lỗ và vặn bộ điêu chỉnh chinh Tự Động đề mở rộng guôc phanh cho đên khi trông phanh bị hãm Ds Dùng một tô vit, nhả bộ điều chỉnh đi 12 nắc 3 Lắp nútlỗ

9 Đồ dầu phanh vào bình chứa

10 Xả khí xy lanh phanh chính và xả khí xy lanh phanh bánh xe (Xem trình tự xả khí ở ‘phan xy lanh phanh chinh)

11 Kiểm tra mức dầu phanh trong bình chứa 12 Kiểm tra rò rỉ dầu phanh

13 Lắp bánh xe

14 Kiểm tra điều chỉnh cần phanh đỗ

(Xem trình tự điều chỉnh ở phân phanh dẫn động cơ khi)

1; Tháo, kiểm tra, sứa chữa, lắp cơ cấu phanh đĩa

1 Tháo cơ cầu phanh đĩa trên xe

1 Tháo bánhxe

2 Xá dầu phanh

(Lau sạch ngay lập tức bắt ky ddu

phanh mà tiếp xúc với bat ky bé mat son nào.) li Tháo bu lông nối và gioăng, và ngất ống mềm ra khỏi xy lanh phanh đĩa 4 Tháo cụm xy

lanh phanh đĩa: hãy cố định

chốt trượt bằng cờlê, tháo 2

bu lông và tháo xy lanh phanh đĩa & Tâm đờ trả phạm Tri: mom trả phanh 8 A Me phanh 5 Thao 2 ma

phanh ra khỏi giá bắt xy lanh rf Ñ

phanh đĩa phía trước Tàu sin ĐỆ

6 Tháo đệm chống | ™ Ñ

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN