Giáo trình Vận hành máy máy rải thi công mặt đường (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) được biên soạn nhằm mục đích bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề, nghề Vận hành máy thi công nền mặt chưa đạt chuẩn kỹ năng theo quy định. Tài liệu tập trung hướng dẫn thực hiện kỹ năng vận hành các cơ cấu, hệ thống, bộ phận chính của máy rải đồng thời trang bị thêm những kiến thức về vận hành máy rải thi công các loại đường khác nhau.
Trang 1_BQ GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
ĐỘ CAO ĐĂNG
NGHE: VAN HANH MAY THI CONG MAT ĐƯỜNG Ban hành theo Quyết dinh 6 eee -DT ngay
đăng:
21/12/2017 của Hiệu trưởng Trường: Cao — wong I
Trang 3_BO GIAO THONG VAN TAL
Trang 4LOI NOI DAU
Cơ giới hóa công tác đất đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung và công tác thi công nên nói riêng Trong đó máy rải là loại máy điển hình trong công việc rải vật liệu làm nên và
mặt đường
Tài liệu “Vận hành máy rải” được biên soạn nhằm mục đích bồi dưỡng
cho giảng viên, giáo viên giảng dạy trình độ Cao đăng nghề, nghề Vận hành
máy thi công nền mặt chưa đạt chuẩn kỹ năng theo quy định Tài liệu tập trung
hướng dẫn thực hiện kỹ năng vận hành các cơ cầu, hệ thống, bộ phận chính của
máy rải đồng thời trang bị thêm những kiến thức về vận hành máy rdi thi công
các loại đường khác nhau
Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế nên tài liệu không thể
Trang 5>
BAI 1: GIOI THIEU CHUNG VE MAY RAI
MAY RAI THAM HA60W-3
1 Thiết bị điều khiển máy
1.1 Cấu tạo chung
Trang 6
1 Xi lanh điều
chỉnh độ cao
thanh gạt
2 Tay đỡ thanh gạt 8.Vô lăng lái thanh gạt
3 Nắp 9.Phanh dừng 14 Hộp điều khiến
4 Thước đo độ dày 10.Thanh gạt thanh gạt
lớp rải trước 15 Thanh gạt sau 5 Bình ga 1.2 Đặc tính kỹ thuật: - Tốc độ di chuyển : Tiến và lùi tir 0 ~ 15 km/h - Tải trọng toàn bộ : 25.090 kg - Chiều cao : 2580mm - Chiều dài : 6355mm - Chiều rộng : 2490mm - Chiều rộng rải : 2500~6000mm
- Mã hiệu động cơ : Mitsubishi 4D34TE
- Công suất động cơ : 95PS /2000 v/p 6.Ghế ngồi lái 7.Bảng điều khiển 11 Thanh gạt sau 12 Bậc lên xuống 13 Xilanh nâng - Dung tích buồng đốt : 3907cc
1.Thiết bị điều khiển tín hiệu
Trang 7Gương chiếu hậu trái
Trang 82 Thiết bị điều khiển máy: 2.1 Các bộ phận điều khiển Bang điều 'Vô lăng lái khiển chính Màn hình hiển thị Chân phanh Chân ga Cần số
Bộ điều chỉnh mui luyện được sử dụng khi tạo mui luyện cho bề mặt rải Các thanh gạt được dùng tạo mui luyện có vị trí khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu điều chỉnh mui luyện Tất cả các thanh gạt bên trái, bên phải đều đợc sử dụng để tạo độ đốc ngang hai mái và với việc tạo độ dốc ngang một mái thì chỉ có các thanh dạt phía sau đợc sử dụng
Hãy điều chỉnh độ dốc ngang đáp ứng các điều kiện của lớp rải
Bộ điều chỉnh mui luyện được sử dụng khi tạo mui luyện cho bề mặt rải Các thanh gạt dược dùng tạo mui luyện có vị trí khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu điều chỉnh mui luyện Tất cả các thanh gạt bên trái, bên phải đều được sử dụng để tạo độ dốc ngang hai mái và với việc tạo độ dốc ngang một mái thì chỉ có các thanh dạt phía sau được sử dụng Hay điều chỉnh độ dốc ngang đáp
Trang 1215 16 17 18 19 20 21 22 24 25
Đèn số mo (màu xanh lá cây) 26 Công tắc đảo chiều Đèn công tắc 2WD/4WD (1 cầu/ 2 cầu) 27 Công tắc chọn tốc độ
Công tắc chọn chế độ 2WD/4WD đi chuyển
Công tắc chọn chế độ di chuyển khẩn cấp 28 Công tắc di chuyển Đèn tín hiệu chế độ di chuyển khẩn cấp 29 Công tắc xi nhan Công tắc đèn pha Công tắc lựa chọntốc 30 Đèn báo xi nhan
độ động cơ 31 _ Núm điều khiển tốc độ đi Bugi sấy nóng chuyền
Công tắc khởi động 32 Công tắc dừng khẩn cấp Đồng hồ báo góc hướng lái bánh trước 33 Màn hình hiển thị
Đồng hồ báo góc hướng lái
Trang 132.4 Cách đọc các thông số hiển thị của bộ điều khiển nhiệt độ
2.4.1 Hộp diéu khién thanh gat Nắp bảo vệ Em l@ ET ST)
Hộp điều khiển bên trái Hộp điều khiển bên phải
1 Công tắc điều khiển cao độ thanh gạt
Công tắc xilanh điều chỉnh độ dày lớp rải
Công tắc xilanh mở rộng thanh gạt
Công tắc chọn chế độ làm việc nặng
uP
YwnDd
Công tắc dừng khẩn cấp
6 Công tắc điều khiển cao độ thanh gạt 7 Công tắc xilanh điều chỉnh độ dày lớp rải
Trang 148 Céng tic xilanh mở rộng thanh gat 9 Công tắc chọn chế độ làm việc nặng 10 11 Công tắc dừng khẩn cấp 2.4 Cách đọc các thông số hiển thị của bộ điều khiển nhiệt độ Cách đọc:
- Chỉ số đầu tiên : Hiển thị nhiệt độ hiện tại
- Chỉ số thứ2 : Hiển thị nhiệt độ tiêu chuẩn (120°C)
- Các thông số hoạt động:
Lộ ALI: Báo động 1
Sáng lên khi nhiệt độ hiện tại đạt tới nhiệt độ tiêu chuẩn
2 AL2: Báo động 2
Không sáng khi báo động số 2 không được lập chơng trình 3 HB: Tín hiệu ngắt công suất bộ làm nóng
Không sáng nếu không đặt chế độ cho bộ làm nóng hoạt động
4 OTI: Điều khiển công suất ra số 1
Trang 15Cách đọc:
- Chỉ số đầu tiên: Hiễn thị nhiệt độ hiện tại
- Chỉ số thứ 2 : Hiển thị nhiệt độ tiêu chuẩn (120°C)
- Các thông số hoạt động:
% ALI: Bao d6ng 1
Sang lên khi nhiệt độ hiện tại đạt tới nhiệt độ tiêu chuẩn
6 AL2: Báo động 2
Không sáng khi báo động số 2 không đợc lập chơng trình 5 HB: Tin hiệu ngắt công suất bộ làm nóng
Không sáng nếu không đặt chế độ cho bộ làm nóng hoạt động 8 OTI: Điều khiển công suất ra số 1
Sáng lên khi nhiệt độ hiện tại thấp hơn nhiệt độ tiêu chuẩn
Sẽ tắt khi nhiệt độ đạt tới nhiệt độ tiêu chuẩn
8, OT2: Điều khiển công suất ra số 2
Không sáng nếu nh bộ điều khiển công suất ra số 2 không được lập chương trình
10 STP: Dừng
Không sáng vì nó đã đợc lập chơng trình là sẽ luôn duy trì việc điều
khiển nhiệt độ khi nguồn chính của bộ điều khiển nhiệt độ đợc bật
lên
11 CMVW: Ghi nhận sự điều khiển trong quá trình vận
hành
Không sáng khi không có chức năng nào đọc lập trình
- Don vị nhiệt độ: Được hiển thị khi số liệu cần xác định là nhiệt độ Đơn vị
nhiệt độ hiển thị tuỳ theo giá trị định trớc của đơn vị nhiệt độ đã chọn “C” là
°C va F 1a °F
Trang 162.5 Cách điều chỉnh mui luyện Điều chỉnh mui luyện bằng tay:
-_ Độ đốc ngang từ 1%- 3%
Để điều chỉnh mui luyện dùng cờ lê xoay đai ốc điều chỉnh và phải quan sát trên thước đo
- Hướng tăng giảm độ dốc ngang:
Để tăng độ dốc ngang xoay đai ốc về phía đuôi máy Để giảm độ dốc ngang xoay đai ốc về phía đầu máy
- Giá trị đọc được trên thước đo có thể sai số do ảnh hưởng của độ mòn thanh gạt Hãy kiểm tra và điều chỉnh cho chính xác
Bộ điều chỉnh mui luyện đợc sử dụng khi tạo mui luyện cho bề mặt rải Các thanh gạt được dùng tạo mui luyện có vị trí khác nhau phụ thuộc vào
yêu cầu điều chỉnh mui luyện Tất cả các thanh gạt bên trái, bên phải đều đợc sử
dụng để tạo độ dốc ngang hai mái và với việc tạo độ dốc ngang một mái thì chỉ có các thanh dạt phía sau đợc sử dụng
Hãy điều chỉnh độ dốc ngang đáp ứng các điều kiện của lớp rải
Trang 17AO Pp Left front screed wl Tear Screed
Thanh gat sau bén trai Thanh gat sau bén trai Thanh gạt trước bên phải
Thanh gạt sau bên phải
Right front screed
Trang 18BAI 2: CHUAN BI LAM VIEC
1 Nhận nhiệm vu thi công
- Trước khi cho máy làm việc, người thợ gặp chỉ huy công trường xem ca
làm việc ở lý trình nào, khối lượng công việc, các yêu cầu khác
2 Tìm hiểu hồ sơ thi công
2.1 Xác định khối lượng thi công
- Muốn xác định khối lượng thi công phải nắm được bản vẽ xem lý trình thi công có chiều dài, chiều rộng và chiều dày lớp rải bao nhiêu, có phù hợp với năng xuất của ca máy rải không, nếu có gì không hợp lý báo cho chỉ huy công
trường biết để có kế hoach sử lý
2.2 Đọc sơ đồ bố trí thi công
- Đọc sơ đồ bồ trí thi công để người thợ biết sắp xếp các vệt rải cho phù
hợp với các phương tiện máy móc khác cùng thi công
2.3 Đọc bán vẽ tiễn độ thi công
- Muốn thi công đạt năng xuất cao phải nắm được bản vẽ tiến độ thi công
xem tiến độ làm đoạn đường đó trong bao lâu mà có kế hoạch bảo dưỡng chuẩn
bị máy cho tốt để khi làm đạt hiệu quả
3 Khảo sát hiện trường thi công
- Sau khi đọc sơ đồ bồ trí thi công người thợ khảo sát hiện trường thực tế
xem có khớp với bản vẽ không và có gì cản chở vướng mắc không Nếu có
vướng mắc phải báo cho chỉ huy công trường biết đề sử lý kịp thời
4 Chuẩn bị dụng cụ vật tư đi thao máy
4.1 Chuẩn bị dụng cụ báo dưỡng vật tư đi theo máy
- Khi máy rải làm việc người thợ vận hành phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
bảo dưỡng cho máy như clê, từ 8 — 36, bơm dầu, bơm mỡ, các loại dầu mỡ bôi
trơn hàng ngày
4.2 Chuẩn bị vật tư nhiên liệu
Trang 19- Vật tư nhiên liệu cho máy ta phải tính đến lượng tiêu hao nhiên liệu
trong một ca làm việc là bao nhiêu để chuẩn bị Tránh trường hợp lấy nhiên liệu
giữa ca sẽ ảnh hưởngđến tiến độ thi công và ảnh hưởng đến các bộ phận sản
xuất khác, ngoài ra còn làm hư hỏng động cơ nếu như đề hết nhiên liệu
4.3 Chuẩn bị phụ tùng thay thế bố xung
- Hàng ngày máy làm việc hết ca người thợ phải ghi chép số nhật trình dé
theo dõi khối lượng làm việc, công việc đạt được, số nhiên liệu tiêu hao, tình
trạng kỹ thuật Tất cả dựa vào giờ máy hoạt động thực tế để người ta làm cơ sở tính toán, kế hoạch thi công, thời gian bảo dưỡng định kỳ cũng như các vật tư,
phụ tùng cần thay thé cho các đợt bảo dưỡng định kỳ đó
- Cũng dựa vào số nhật trình mà người ta có thé biết được các bộ phận, chỉ tiết nào đó đã hỏng hoặc sắp hỏng để có kế hoạch thay thế
4.4 Dự trù vật tr phụ tùng thay thé
- Do đặc thù máy rải phải thi công thường là ở xa nơi bán và cung cấp vật
tư, phụ tùng nên nhất thiết phải có bảng dự trù cung cấp vật tư cho đơn vị quản lý có kế hoạch dự trù Nếu làm không tốt việc này dẫn đến lúc máy đã hỏng mới đi mua sẽ mắt nhiều thời gian chờ đợi làm ảnh hưởng đến cả một dây truyền thi
công Hơn nữa sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình
Trang 20BAI 3: KHOI DONG MAY
1 Kiểm tra trước khi khởi động máy:
Trước khi khởi động động cơ phải kiểm tra lại một số yếu tỐ sau: - Mức nước trong két làm mát và dộ căng của dây đai quạt gió
- _ Mức nhiên liệu (Nhìn đồng hồ)
Mức dầu động cơ (Nhìn đồng hồ)
- Mức dầu thuỷ lực và sự kín khít của hệ thống thuỷ lực Trình tự khởi động động cơ là :
Trong thời gian chạy đó phải kiểm tra các yếu tố sau của động cơ:
- _ Áp lực dầu bôi trơn có bình thường không?
- Mau sac của khói phụt ra trên ống khói
- _ Kiểm tra xem có sự rò rỉ của nước hoặc nhiên liệu
2 Khởi động máy -_ Ngắt ly hợp chủ
- _ Đặt cần đi chuyên về vị trí 0 và cần ly hợp của băng tải về vị trí “OFE” - _ Bật công tắc chính (Công tắc ắc qui)
- Tra chia khoa vào công tắc khởi động và quay nó về bên phải một nắc và
thực hiện việc sấy động cơ ban đầu cho đến khi đèn báo bật sáng
-_ Khi đèn bật sáng kéo nhẹ nút điều khiển và xoay chìa khoá về bên phải
lúc ấy máy đề quay và kéo động cơ khởi động và giữ chìa khoá đến khi động cơ
chạy sau đó buông tay chìa khoá sẽ tự động nây về vị trí ban đầu
*Những điểm lưu ý khi khởi động và vận hành
- Áp lực dầu bôi trơn bình thường là 3 + 4 KG/cnỶ tại tốc độ 1800V/phút Khi áp lực dầu bình thường thì đèn báo tắt nếu đèn báo bật sáng có nghĩa là áp
lực dầu thấp và phải dừng động co dé tìm nguyên nhân của nó
- Nhiệt độ nước bình thường là 75 + 85°C Nếu nhiệt độ nước làm mát
quá cao thì đèn báo bật sáng trong trường hợp đó phải kiểm tra mức nước làm
mát, độ căng của dây đai quạt gió và sự làm việc đúng đắn của nhiệt kế
Trang 21- Bộ nạp ắc qui làm việc bình thường thì đèn báo không sáng Nếu đèn báo sáng
nghĩa là ắc qui không được nạp điện lúc đó phải kiểm tra hệ thống điện 3 Kiểm tra sau khi khới động máy
- Khi động cơ khởi động giữ công tắc điều khiển để động cơ chạy không tải trong khoảng Š phút
- Lắng nghe tiếng nỗ của động cơ xêm có bình thường không, quan sát khói xả Nếu khói màu đên nghĩa là nhiên liệu đốt không hết, khói màu xanh là do dầu bôi trơn bị cháy Nếu thấy 2 loại khói trên ở trạng thái bất thường phải
tìm nguyên nhân đề khắc phục
- Khi động cơ đã làm việc thì tất cả các hệ thống trên động cơ cũng làm việc theo nên lúc này người thợ phải chú ý đến các công việc sau:
- Kiểm tra sự rò rỉ của các chất lỏng như: Dầu bôi trơn, đầu thủy lực, nước
làm mát Vì lúc này các chất lỏng này đã dược bơm hút đầy dé tuần hoàn nên có áp suất, lúc này những chỗ hở nhỏ bình thường ta không phát hiện ra thì bây giờ
các chất lỏng có áp suất sẽ bị rò rỉ ra ta sẽ nhìn thấy
- Quan sát các đồng hồ báo của các hệ thống xem có làm việc ở trạng thái
bình thường không, nếu các chỉ số thấp hơn hoặc cao hơn mức bình thường phải tìm nguyên nhân khắc phục
- Nếu chuẩn bị rải phải đốt nóng tầm là trước khi rải 15 phút
- Khi động cơ làm việc được 3 — 5 phút, lúc này nhiệt độ động cơ đã ổn
định đạt từ 60— 75C thì kích hoạt các cần điều khiển của bộ phận công tác như ddongs mở thùng chứa vật liệu, băng gạt, vít tải, hệ thống lái, hệ thống
phanh xem có họat động bình thường không *Dừng động cơ
Sau khi đã thực hiện 5 phút chạy không tải động cơ hoặc sau khi làm việc không nên dừng động cơ một cách đột ngột bởi vì các bộ phận động cơ đang còn
nóng Muốn dừng động cơ hãy kéo từ từ nút dừng Tuyệt nhiên không được kéo nút dừng khi chưa cắt ly hợp Khi kéo nút dừng thì bơm nhiên liệu dừng hoạt động và động cơ dừng Về mùa đông mà không có chất chống đông trong nước
Trang 22thì phải xả nước hết ngay sau khi dừng động cơ dé tránh nước đóng băng trong
chất làm mát
BÀI 4: CÁC THAO TAC DIEU KHIEN CO BAN
1 Diéu khién di chuyén may
1.1 Di chuyén tién thang:
- Đặt tốc độ động cơ ở mức 1800v/p
- Kiểm tra đúng cần ly hợp của băng tải và vít ở vị trí OFF - Kiém tra xem thùng nạp liệu cúp lại và thanh san khóa
- Đặt cần ly hợp chú về vị trí OFF, gat can di chuyén về vị trí I hoặc 2
Để bảo vệ máy không gạt sang vị trí 4
Đạt cần gạt tốc độ cao — thấp sang nắc “HIGH-SPEED” - Kiểm tra cần di chuyển có khóa và đóng cần ly hợp chủ
Ngồi trên ghế lái lới lỏng khóa cần di chuyển
Nhìn sung quanh xem có vướng gì không trước khi cho máy chạy Để máy chạy đây cần di chuyền về phía trước đến kịch hành trình
1.2 Di chuyển lài thẳng:
- Tương tự như di chuyền tiến thẳng, chỉ khác là đưa cần điều khiển về vị
trí ngược lại và trước khi cho máy lùi thắng phải chú ý quan sát phía sau 1.3 Dừng máy:
- Kéo hai cần di chuyển trái và phải vào lòng cùng lúc dé ngắt ly hợp và phanh sẽ tự động phanh lại
- Trước khi rời khỏi ghế lái phải khóa cần di chuyển
- Muốn dừng máy hoàn toàn thì để máy chạy không tải 1 phút tiếp và cắt ly hợp chủ và từ từ kéo nút Stop để dừng động cơ Sau đó tắt công tắc chính
Trang 23Dat tiép can di chuyén và cần tốc độ cao — thấp vào vị trí khác Rồi đặt tay
cần di chuyển trái phải vào vị trí “TRAVELLING” (để cho ly hợp di chuyển
đóng) Cuối cùng che bảo vệ máy bằng bạt
Cần lưu ý khi di chuyển: Việc khởi động di chuyển và quay đột ngột sẽ làm cho xích di chuyển và ly hợp chóng hỏng do vậy sự điều khiển phải nhẹ nhàng và dứt khoát
2 Điều khiến thiết bị công tác:
- Điều khiển cho thùng chứa vật liệu mở ra, đóng vào cho từ từ
- Cho băng gạt và vít tải chạy không tải từng bên một sau đó cho cả 2 bên cùng chạy Quan sát băng gạt và vít tải làm việc
- Nâng hạ bàn là lên xuống từ từ
- Điều chỉnh cho bàn là có độ khum mui luyện hay độ siêu cao nghiêng về
một phía Sau đó xuống kiểm tra chỉ số trên thước xem có đúng cao độ hay
không
~ Mở rộng bàn là từng bên dé quan sát vệt rải của máy
Thực hiện vừa thao tác không tải bộ công tác vừa nhìn hướng lấy lái cho máy di chuyên đúng hướng
BÀI 5: VẬN HÀNH HỆ THÓNG
ĐÓT NÓNG TÁM LÀ
1 Kiểm tra hệ thống đốt sấy tam 1a 1.1 Tác dụng;
- Do máy rải thường dùng để rải hỗn hợp bê tông nhựa nóng mà bê tông
nhựa nóng khi rải nhiệt độ yêu cầu từ 120 -130 ”C, nếu lớp hỗn hợp bê tông nhựa mà tiếp xúc với tắm là bị nguội thì sẽ bị mắt nhiệt làm cho nhiệt độ giảm
Trang 24Nên phải đốtt nóng tắm là trước khi rải 15 phút để hỗn hợp bê tông nhụa không
bi mắt nhiệt
1.2 Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra dung sai giữa mũi của vòi đốt với khung của thanh san đạt yêu
Trang 25- Kiém tra xem van dẫn khí của bên trái và bên phải là đóng kín
- Mở van chính của ống dẫn khí và điều chỉnh áp lực đạt 1kg/cm”
- Trước tiên ấn nút mở van dẫn khí bên trái
- Nếu vòi đốt không cháy trong vòng 5 giây mồi lửa phải đóng van lại
ngay và mỗi lửa lại như bước trên
- Khi vòi đốt bên trái cháy phải ngắt công tắc ắc qui
- Mỗi vì đốt bên phải theo trình tự trên để cho hai vòi đốt cùng cháy
1.1.2 Tắt lửa vòi đốt
- Đóng van bên trái và bên phải, ngắt khí ga cung cấp - Đóng van chính cung cấp
2.2 Các chú ý khi vận hành:
- Khi không sử dụng vòi đốt phải đóng kín van chính cung cấp khí
- Thời gian sấy nóng tam là trong vòng 20 phút với áp lực khí là 1kg/cm”
Nếu trời lạnh phải giữ ấm bình chứa khí nếu có thẻ
- Dé van hành an toàn thỉnh thoảng phải kiểm tra tình trạng làm việc của vòi đốt BÀI 6:VẬN HÀNH THIẾT BỊ PHUN DẦU ĐIÊZEN CHÓNG DÍNH 1 Điều chính các bộ phận cần phun trên máy rái 1.1 Phương pháp điều chính
Trên máy rải hệ thống phun dầu chống dính ở các đầu pép phun hay bị tắc hoặc phun không tơi dẫn đến tốn nhiên liệu mà phun không đều Nên định kỳ
phải tháo ra bảo dưỡng và điều chỉnh
- Tháo đầu giắc co nối với pép phun thông rửa sạch
Trang 26- Điều chỉnh lượng nhiên liệu phun hay muốn phun tơi ta vặn vít điều chỉnh vào Lúc náy lò so trong pep phun bị nến lại nên áp suất đầu tăng lên để thắng sức căng lò so nên khi dầu phun ra sẽ tơi hơn
1.2 Các chú ý khi điều chính
- Khi điều chỉnh phải chú ý cho lượng dầu phun vừa đủ ướt cho thùng chứa và băng gạt, tránh phun thừa nhiều sẽ lãng phí và dầu sẽ lẫn vào bê tông
làm ảnh hưởng chất lượng bê tông
2 Vận hành thiết bị phun
- Trước khi cho máy rải làm việc ta cho hệ thông phun dầu chống dính làm việc, dầu phun vừa đủ ướt thùng và băng gạt, vít tải thì ngừng lại
- Kết thúc ca làm việc cho hệ thống phun dầu chống dính làm việc, dầu
phun vừa đủ ướt thùng và băng gạt, vít tải nhằm giữ ẩm cho bộ phận công tác, nếu chỗ nào còn hỗn hợp bê tông dính phải cạy bỏ ngay và vệ sinh máy sạch sẽ 2.1 Qui trình vận hành:
- Khởi động máy Sau khi động cơ ổn định , đề tiến hành phun cho động cơ khi phun dầu nhẹ là 1200v/ phút
- Kiểm tra xem đường dẫn dầu đến pep phun có đóng kín không - Mở van chính của ống dẫn dầu và điều chỉnh áp lực
- Khi đầu phun vừa đủ ướt thùng và băng gạt, vít tải thì ngừng lại và khóa
van
2.2 Các chú ý khi vận hành
- Không được hút thuốc hay sử dụng những đồ dùng phát sinh ra lửa - Dầu phun vừa đủ ướt thùng và băng gạt, vít tải thì ngừng lại - Khi kết thúc phun phải vặn chặt khóa hệ thống lại
Trang 27BAI 7:VAN HANH KHONG TAI HE THONG CAP LIEU
1 Khởi động máy rải
- Ngat ly hop chi
- Dat can di chuyền về vị trí 0 và cần ly hợp của băng tai vé vi tri “OFF”
-_ Bật công tắc chính (Công tắc ắc qui)
- Tra chìa khoá vào công tắc khởi động và quay nó về bên phải một nắc và
thực hiện việc sấy động cơ ban đầu cho đến khi đèn báo bật sáng 2 Vận hành đóng, mở phễu chứa vật liệu
2.1 Cấu tạo tác dụng
- Cấu tạo thùng chứa vật liệu của máy rải gồm có đáy thùng và 2 bên
thành thùng, 2 thành thùng được lắp với khung máy rải và mở ra, cúp vào nhờ có 2 xi lanh thủy lực Khi xe chở hỗn hợp bê tông nhựa đồ vào thì thành thùng
sẽ được mở ra, khi vật liệu còn ít thì thành cúp vào cho vật liệu tập trung dồn
vào đáy cho băng gạt gạt nốt
- Dung tích của thùng có thể chứa được 6 tấn vật liệu và cpos chiéu cao
tối thiểu so với mặt đất là 500mm đảm bảo cho mọi xe ô tô có thể đỗ vật liệu
vào thùng
Trang 282.2 Qui trinh van hanh
- Khi xe chở hỗn hợp bê tông nhựa đồ vào thì thành thùng sẽ được mở ra,
khi vật liệu còn ít thì thành cúp vào cho vật liệu tập trung dồn vào đáy cho băng
gạt gạt nốt
3 Vận hành đóng, mở cửa cấp liệu
3.1 Cấu tạo tác dụng
- Bang tải cấp liệu gồm 2 băng tải xích bố trí phía dưới gầm máy có nhiệm vụ cung cấp vật liệu cho vít xoắn, vật liệu chế tạo băng tải là loại vật liệu
mà các hạt bê tông không dính vào được, là loại thép đúc
- Vít xoắn tiếp nhận bê tông nhựa vận chuyên từ băng tải xích tới để phân
bố đồng đều vật liệu trên suốt chiều rộng công tác của máy rải, vật liệu chế tạo
vít xoắn là loại vật liệu mà các hạt bê tông không dính vào được vật liệu chế tạo băng tải là loại vật liệu mà các hạt bê tông không dính vào được, là loại thép
đúc Cả băng tải và vít xoắn được chế tạo 2 nửa trái, phải làm việc độc lập với
nhau
3.2 Qui trình vận hành
- Khi xe ô tô chở vật liệu lùi vào đến thùng máy rải, khi xe lùi vào bánh sau ô tô chạm nhẹ vào con lăn ở đằng trước máy rải, thùng máy rải đã được mở ra hết đề cho ô tô nâng ben đồ vật liệu vào thùng của máy rải
- Cho máy rải vừa guồng tải vật liệu ra phía sau vừa cho máy tiến về phía trước đồng thời đẩy xe cùng tiến theo ( xe phải để số 0) Khi thùng xe đã hết cho xe ô tô ra và cúp thành thùng máy rải vào cho vật liệu dồn vào giữa đáy thùng
- Khi máy rải làm việc muốn cho vật liệu đưa về bên nào thì cho băng tải
và vít xoắn bên đó làm việc, vật liệu sẽ được cuốn về phía đó Khi thấy vật liệu đã trải đủ bề rộng vệt rải thì ta ngừng lại
4 Vận hành băng tải cấp liệu
4.1 Cấu tạo tác dụng
4.2 Qui trình vận hành
- Khi máy rải làm việc muốn cho vật liệu đưa về bên nào thì cho băng tải
bên đó làm việc, vật liệu sẽ được cuốn về phía đó Khi thấy vật liệu đã tải đủ về
Trang 29không gian của vít xoắn thì ta ngừng lại Nếu đầy quá mà còn cho băng gạt tiếp
tục gạt sẽ bị tràn vật liệu và còn dẫn đến băng gạt bị quá tải dễ bị đứt
5 Vận hành trục vít tải vật liệu
5.1 Tác dụng, cấu tạo
- Vit xoan tiếp nhận bê tông nhựa vận chuyển từ băng tải xích tới để phân
bố đồng đều vật liệu trên suốt chiều rộng công tác của máy rải, vật liệu chế tạo
vít xoắn là loại vật liệu mà các hạt bê tông không dính vào được vật liệu chế tạo
băng tải là loại vật liệu mà các hạt bê tông không dính vào được, là loại thép
đúc Cả băng tải và vít xoắn được chế tạo 2 nửa trái, phải làm việc độc lập với
nhau
5.2 Qui trình vận hành
- Khi máy rải làm việc muốn cho vật liệu đưa về bên nào thì cho băng tải bên đó làm việc, vật liệu sẽ được cuốn về phía đó Khi thấy vật liệu đã trải đủ bề rộng vệt rải thì ta ngừng lại, cho máy tiến để rải tiếp
- Nếu muốn cho vật liệu được đưa đều ra hai bên cho đủ chiều rộng vệt rải thì cho trục vít cả hai bên cùng làm việc
BAI 8: VAN HANH HE THONG RUNG, DAM NEN 1 Kiểm tra hệ thống rung
Trang 30- Khi máy rải làm việc rải vật liệu hỗn hợp bê tông nhựa nóng, vật liệu
được bàn là cán đi đủ cao độ nhưng vật liệu khi được cán phẳng cũng phải cần đến lực đầm nén nhẹ sơ bộ để ổn định bề dày và bề mặt lớp bê tông, lúc náy hệ
thống đầm trên máy rải sẽ làm nhiệm vụ này 1.2 Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra cường độ lực rung của bộ rung bằng cách thay đổi trọng lượng quả lệch tâm
- _ Khi rải lớp mỏng — cho rung yếu và dùng quả nhẹ
-_ Khi rải lớp đày hon thi cho rung mạnh hơn bằng cách dùng quả nặng hơn Lưu ý là phải dùng quả có trọng lượng hai bên trái phải bằng nhau và đặt ở vị
trí tương tự nhau
2 Điều khiển hệ thống rung - Đầm nén 2.1 Qui trình vận hành
- Máy rải sau khi đã tải đủ vật liệu ra đủ bề rộng mặt đường,
- Chỉnh cho bàn là đạt cao độ lớp rải
- Cho máy rải tiến, đồng thời cho hệ thống đầm làm việc - Khi máy không di chuyên mà đứng lại thì ngắt hệ thống đầm
2.2 Các chú ý khi vận hành
- Khi rải lớp mỏng — cho rung yếu và dùng quả nhẹ
- Khi rải lớp dày hơn thì cho rung mạnh hơn bằng cách dùng quả nặng hơn và phải dùng quả đầm có trọng lượng hai bên trái phải bằng nhau
- Thường xuyên kiểm tra quả đầm xem có bị lỏng phải xiết chặt ngay - Thường xuyên định kỳ phải bơm mỡ cho trục, 6 bi truc qua đầm
BÀI 9:VẬN HÀNH ĐÒNG BỘ KHÔNG TẢI
1 Di chuyển không tải tiến, lùi 1.1 Di chuyển tiến;
- Đặt tốc độ động cơ ở mức 1800v/p
-_ Kiểm tra đúng cần ly hợp của băng tai va vit 6 vi tri OFF - Kiém tra xem thùng nạp liệu cúp lại và thanh san khóa
Trang 31- Đặt cần ly hợp chú về vị trí OFF, gat can di chuyén về vị trí I hoặc 2
Để bảo vệ máy không gạt sang vị trí 4
Đạt cần gạt tốc độ cao — thấp sang nắc “HIGH-SPEED” - Kiểm tra cần di chuyển có khóa và đóng cần ly hợp chủ - Ngồi trên ghế lái nới lỏng khóa cần di chuyển
-_ Nhìn sung quanh xem có vướng gì không trước khi cho máy chạy Để máy chạy đây cần di chuyền về phía trước đến kịch hành trình
- Quan sát lấy lái cho máy đi đúng hướng vệt rải 1.2 Di chuyển lài
- Tương tự như di chuyền tiến thẳng, chỉ khác là đưa cần điều khiển về vị
trí ngược lại và trước khi cho máy lùi thắng phải chú ý quan sát phía sau 2 Di chuyển theo chế độ rải:
- Quá trình máy rải khi làm việc rải vật liệu thường chỉ cho máy di
chuyển với tốc độ từ 1,5 — 2 km/h
- Điều khiển cho máy di chuyền tốc độ ồn định, khi lấy lái phải từ từ , nếu lấy lái đột ngột sẽ ảnh hướng tới bộ phận di chuyển và làm ảnh hướng đến bề
mặt lớp rải
3 Vận hành đồng bộ không tải:
- Cho máy di chuyển với tốc độ từ 1,5 — 2 km/h đồng thời:
+ Điều khiển thùng chứa vật liệu mở ra hoặc cụp vào
+ Cho băng gạt từng bên rồi cả hai bên làm việc
+ Điều khiển cho vít tải từng bên rồi cả hai bên làm việc
+ Điều khiển cho bàn là lên xuống đạt cao độ
+ Điều khiển cho thanh san mở rộng hay thu hẹp lại
Trang 32BAI 10: DINH VI THANH SAN O VI TRI CHUAN
1 Điều khiển bộ công tác
2 Đặt khối gỗ vuông phía dưới thanh san
Trang 33- Cac tắm gỗ được xếp ở mép mặt đường hoặc kê ở bàn là khi máy bắt đầu làm việc giúp cho bàn là máy đạt ở cao độ lớp rải yêu cầu Thông thường các tắm gỗ có chiều dày bằng chiều dày lớp rải
2.2 Cách đặt
- Đặt khối gỗ có chiều dày cần thiết giữa tâm của tắm là Chiều dày khối gỗ bằng 1.20 lần chiều dày lớp rai ( tính đến hệ số đầm lèn của bê tông nhựa) Hai tắm gỗ dai 1m đặt trước mà 2 tắm là đè lên, 2 tắm gỗ đặt cách nhau 2,5m
3 Hạ thanh san lên bề mặt khối gỗ 3.1 Cấu tạo, tác dụng của thanh san _ T#.e = aX ~~ ner
CSng tae mo rong - The hep thanh san
- Mỗi thanh san đều có thể mở rộng hoặc thu hẹp lại bằng việc sử dụng
công tắc điều chỉnh
- Khi chiều rộng rải lớn nhất hoặc nhỏ nhất thì phải mở rộng hay thu hẹp
thanh san lại từ 20-30 mm cho đạt bề rộng vệt rải Để tránh trường hợp chạm
vào khung, khi cần chuyển máy đi nơi khác hãy thu hẹp thanh san ở vị trí 2,5m 3.2 Qui trình vận hành
*Đặt khối gỗ có chiều day cần thiết tại giữa tâm của tắm là và hai khối cách nha 2.5m Chiều dày của khối gỗ bằng 1.20 lần chiều dày lớp vật liệu cần rải (bởi tính đến hệ số đầm lèn của bê tông nhựa) với điều kiện có tắm gỗ dài Im đặt trước mà hai tắm là đè lên
*Từ từ hạ các tắm là xuống những khối gỗ
*Xoay tay điều khiển cho bề mặt đáy tắm là tiếp xúc với khối gỗ
Trang 34*Sau khi hoàn thành thao tác trên xoay tay điều khiển ngược chiều kim đồng hồ rồi xoay trả lại từ 1 tới 2 lần
*Bắt đầ khởi động máy cho rải
*Kiểm tra lại độ dày lớp vật liệu rải để hiệu chỉnh lại
*Lưu ý:
- Phải kiểm tra lại chiều dày lớp thảm sau khi lu lèn với độ dày xác định
trước qua việc đặt độ dày lớp vật liệu rải ở trên để hiệu chỉnh lại cho đúng
- Khi đặt bề mặt tắm là trên bề mặt gỗ, tay điều khiển phải quay nhẹ
nhàng va vi trí góc xoay của nó là vi tri chuẩn Vị trí này có thể được hiệu chỉnh
lại ngay sau khi rải đảm bảo cho chiều dày lớp vật liệu sau khi lu lèn đạt yêu
cầu
- Khi xoay tay điều khiển đi một vòng thì chiều dày lớp vật liệu rải thay
đổi 15mm
- Việc hiệu chỉnh chiều dày lớp vật liệu cần rải thực hiện sau khi rải từ 2-
3m chiều dọc, nếu chỉnh được sớm thì càng tốt
- Lúc bắt đầu rải, do tắm là còn chưa ấm, nên rải với chiều dày nhỏ hơn một chút
- Không được điều khiển tay vặn trên quá nhiều tại một thời điểm mà phải chỉnh dần khi cần thiết phải chỉnh, cùng lắm là chỉnh 1⁄4 vòng quay trong 1 lần chỉnh khi máy đang rải Nếu xoay một lúc quá nhiều sẽ làm cho bề mặt lớp vật liệu rải không bằng phẳng
4 Xác lập chiều dày lớp vật liệu rải
`
Trang 35Trên thực tế vận hành có thể xảy ra trường hợp là chiều dày lớp vật liệu ở tắm là bên trái tạo ra khác chiều dày lớp vật liệu tắm là bên phải tạo ra Do vậy
phải điều chỉnh lại cao độ của chúng cho bằng nhau Sun Trường hợp a) Tắm là bên trái cao hơn bên phải Trường hợp b)
Tắm là bên phải cao hơn bên trái
Do đó có thanh điều chỉnh để cao độ hai tắm bằng nhau 4.1 Tính chất của vật liệu
'Vật liệu bê tông nhựa là loại hỗn hợp cấp phối đá đăm được trộn với
nhựa ở nhiệt độ cao nên có độ dính bám tốt Nhưng khi rải vật liệu này nhiệt độ vật liệu từ 120- 130 °%C
4.2 Phương pháp xác lập
- Xác định chiều dày lớp rải theo cao đọ được bắn bằng máy
- Các cọc lề, tim được đóng chắc xuống nền đường và buộc dây cho sen
sơ máy tỳ vào để bộ phận điều khiển của máy nhận được tín hiệu từ sen sơ sẽ tự điều chinh độ dày lớp rải đúng bằng chiều cao của đây
- Dây căng có độ cao bằng cao độ chiều dày lớp rải ( với hệ số chưa lu) - Các khối gỗ đề kê bàn là và làm ván khuôn có kích thước bằng chiều
dày lớp rải và được ghim chặt xuống nền đường
Hoàn thành các bước trên sẽ cho máy hạ bàn là đến gỗ kê và cho máy rải
vật liệu Quá trình làm việc luôn chú ý đến các cọc cắm và dây căng xem có bị đứt, đồ không và bộ phận cảm biến , sen sơ làm việc có bình thường không, nếu
không bình thường phải tìm nguyên nhân khắc phục ngay
Trang 36BAI 11:RAI VAT LIEU CAP PHOI LAM MAT DUONG
1 Vận hành hệ thống cấp liệu bằng vật liệu cấp phối 1.1 Phân loại, tính chất cấp phối mặt đường
Mặt dường cấp phối có máy loại như:
- Mặt dường cấp phối sỏi đá
- Mặt dường cấp phối đá đăm
- Mặt dường cấp phối đá đăm nước
Thành phần cấp phối là các hạt vật liệu khoáng có cường độ đồng đều và có kích
thước tương đối giống nhau được trộn với nhau theo một tỷ lệ nhất định mà sau
khi được lu lèn các hạt vật liệu se được chèn móc vào nhau hình thành nên độ
cứng, các hạt nhỏ đóng vai trò là hạt chèn vào khe hở của các hạt lớn
1.2 Qui trình vận hành
Sau khi xác định xong cao độ lớp cấp phối đá và cấp phối đã trộn đều và đủ ẩm
ta tiến hành như sau :
- Điều chỉnh bàn là cho đến cao độ
- Điều chỉnh thanh san cho đạt bề rộng lớp rải - Điều chỉnh bàn là có độ đốc ngang theo yêu cầu
- Cho băng tải làm việc để tải vật liệu ra sau máy
- Cho vít xoắn làm việc đề đưa vật liệu ra 2 bên thanh san
- Cho máy di chuyển với tốc độ ồn định
2 Điều chỉnh độ dày lóp vật liệu rải
2.1 Qui trình điều chỉnh
- Khi đặt bề mặt tắm là trên bề mặt gỗ, tay điều khiển phải quay nhẹ
nhàng va vi trí góc xoay của nó là vi tri chuẩn Vị trí này có thể được hiệu chỉnh lại ngay sau khi rải đảm bảo cho chiều dày lớp vật liệu sau khi lu lèn đạt yêu
cầu
- Khi xoay tay điều khiển đi một vòng thì chiều dày lớp vật liệu rải thay đổi 15mm
- Việc hiệu chỉnh chiều dày lớp vật liệu cần rải thực hiện sau khi rải từ 2-
3m chiều dọc, nếu chỉnh được sớm thì càng tốt
- Không được điều khiển tay vặn trên quá nhiều tại một thời điểm mà phải
chỉnh dần khi cần thiết phải chỉnh, cùng lắm là chỉnh 1⁄4 vòng quay trong 1 lần
Trang 37chỉnh khi máy đang rải Nếu xoay một lúc quá nhiều sẽ làm cho bề mặt lớp vật liệu rải không bằng phẳng
- Mục đích của điều chỉnh độ cao cửa gạt là chống sự tồn đọng quá nhiều
vật liệu ở phía trước thanh san, tất nhiên phải điều chỉnh cả cửa cấp liệu ở đầu băng tải
- không nên điều chỉnh cửa gạt quá nhiều tại một thời điểm mà phải điều
chỉnh dần dần
2.2 Các lưu ý khi điều chính
- Tâm của máy bao giờ cũng là tâm của dải vật liệu đang rải
- Sự khác nhau về cao độ của 2 thanh san tới 5 mm thì buộc phải điều
chỉnh lại, dưới 3mm thì có thể bỏ qua
- Khi điều chinh không cho công nhân đứng khu vực thanh san - Không có vật khác làm vướng vào hướng di chuyên thanh san
- khi thu hẹp thanh san không có vật nào trên đường trượt
3 Điều chỉnh chiều rộng lớp vật liệu rải
- Muốn điều chỉnh chiều rộng lớp vật liệu rải thì phải điều chỉnh đọ rộng,
hẹp của thanh san
- Mỗi thanh san đều có thể mở rộng hoặc thu hẹp lại bằng việc sử dụng
công tắc điều chinh
- Khi chiều rộng rải lớn nhất hoặc nhỏ nhất thì phải mở rộng hay thu hẹp
thanh san lại từ 20-30 mm cho đạt bề rộng vệt rải Để tránh trường hợp chạm
vào khung, khi cần chuyển máy đi nơi khác hãy thu hẹp thanh san ở vị trí 2,5m
3.1 Qui trình điều chỉnh
- Đặt máy noi ôn định, bằng phẳng, đúng hướng rải - Nâng bàn là lên khỏi mặt đất
- Bật công tắc điều chỉnh cho thanh san ra hay vào đề đạt bề rộng của vệt
Tải
3.2 Các lưu ý khi điều chính
- Tâm của máy bao giờ cũng là tâm của dải vật liệu đang rải - Khi điều chỉnh không cho công nhân đứng khu vực thanh san
- Không có vật khác làm vướng vào hướng di chuyền thanh san
- khi thu hẹp thanh san không có vật nào trên đường trượt
4 Vận hành máy theo chế độ rải 4.1 Qui trình vận hành;
- Di chuyên máy tới vị trí rải
-Xác định chiều dày lớp rải
Trang 38- Xác định chuẩn góc công tác của tắm là
- Mở cửa cấp vật liệu của cửa băng tải cấp liệu
- Mở cửa thùng cấp vật liệu nhận cấp phối từ ô tô đồ xuống thùng chứa
- Khởi động băng tải và vít xoắn - Cho may rải di chuyển
- Khởi động bộ đầm rung
- Quan sát mức cấp phối ở vít tải duy trì ở mức đều lượng băng gạt cung cấp
- Nếu lương vật liệu không đủ phải nâng cao cửa cấp liệu để tăng lương
vật liệu cung cấp và ngược lại
- Đặt chiều cao định lượng ở vít xoắn đảm bảo ở 80% - Khi muốn dừng máy phải ngắt hệ thống rung
- Trường hợp phải rời khỏi ghế lái nhất định phải khóa cần di chuyền lại
4.2 Các lưu ý khi vận hành:
- Trước khi khởi động băng tải, vít xoắn quan sát không cho người gan
hoặc chạm vào thiết bị trên
- Lượng vật liệu cung cấp tới vít xoắn đều dan , lượng vật liệu này được
điều chỉnh qua các cửa mở cắp vật liệu, cấp liệu và vít điều chỉnh độ cao hai bên
phải độc lập với nhau
~- Muốn lùi máy nhất thiết phải dừng băng tải, vít xoắn
Khi vật liệu tồn đọng quá nhiều ở bàn là thì phải hạ thấp cửa mở cấp liệu
một chút và ngược lại
Trang 39BAI 12: RAI VAT LIEU BE TONG NHUA NONG LAM MAT DUONG
1 Điều khiển hệ thống cấp liệu
1.1 Thành phân, tính chất của bê tông nhựa
Thành phần của bê tông nhựa là cấp phối đá dăm gồm các hạt vật liệu
khoáng có cường độ đồng đều và có kích thước tương đối giống nhau được trộn với nhau theo một tỷ lệ nhất định ở nhiệt độ nhât định với nhựa đường được đun
nóng ở nhiệt độ 160C Sau khi được lu lèn các hạt vật liệu sẽ được chèn móc vào nhau hình thành nên độ cứng, các hạt nhỏ đóng vai trò là hạt chèn vào khe
hở của các hạt lớn còn nhựa là chất liên kết Khi nhiệt độ bê tông nhựa đạt đến
mức nhiệt độ môi trường thì bê tông nhựa đã hình thành cường độ
1.2 Qui trình điều khiển
- khởi động máy, để cho động cơ làm việc ở 1000 v/phút
- Khởi động hệ thống rung
- Lap dat hé théng mở rộng thanh san
- Khởi động hệ thống sấy nóng tắm là
- Di chuyên máy tới vị trí yêu cầu
- Đặt máy nơi én định, bằng phẳng, đúng hướng rải
- Định chiều dày lớp vật liệu cần rải - Nâng bàn là lên khỏi mặt đất
- Bật công tắc điều chỉnh cho thanh san ra hay vào để đạt bề rộng của vệt rai
2 Điều chính độ dày lớp bê tông nhựa
-_ Khi đặt bề mặt tắm là trên bề mặt gỗ, tay điều khiển phải quay nhẹ nhàng và vị trí góc xoay của nó là vị trí chuẩn Vị trí này có thể được hiệu chỉnh
lại ngay sau khi rải đảm bảo cho chiều dày lớp vật liệu sau khi lu lèn đạt yêu
cầu
- Khi xoay tay điều khiển đi một vòng thì chiều dày lớp vật liệu rải thay
đổi 15mm
- Việc hiệu chỉnh chiều dày lớp vật liệu cần rải thực hiện sau khi rải từ 2-
3m chiều đọc, nếu chỉnh được sớm thì càng tốt
- Không được điều khiển tay vặn trên quá nhiều tại một thời điểm mà phải
Trang 40chỉnh khi máy đang rải Nếu xoay một lúc quá nhiều sẽ làm cho bề mặt lớp vật liệu rải không bằng phẳng
- Mục đích của điều chỉnh độ cao cửa gạt là chống sự tồn đọng quá nhiều
vật liệu ở phía trước thanh san, tất nhiên phải điều chỉnh cả cửa cấp liệu ở đầu băng tải
- không nên điều chỉnh cửa gạt quá nhiều tại một thời điểm mà phải điều
chỉnh dần dần
2.1 Qui trình điều chỉnh
*Đặt khối gỗ có chiều dày cần thiết tại giữa tâm của tam 1a va hai khối
cách nha 2.5m Chiều dày của khối gỗ bằng 1.20 lần chiều dày lớp vật liệu cần
rải (bởi tính đến hệ số đầm lèn của bê tông nhựa) với điều kiện có tắm gỗ dài Im đặt trước mà hai tam là đè lên
*Từ từ hạ các tắm là xuống những khối gỗ
*Xoay tay điều khiển cho bề mặt đáy tắm là tiếp xúc với khối gỗ
*Sau khi hoàn thành thao tác trên xoay tay điều khiển ngược chiều kim đồng hồ rồi xoay trả lại từ 1 tới 2 lần
*Bắt đầ khởi động máy cho rải
*Kiểm tra lại độ dày lớp vật liệu rải để hiệu chỉnh lại
3 Điều chỉnh bề rộng lớp rải
3.1 Qui trình điều chỉnh
- Đặt máy nơi ổn định, bằng phẳng, đúng hướng rải - Nâng bàn là lên khỏi mặt đất
- Bật công tắc điều chỉnh cho thanh san ra hay vào đề đạt bề rộng của vệt Tải 4 Vận hành máy theo chế độ rải bê tông nhựa 4.1 Qui trình vận hành - Khởi động máy, để cho động cơ làm việc ở 1000 v/phút - Khởi động hệ thống rung
- lap dat hé théng mở rộng thanh san
- Phun đầu nhẹ vào thùng chứa vật liệu, băng tải, vít tải, thanh san
- Khởi động hệ thống sấy nóng tắm là
- Di chuyển máy tới vị trí rải, khi rải đặt chế độ cao — thấp ở nac (LOW
SPEED)