1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH MÔN LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ SỰ RẠN NỨT QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TÁC ĐỘNG đến QUAN HỆ QUỐC TẾ

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 284,69 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN: QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI THU HOẠCH MÔN LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ SỰ RẠN NỨT QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Họ tên học viên: Trần Phương Anh Mã số học viên: MP21110001@hcma.edu.vn Lớp: Quan hệ quốc tế Khóa học: 2021 - 2023 HÀ NỘI - 2022 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Trang I Biểu Vấn đề Nam Tư 2 Vấn đề Ba Lan Hungari Mâu thuẫn Trung - Xô 4 Vấn đề Tiệp Khắc II Ngun nhân Từ phía Liên Xơ Từ nước Đơng Âu Từ phía Trung Quốc Các lực chống đối (tiêu biểu Mỹ) III Ảnh hưởng rạn nứt nước XHCN Đến chủ nghĩa cộng sản vai trị Liên Xơ khối XHCN Đến phe TBCN 11 Đến phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 13 lOMoARcPSD|9242611 MỞ ĐẦU Cuối năm 1949, hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) giới hình thành, bao gồm hầu Trung Âu, Trung Quốc châu Á, Bắc Triều Tiên Việt Nam Đơng Á, Liên Xơ đóng vai trị người anh Sự hình thành khối XHCN với vai trị lãnh đạo Liên Xô tác động lớn đến quan hệ quốc tế đánh dấu việc ý thức hệ trở thành ranh giới phân chia giới Trải qua trình liên kết phục hồi phát triển, đến giai đoạn 1955 -1985, lòng phe XHCN xuất mâu thuẫn, rạn nứt để lại hậu hàn gắn Trong thu hoạch này, tơi xin trình bày biểu ngun nhân rạn nứt phe XHCN, từ tìm ảnh hưởng rạn nứt đến quan hệ quốc tế bao gồm phe XHCN, phe tư chủ nghĩa (TBCN) phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế Trong trình thực đề tài, dù nỗ lực nhiều tránh khỏi sai sót định Tơi hy vọng phần trình bày sau nhận quan tâm góp ý thầy để làm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|9242611 PHẦN NỘI DUNG I Biểu Vấn đề Nam Tư Ngay từ 1948 mâu thuẫn Liên Xô Nam Tư xuất xong giải việc khai trừ Nam Tư khỏi Cục thông tin quốc tế Tại Hội nghị Vacsava, đồn đại biểu Nam Tư khơng trí với nhận định giới chia làm phe Đanov cho rằng, nêu lên nhận định làm cho tình hình giới thêm căng thẳng, dẫn đến xung đột hai khối Đông-Tây Mâu thuẫn Nam Tư Liên Xô trở nên căng thẳng Josip Broz Tito công khai lên án đường lối tập thể hóa cơng nghiệp Stalin, khơng chấp nhận can thiệp Liên Xô vào việc xác định đường hướng xây dựng XHCN theo “con đường Nam Tư”, chí ban lãnh đạo Nam Tư cách chức Bộ trưởng phú nghi thân Liên Xô (tháng 4/1948) Cục thông tin Quốc tế mở chiến dịch phê phán Đảng Cộng sản Nam Tư thông qua Nghị lên án Đảng Cộng sản Nam Tư “đã từ bỏ chủ nghĩa Mác-Lenin thi hành sách thù địch Liên Xơ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác gây sức ép mạnh mẽ với Nam Tư mặt trị, kinh tế quân sự: hủy bỏ Hiệp ước hợp tác, hữu nghị Hiệp định kinh tế, thương mại với Nam Tư Tito Ngày 26/2/1948, đảng Cộng sản Nam Tư bị khai trừ khỏi Cục Thông tin Quốc tế đến năm 1949, Cộng hòa XHCN Nam Tư bị khai trừ khỏi phe XHCN Trước tình vậy, Nam Tư bắt đầu quay sang bắt tay với nước phương Tây Vấn đề Ba Lan Hungari Năm 1956 kiện biểu tình cơng nhân cảng Gdansk (Ba Lan) kiện đảo Hungari Để đảm bảo tính thống nhất, đồn kết khối XHCN, nước XHCN giải việc dùng quân đội khối Varsava a Ba Lan Tháng 3/1956, Tổng thống kiêm Bí thứ thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng công nhân thống Ba Lan Bierut đột ngột qua đời 6/1956, cơng nhân Ba Lan tổ chức đình cơng biểu tình lương thấp, phe biểu tình cịn đưa lOMoARcPSD|9242611 u cầu trị dân chủ, độc lập với Liên Xơ, chí từ bỏ chủ nghĩa xã hội Lãnh đạo Ochab ngăn chặn khủng hoảng nước Đảng Do đó,từ ngày 19 đến ngày 21/10/1956, Đại hội VIII Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, Wladyslaw Gomulka (bị chức từ năm 1948) bầu làm Bí thư thứ Nhất Ban chấp hành Trung ương, nhiên Gomulka người Liên Xô ủng hộ Đại hội diễn bầu khơng khí căng thẳng Đồn đại biểu Liên Xơ Khơrútxốp dẫn đầu sang Ba Lan nhằm kiểm soát tình hình, đơn vị qn đội Liên Xô chuyển quân theo hướng tiến thủ đô Vácsava Tuy nhiên, Khrushchev sang đến nơi Gomulka nhận chức Bí thư thứ Sau đó, Khrushchev Gomulka tiếp xúc riêng, Gomulka dùng tài ngoại giao để thuyết phục Liên Xơ ủng hộ địi hỏi đưa sách độc lập với Liên Xơ, có tính đến sắc hồn cảnh Ba Lan, đổi lại, Liên Xô thỏa thuận việc thành lập ban lãnh đạo xếp số nhân quan trọng b Hungari Sau Stalin qua đời, Nagy trở thành Thủ tướng Hungari tiến hành nhiều cải cách làm giảm căng thẳng xã hội Tháng 4/1955, lợi dụng mâu thuẫn nội Ban lãnh đạo Xơ Viết, Rakosy tìm cách hạ uy tín Nagy dẫn đến việc Nagy chức thủ tướng Nhưng thân Rakosy không đủ lực giữ quyền lâu, đến tháng 7/1956, Rakosy chức Tổng Bí thư 6/10/1956, nhân tang lễ số nạn nhân bị xử tử oan chủ nghĩa “Phi Stalin hóa” thời Raskosy, đấu tranh đòi phục chức cho Nagy nổ Ngay từ đầu, đấu tranh Hungari thể tính chất liệt, địi hạ bệ hình tượng Stalin Trước tình hình đó, Liên Xơ khơng thể làm ngơ Ngày 23/10/ 1956, Matxcova nhận văn yêu cầu viện trợ quân Thủ tướng Hungari ký văn thực chất viết Đại sứ Liên Xô Hungari Ngày 24/10, Nagy lên chức Thủ tướng Trong phát biểu qua đài phát vào ngày 28, Thủ tướng Imre Nagy tuyên bố "Chính phủ từ chối việc coi nhóm đấu tranh nhân dân tổ chức phản cách mạng" Liên Xô tăng cường thêm lực lượng cho đơn vị Liên Xô đóng quân lãnh thổ Hungari, theo nguồn tài liệu Hungari, 1300 xe tăng Xô viết thâm nhập vào Hungari lOMoARcPSD|9242611 Quân đội Xô viết yêu cầu rút khỏi thủ đô Hungari, nhiên quân đội thực tế không rút Mỹ Tây Âu vốn khơng định can thiệp nhiều vào việc Mỹ vừa diễn bầu cử Tổng thống, thân Anh Mỹ phải đối mặt với vấn đề Suez phương Tây triển khai “chiến dịch đặc biệt” để hỗ trợ lực lượng chống phủ, Mỹ viện trợ 20 triệu USD cho Nagy Nagy tuyên bố rời Liên minh Vacxava theo đường Mỹ Căng thẳng lên đến đỉnh điểm vào ngày 2/11 gặp Nagy Đại sứ Liên Xô Hungari, Nagy yêu cầu chấm dứt chế độ cai trị độc đảng rút hồn tồn lực lượng qn đội Liên Xơ khỏi Hungari Trước tình hình đó, Liên Xơ dự định đưa quân đội vào đàn áp biểu tình, nhiên trước đó, Liên Xơ tổ chức gặp bí mật với nước XHCN Đơng Âu Trung Quốc thời gian từ ngày đến 3/11 để tìm kiếm ủng hộ Các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản thống coi hành động Nagy “phản cách mạng’ Trong gặp bí mật kéo dài 10 với Tito – lãnh đạo đảng Nam Tư, người mà Nagy tin tưởng nhất, Khrushchev hài lịng Tito khơng phản đối việc can thiệp qn Khơng có vậy, theo nhà nghiên cứu Csaba Békés, qua khảo cứu tài liệu lưu trữ Nga rằng: "nhà lãnh đạo Nam Tư không đồng ý với cần thiết vực can thiệp mà hứa giúp loạt bỏ Imre Nagy đồng chí thân cận ơng ta khỏi đời sống trị" Nhận ủng hộ từ nước XHCN khác, Liên Xô định hành động Ngày tháng 11 năm 1956, sư đồn Xơ viết đồng loạt mở hàng loạt công vào vị trí lực lượng dậy Hunggari kiểm soát Thực tế ngày 3-4 tháng 11, nhiều người dân Budapesta (chủ yếu sinh viên, trí thức cơng nhân) cầm vũ khí chống lại công Hồng quân Liên Xô Xung đột vũ trang khiến máu đổ nhiều Ngay đêm ngày 3, rạng sáng ngày tháng 11, phần lớn nhà lãnh đạo cách mạng Hungari, với gia đình chạy vào Đại sứ quán Nam Tư xin tị nạn trị Họ ngày 22 tháng 11 Đây giai đoạn đen tối họ giống thân cách mạng Sau này, Imre Nagy bị hành hình vào ngày 16 tháng năm 1958 Mẫu thuẫn Trung - Xô Năm 1960 Liên Xô Trung Quốc bắt đầu công khai trích suốt thời gian sau mâu thuẫn nước dần trở nên căng thẳng Đỉnh cao lOMoARcPSD|9242611 rạn nứt quan hệ Xô-Trung kiện đụng độ quân biên giới nước tháng 3/1969 (sự kiện đảo Trân Bảo) Từ năm 1960 đến 1969 bất đồng mâu thuẫn nội nước cộng sản, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc (sau hai hội nghị năm 1957 1960), không dịu mà ngày trầm trọng, công khai Mâu thuẫn Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần XX, sau Hội nghị 12 Đảng Cộng sản Trung Quốc, Mao Trạch Đơng khẳng định “gió Đơng thổi bạt gió Tây” để thể ưu phương Đơng Trong Liên Xô đề kế hoạch chung sống hịa bình với Mỹ, Trung Quốc phản đối cho Mỹ nguồn gốc chiến tranh Sự tập hợp lực lượng hai đảng lớn ngày trở nên riết, công khai Một số đảng cộng sản số nước bị chia rẽ tổ chức thành hai đảng theo hai khuynh hướng nói Đến tháng 1/1960, tranh luận hai đảng diễn công khai phương tiện thông tin đại chúng Ngay sau đó, Liên Xơ rút số chuyên gia khỏi Trung Quốc.Năm 1962, Mao Trạch Đông trích Khrushchev lùi bước khủng hoảng tên lửa Cuba Khrushchev đáp lại sách Mao dẫn đến chiến tranh hạt nhân Trong đó, Liên Xơ cơng khai ủng hộ Ấn Độ chiến Trung Quốc Trung Quốc xuất "Đề nghị Đảng cộng sản Trung Hoa đường lối chung phong trào cộng sản quốc tế" vào tháng 6/1963 Liên Xô đáp lại "Lá thư mở Đảng Cộng sản Liên Xô” Đây lần trao đổi liên lạc thức cuối hai đảng Năm 1964, Mao có phản cách mạng xảy Liên Xô, chủ nghĩa tư phục hồi Quan hệ Đảng cộng sản Trung Quốc đảng cộng sản Liên Xô đứt đoạn Năm 1968 với kiện Liên Xô đưa quân vào Tiệp Khắc, Trung Quốc cảnh giác Chu Ân Lai tố cáo Liên Xô “đế quốc xã hội chủ nghĩa”, “đại bá Liên Xô”, vấn đề biên giới hai nước kể từ đẩy lên Tháng 9/1968, Trung Quốc yêu cầu xét lại vùng lãnh thổ Châu Á mà hoàng đế Trung Hoa để vào tay Nga hoàng kỷ XIX Xung đột biên giới Trung Xô nổ năm 1969, quân đội Liên Xô Trung Quốc đụng độ đảo thuộc vùng đảo Damansky (đảo Trân Bảo) sông Ussuri (Nga) tháng 3/1969 khu vực Dalanacôn (Kazakhstan) vào tháng 8-1969 số điểm khác biên giới Xô - Trung lOMoARcPSD|9242611 Tháng 2/1972, Trung Quốc Mỹ ký “Thông cáo Thượng Hải” Năm 1971, Liên Xô đề nghị Trung Quốc kí Hiệp ước Xơ Trung khơng sử dụng vũ lực quan hệ, năm 1973 Liên Xô lại đề nghị Trung Quốc kí hiệp ước khơng cơng lẫn bị Trung Quốc từ chối Ba hành động Trung Quốc mở đầu cho căng thẳng quan hệ hai nước thập niên 70 Quan hệ Trung – Mỹ gần gũi lý làm xấu quan hệ Trung – Xơ Trung Quốc chí cịn kêu gọi chống “chủ nghĩa bá quyền Liên Xô” giới Đáp trả lại, Liên Xô liên kết với Ấn Độ để bao vây Trung Quốc từ phía bắc phía Tây Tóm lại, mâu thuẫn hai nước lớn Trung Quốc Liên Xô giai đoạn không ảnh hưởng đến quan hệ hai nước mà tạo bất ổn cho an ninh khu vực Vấn đề Tiệp Khắc Năm 1968 kiện biểu tình sinh viên thủ Praha (Tiệp Khắc) – gọi “mùa xuân Praha”, buộc quân đội Varsava phải vào giải Tiệp Khắc trước chiến tranh giới thứ nước tương đối phát triển kinh tế, ổn định trị Sau chiến tranh giới, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc lên cầm quyền Từ 1963, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc thi hành sách tự định giới trí thức nghệ sỹ sách đối ngoại mở cửa giao lưu với phương Tây Phong trào đòi mức độ dân chủ tự cao trước chiến tranh phát triển mạnh năm ảnh hưởng đến quan cao Đảng Cộng sản Trong nội ban chấp hành đảng có chia rẽ thành phái Đến tháng 3/1968, Svoboda lên chức chủ tịch nước, ban lãnh đạo Tiệp Khắc nằm tay người chủ trương đẩy mạnh tự hóa nước tuyên bố hoàn toàn trung thành với Vacsava Những người thân Liên Xô bị gạt khỏi ban lãnh đạo đảng nhà nước Tình hình diễn Tiệp Khắc lây lan sang Ba Lan 3/1968 xảy xung đột sinh viên cảnh sát trường Đại học Vacsava, nguy đe dọa vai trò lãnh đạo Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa Ngày 21/8/1968, Hồng quân Liên Xô quân nước: Ba Lan, Hungari, CHDC Đức, Bungari tiến vào Tiệp Khắc, bắt lãnh tụ đảng Dubeek, chủ tịch Svoboda số lãnh đạo khác đưa Liên Xô, dự định đưa người thân Liên Xô lên thay lOMoARcPSD|9242611 vấp phải phản đối Đảng nhân dân Tiệp Khắc 23/8/1968, Liên Xô thả tự đàm phán với Dubeek Svoboda Maxcova Hai bên thỏa thuận Tiệp Khắc buộc phải hạn chế bớt phong trào tự hóa Khơng lâu sau, Hussak đưa lên thay Dubeek II Nguyên nhân Từ phía Liên Xơ Sau Chiến tranh giới 2, Liên Xô đứng đầu khối XHCN giúp đỡ nhiều cho nướcc XHCN Vì vai trị q lớn mình, Liên Xơ khó tránh khỏi việc áp đặt đường lối lên nước XHCN khác, chí đơi can thiệp sâu vào nội nước XHCN Ví dụ, Liên Xơ can thiệp sâu vào vấn đề nhân ban lãnh đạo Đảng Công nhân thống Ba Lan hay can thiệp quân vào Hungari Tiệp Khắc Chương trình “Chung sống hịa bình” việc “phi Stalin hóa” Liên Xô nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn khối XHCN Sau Stalin qua đời năm 1953, Ban lãnh đạo Liên Xô Khrushev đứng đầu công khai phê phán sai lầm Stalin, đặc biệt chủ nghĩa sùng bái cá nhân Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XX Về đối ngoại, Liên Xô chủ trương “chung sống hịa bình”, nghĩa bác bỏ quan điểm Stalin việc chắn xảy chiến tranh giới 3, đặt mục tiêu cố gắng trì hịa bình lâu dài với phương Tây, không đấu tranh vũ trang mà đấu tranh trị, kinh tế, ảnh hưởng Triển khai chủ trương này, Liên Xơ tiến hành tìm hiểu phương Tây, từ bỏ việc leo thang xung đột khu vực, không đụng độ quân trừ bị công vào lãnh thổ, mong muốn quan hệ với phương Tây số vấn đề cụ thể Đối với Liên Xô, Đông Âu người anh em mà gần với khu vực ảnh hưởng vành đai an ninh để đảm bảo vị quốc tế an ninh biên giới phía Tây cho Liên Xô căng thẳng quan hệ với Mỹ phương Tây Do đó, việc nổ biểu tình địi độc lập với Liên Xơ, chí li khai khỏi Vacsava nước Đông Âu khiến Liên Xơ buộc phải can thiệp an tồn Từ nước Đơng Âu Các Đảng Cộng sản Đông Âu chưa đủ mạnh để hoạt động độc lập nên phải phụ thuộc nhiều vào Liên Xơ dẫn đến khơng nhạy bén trước tình hình mâu lOMoARcPSD|9242611 thuẫn nội Hungari áp đặt mơ hình phát triển cơng nghiệp nặng Liên Xơ khả đất nước không cho phép, dẫn đến kinh tế chậm phát triển Trong đó, ban lãnh đạo đảng nước XHCN Đông Âu phải đối mặt với vấn đề phức tạp nảy sinh như: phân hóa nội chia rẽ tác động việc gia tăng quảng bá lợi ích dân tộc dẫn đến trừng nội bộ, xử oan nhân Đảng; xuất tư tưởng xét lại vai trò diện Hồng quân lãnh thổ nước Đông Âu Từ phía Trung Quốc Ngay từ lúc chấp nhận theo Liên Xơ, Trung Quốc xác định biện pháp tạm thời Trung Quốc chưa quên nước lớn giới.Tư tưởng “Đại Hán” Mao Trạch Đông coi “tư tưởng cốt lõi, tảng bất biến để Trung Quốc xây dựng đường lối đối ngoại qua thời kỳ cách khả biến” Sau chiến tranh giới 2, Trung Quốc cịn nước yếu, tất nhiên phải dựa vào Liên Xơ để phục hồi Khi có bước phát triển định, họ coi Liên Xô vật cản đường khẳng định vị lại siêu cường lịch sử Họ cố gắng để chọn cho chỗ đứng riêng trường quốc tế cách hướng nước phát triển ln đặt mục tiêu khỏi ảnh hưởng Liên Xô, cạnh tranh vị khu vực, phe XHCN giới Về hình thức, mâu thuẫn Xơ – Trung bất đồng quan điểm Bản thân Trung Quốc gặp khó khăn đường lối phát triển đẩy phong trào “Đại nhảy vọt” Mao Trạch Đông đến thất bại Do đó, Trung Quốc muốn thay đổi đường lối, chọn hướng riêng độc lập với Liên Xơ Vấn đề biên giới Trung – Xơ có ngun nhân từ thời phong kiến lý đẩy rạn nứt lên cao, buộc Trung Quốc phải thỏa thuận với Mỹ để phục vụ lợi ích đất nước Ngồi ra, phía Mỹ có hành động lơi kéo nước Trung Quốc gặp khủng hoảng Các lực chống đối (tiêu biểu Mỹ) Chiến tranh Lạnh không đối đầu hai quốc gia hùng mạnh giới, mà cạnh tranh sức mạnh, tính hợp lý, ưu việt hai hệ thống kinh tế - xã hội trị khác Các nước đế quốc khơng ngừng đưa kế hoạch nhằm bao vây kinh tế hệ thống nước XHCN để phá vỡ mục đích xã hội chủ nghĩa hóa lOMoARcPSD|9242611 giới, ngược lại với lợi ích chủ nghĩa đế quốc Để ngăn chặn bao vây đó, tháng 1-1949, Hội nghị kinh tế Moscow, đại diện bảy nước: Liên Xô, Anbani, Bungari, Ba Lan, Hunggari, Rumani Tiệp Khắc định thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Trên lĩnh vực quân sự, trước việc năm 1949 nước phương Tây thành lập Liên minh quân Bắc Đại Tây Dương (NATO), tiếp phục hồi tái vũ trang Tây Đức, cuối kết nạp Tây Đức vào NATO, gây nên đe doạ an ninh nghiêm trọng, tháng 4-1955, Vacsava, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu họp khẩn cấp, ký kết Hiệp ước hữu nghị, hợp tác giúp đỡ lẫn (Hiệp ước Vacsava), thành lập khối quân làm đối trọng 4/1974, Quốc tế XHCN thành lập tổ chức lấy tên “Liên minh đảng xã hội dân chủ thuộc Cộng đồng Châu Âu” Tổ chức bao gồm đảng có đại diện tham gia nghị viện Cộng đồng Châu Âu nhằm thực ba mục đích chính: + Cố tạo đồng châu Âu để đối chọi lại với nước XHCN + Tăng cường lực Tây Âu vũ đài quốc tế để đối chọi với Mĩ + Chủ trương giải vấn đề hợp tác kinh tế, trị, an ninh… chung nước cộng đồng châu Âu Nhìn chung, sau chiến tranh giới II, nước phe XHCN đứng đầu LX bắt đầu công xây dựng đất nước, củng cố vị cho phe XHCN đấu tranh với phe TBCN Tuy nhiên, tiềm lực kinh tế cịn nhiều khó khăn, ln bị bao vây âm mưu hủy diệt phe đối địch, đặc biệt phe TBCN, nước XHCN chưa thực vận dụng triệt để lí thuyết tư tưởng, đường lối chủ nghĩa Mác – Lê đề Vì vậy, thời thích hợp để lực thù địch cơng liên tiếp nhằm phá hủy hệ thống nước XHCN giới III Ảnh hưởng rạn nứt nước XHCN Đến chủ nghĩa cộng sản vai trị Liên Xơ khối XHCN Tuy cuối Liên Xơ kiểm sốt tình hình khu vực Đông Âu ảnh hưởng kiện để lại không nhỏ Sự thống chủ nghĩa cộng sản vai trò lãnh đạo khối XHCN Liên Xô bị yếu rõ rệt Việc can thiệp sâu vào nội nước Liên Xơ làm căng thẳng tình lOMoARcPSD|9242611 hình nước khối XHCN Với việc đưa quân vào Tiệp Khắc để cứu vãn chế độ XHCN, Liên Xô bị lên án gay gắt hành động khơng phù hợp với chuẩn mực Thậm chí Trung Quốc cịn coi hành động xâm lược “Đế quốc xã hội Liên Xô” Sau rạn nứt này, Liên Xô buộc phải điều chỉnh sách cư xử với nước Đông Âu: khắt khe hơn, cởi mở hơn, phù hợp với tình hình nước Đơng Âu Ở Ba Lan, Liên Xô thỏa thuận cho phép Ba Lan xây dựng đường lối phát triển có tính đến đặc điểm riêng đất nước mình, khơng hồn tồn phụ thuộc vào Liên Xơ Tuy nhiên, sau mâu thuẫn Xô- Trung, vị Liên Xô khơng cịn trước Trung Quốc nước có ảnh hưởng định khối XHCN nước đơng dân giới, việc Trung Quốc thách thức Liên Xô gây tác động lớn đến Đảng Cộng sản khác, số Đảng Cộng sản học tập mơ hình XHCN Trung Quốc Dù rạn nứt xảy quy mô nhỏ không nghiêm trọng coi bước đầu cho khủng hoảng sâu sắc nội sau: - Khủng hoảng nước xã hội chủ nghĩa nói chung Xơ Viết nói riêng, ngun nhân phần xuất phát từ chủ quan sai lầm Đảng Cộng sản nước - Từ rạn nứt hệ thống xã hội chủ nghĩa, , nước XHCN dường bị thất vọng khơng cịn tin tưởng vào người anh Các kiện sau chứng tỏ rạn nứt này, nước có bước riêng việc điều chỉnh sách nội thân, tạo tiền đề cho khủng hoảng sau đó, sụp đổ dần hệ thống - Tháng 3/1985 Liên Xô bắt đầu cải tổ lãnh đạo Gorbachov công cải tổ trực tiếp gây li khai quốc gia Xô Viết - Trong năm 1980, nhiều nước có xu hướng độc lập Đơng Đức, Rumani Liên Xơ đối phó với xu hướng cách đẩy mạnh thể hóa Vacsava, mở rộng Comecon Tuy nhiên, Comecon tồn nhiều vấn đề ràng buộc lớn vào Liên Xơ, chế bao cấp, kế hoạch hóa dẫn đến phát triển không hiệu 10 lOMoARcPSD|9242611 - Năm 1980, Ba Lan, Cơng đồn Đồn Kết hoạt động ngày mạnh mẽ thu hút ủng hộ quần chúng nhân dân sau trở thành nước tự dân chủ - Tại Hung-ga-ri, từ năm 1968, nhà nước cho nhà tư nhân hoạt động mạnh mẽ buông lỏng kiểm sốt trị Đến phe TBCN Rạn nứt quan hệ nội khối XHCN dễ dàng tạo điều kiện cho Mỹ nước tư chống phá nội Diễn biến hịa bình ln Mỹ đẩy mạnh nhanh chóng thực nước XHCN, có hội, Mỹ sức chống phá hệ thống Đặc biệt, hệ thống XHCN bị suy yếu rạn nứt, Mỹ liên tục tranh thủ thời để làm cho tình hình ngày trở nên nghiêm trọng phức tạp hơn, dùng ảnh hưởng trị khả tài để làm chia rẽ nước ngày sâu sắc - 1972: Tổng thống Mỹ Nick-xơn thăm Ba Lan - Cùng năm, Mỹ kí hiệp định lãnh với Hung-ga-ri Đến phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế Trong mẫu thuẫn Trung – Xô, ta thấy nước nước XHCN quan hệ xuất phát từ lợi ích dân tộc, lấy lợi ích bá quyền nước lớn để định đường lối sách quốc tế để ý đến lợi ích nước khác lợi ích chung phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế Chính gây tác hại to lớn đến Phong trào Cách mạng nhân dân giới Khi phong trào cách mạng nhân dân giới khơng cịn quan tâm đẩy mạnh, thành viên khối XHCN có thái độ “bằng mặt không long” với nhau, hành động lợi ích cá nhân mà theo đường lối, sử dụng sách khác nhau, Sức mạnh toàn khối tất yếu bị suy giảm 11 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 1955 – 1985, quan hệ nước xã hội chủ nghĩa xuất mâu thuẫn mà nguyên nhân thuộc phe xã hội chủ nghĩa lực thù địch chống phá Những thay đổi bất ngờ sách Liên Xơ; việc Liên Xơ lạm dụng vai trị lãnh đạo với khối XHCN; nước Đông Âu chưa nhạy bén, phụ thuộc vào Liên Xô; tư nước lớn Trung Quốc chiến lược “Ngăn chặn cộng sản” Phương Tây mà điển hình Mỹ dẫn đến căng thẳng quan hệ nội khối XHCN Những rạn nứt biểu qua việc Nam Tư bị khai trử khỏi Cục thông tin quốc tế (1948), khủng hoảng Ba Lan Hungari (1956), mâu thuẫn Xô – Trung kiện “mùa xuân Praha” (1968) Những rạn nứt làm giảm thống khối XHCN, làm suy yếu vai trò lãnh đạo Liên Xô, số nước Đông Âu độc lập với Liên Xô, tạo hội cho phe TBCN chống phá làm suy yếu phong trào cộng sản giới Dù căng thẳng giai đoạn coi mầm mống cho chia sâu sắc sau cần nhìn nhận giai đoạn này, trừ Albani Nam Tư, nước Đông Âu khác trung thành với Liên Xô Tuy nước có quyền tự định quan hệ với Phương Tây có sách riêng độc lập với Liên Xô giữ quan hệ kinh tế, trị, quân gần gũi với Liên Xô Đảng Cộng sản nước chưa đủ mạnh để hành động độc lập nên cần ủng hộ giúp đỡ từ Cremlin Những mâu thuận giai đoạn dừng phạm vi nhỏ, không lan rộng 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chia rẽ Trung Xô: https://www.duhoctrungquoc.vn/wiki/vi/Chia_r%E1%BA%BD_Trung-X %C3%B4 - Đào Huy Ngọc (1996), Lịch sử quan hệ quốc tế (1870-1964), Học viện Quan hệ quốc tế, trang 168 - Đào Tuấn Thành (2011), Góp phần đánh giá mối quan hệ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu qua biến cố năm 1956 Ba Lan Hungari, https://vusta.vn/gop-phan-danh-gia-ve-moi-quan-he-giualien-xo-va-cac-nuoc-xa-hoi-chu-nghia-dong-au-qua-nhung-bien-co-nam1956-o-ba-lan-va-hunggari-p70420.html - Đỗ Sơn Hải (1999), Tập đề cương giảng Lịch sử Quan hệ quốc tế, trang 58-49 - Lê Văn Sáu – Đặng Xuân Kỳ: Lịch sử yếu lược phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời kỳ đại (1917-1967) tập I, II, II (1969), NXB Giáo dục, Hà Nội - Một số vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta (1994), Thông tin chuyên đề, Hà Nội - Nguyễn Mai Hoa (2013), Quan hệ nước xã hội chủ nghĩa từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối thập niên 50 (XX), Tri thức, http://ttyttanphudong.vn/chi-tiet-tin?/mot-so-van-e-ly-luan-va-thuc-tien-vechu-nghia-xa-hoi-va-con-uong-i-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam/11579747 - Phong trào cộng sản công nhân quốc tế, tập II (1986), NXB Sách giáo khoa Mác – Lenin, Hà Nội - Về trào lưu xã hội – dân chủ đại (1991), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - Z.Bredinski: Thất bại lớn Sự đời chết chủ nghĩa cộng sản Sự cáo chung lịch sử Tài liệu viện thông tin 13 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 1955 – 1985, quan hệ nước xã hội chủ nghĩa xuất mâu thu? ??n mà nguyên nhân thu? ??c phe xã hội chủ... tháng năm 1958 Mẫu thu? ??n Trung - Xô Năm 1960 Liên Xô Trung Quốc bắt đầu công khai trích suốt thời gian sau mâu thu? ??n nước dần trở nên căng thẳng Đỉnh cao lOMoARcPSD|9242611 rạn nứt quan hệ Xô-Trung... dụng vũ lực quan hệ, năm 1973 Liên Xô lại đề nghị Trung Quốc kí hiệp ước khơng cơng lẫn bị Trung Quốc từ chối Ba hành động Trung Quốc mở đầu cho căng thẳng quan hệ hai nước thập niên 70 Quan hệ Trung

Ngày đăng: 01/04/2022, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN