NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10NLVH 2 nghị luận văn học lơp 9tập 2ôn thi vào 10
MỘT SỐ ĐỀ CẢM NHẬN NHÂN VẬT Cảm nhận nhân vật ông Hai A Mở bài: Giới thiệu vấn đề NL - Giới thiệu TG, TP - Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai B Thân 1.Khái quát tác phẩm cảm nhận ông Hai 2.1 Tình yêu làng, một chất có tính truyền thông ông Hai - Ông Hai tự hào sâu sắc làng quê Trước CMT8, tự hào làng với tinh cảm tự nhiên, ngộ nhận ơng khoe làm tổn hại đến công sức người dân làng - Cái làng đó với người nông dân có ý nghĩa quan trọng đời sớng vật chất tinh thần 2.1 Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào phong trào cách mạng quê hương, việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ không khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; rồi ông lo “cái chòi gác,… những đường hầm bí mật,…” đã xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi ở mọi nơi 2.3 Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đó, ông sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hơ chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận những người ở lại làng, điểm mặt từng người lại khơng tin họ “đổ đớn” Nhưng tâm lí “không có lửa có khói”, lại bắt ông phải tin họ đã phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ông không dám ngồi Cái tin nhục nhã ấy chốn hết tâm trí ơng thành nỡi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hớt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm yêu nước yêu làng còn thể sâu sắc cuộc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng ở tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình yêu nước, lòng trung thành với kháng chiến đã mạnh tình yêu làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lòng đau cắt - Tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biểu lộ rất mộc mạc, chân thành Tình cảm đó sâu nặng, bền vững vô cùng thiêng liêng: có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai 2.4 Khi tin được cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục được trút bỏ, ông Hai tột cùng vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu mất nước” người nông dân lao động bình thường - Việc ơng kể rành rọt trận chống càn ở làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Đánh giá Nhân vật ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngôn ngữ nhân vật của người nông dân ngòi bút của Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào những tình h́ng thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại - Ngơn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động C Kết bài: - Qua truyện ngắn Làng người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước rất mộc mạc, chân thành mà vô cùng sâu nặng, cao quý những người nơng dân lao động bình thường - Sự mở rộng thớng nhất tình u q hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp đã chú trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân những thành công đáng quý Cảm nhận nhân vật anh niên ĐỀ Cảm nhận của em vẻ đẹp của thiên nhiên người Sapa truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” của nhà văn Nguyễn Thành Long A.MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận B.TB 1.Khái quát Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến công tác ở Lào Cai mùa hè năm 1970, sau in tập Giữa xanh ( 1972) Đây truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết sớng hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc Truyện kể gặp gỡ bất ngờ giữa nhân vật anh niên với cô kĩ sư bác họa sĩ để từ đó ca ngợi những người những công việc thầm lặng Giải quyết vấn đề 2.1 Giới thiệu chung nhân vật Đây nhân vật chính truyện.Tuy nhiên tác giả không cho nhân vật xuất từ đầu mà gián tiếp qua lời giới thiệu rất ấn tượng bác lái xe ( “một những người cô độc nhất gian”,rằng rất “thèm người” họa sĩ đến gặp “cũng thích vẽ”; sau đó xuất trực tiếp qua gặp gỡ, trò chuyện với nhân vật khác khoảng thời gian ngắn ngủi ( ba mươi phút) Chỉ 30 phút cũng đủ để những người tiếp xúc kịp ghi ấn tượng – kịp để ông họa sĩ thực kí họa chân dung, kịp để cô kỹ sư bàng hồng có những đó hàm ơn anh.Rồi dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa Và mọi người thấm thía điều mà nhà văn muốn nói: Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước -> Với cách dựng truyện thế, anh niên qua nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, kĩ sư Qua cách nhìn nhận cảm xúc mỗi người, nhân vật anh niên thêm rõ nét đáng mến 2.2 Hoàn cảnh sống làm việc anh niên - Lật từng trang văn Nguyễn Thành Long, ta thấy anh niên 27 tuổi sống làm việc đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù cỏ - Anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Công việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết ngày để phục vụ sản xuất phục vụ chiến đấu” Một công việc gian khó đòi hỏi chính xác, tỉ mỉ tinh thần trách nhiệm cao “Nửa đêm dù mưa tuyết, gió lạnh, đúng ớp cũng phải trở dậy ngồi trời làm việc” - Hồn cảnh sớng khắc nghiệt vơ cùng bởi heo hút, vắng vẻ; sống công việc có phần đơn điệu, giản đơn…là thử thách thực đối với tuổi trẻ vốn sung sức khát khao trời rộng, khát khao hành động Nhưng gian khổ nhất đối với chàng trai trẻ ấy phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng ở nơi núi cao không bóng người Cô đơn đến mức “thèm người”, phải lăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp gỡ, trò chuyện - Và anh đã vượt qua hoàn cảnh những suy nghĩ rất đẹp,giản dị mà sâu sắc 2.3 Vẻ đẹp nhân vật anh niên * Lòng yêu nghề,tinh thần trách nhiệm với công việc: - Anh hiểu rằng, cơng việc làm nhỏ bé liên quan đến công việc chung đất nước, mọi người - Làm việc đỉnh núi cao,không có giám sát,thúc giục anh tự giác, tận tụy Suốt mấy năm ròng rã ghi báo “ốp”đúng Phải ghi báo nhà mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn đêm tối lúc 1h sáng, anh không ngần ngại - Và anh đã sống thật hạnh phúc biết kịp thời phát đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng không quân ta bầu trời Hàm Rờng - Anh u cơng việc mình, anh kể nó cách say sưa tự hào.Với anh, công việc niềm vui, lẽ sống Hãy nghe anh tâm với ông họa sĩ:“[…] ta làm việc, ta với công việc đôi,sao gọi được? Huống chi cơng việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất" Qua lời anh kể lời bộc bạch này, ta hiểu anh đã thực tìm thấy niềm vui hạnh phúc công việc thầm lặng giữa Sa Pa sương mù bao phủ * Anh biết tạo sống nếp văn minh thơ mộng: - Sớng đỉnh núi cao, anh đã chủ động sắp xếp cho sớng ngăn nắp: “một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm”.Cuộc sống riêng anh “thu gọn lại góc trái gian với giường con,một bàn học, giá sách” - Ngồi cơng việc, anh còn trờng hoa, ni gà, làm cho sớng thêm thi vị, phong phú vật chất tinh thần - Cuộc sớng anh khơng đơn, b̀n tẻ anh có nguồn vui đó đọc sách Anh coi sách người bạn để trò chuyện, để lọc tâm hồn Sách nhịp cầu kết nối với giới nhộn nhịp bên (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh“mừng quýnh” bắt vàng) * Sự chân thành, cởi mở lòng hiếu khách: - Sớng hồn cảnh có người dần thu lại nỡi đơn.Nhưng anh niên thật đáng yêu ở nỗi “ thèm người”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách chu đáo - Biểu hiện: + Tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, tặng củ tam thất cho vợ bác vừa ốm dậy + Vui sướng cuống cuồng có khách đến thăm nhà + Anh đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo : hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái chưa quen biết: “Anh trai, rất tựnhiên với người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người gái,và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”, pha nước chè cho ông họa sĩ + Anh trò chuyện cởi mở với ông họa sĩ kĩ sư cơng việc, sớng mình, bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ + Đếm từng phút sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng quý báu + Lưu luyến với khách chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” ấn vào tay ông hoạ sĩ già trứng làm quà, không dám tiễn khách xe dù chưa đến “ốp” -> Tất không chứng tỏ tấm lòng hiếu khách người niên mà còn thể cởi mở, chân thành, nhiệt tình đáng quí * Sự khiêm tốn,thành thật: Anh còn người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc những lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé, anh còn thua ông bố chưa đội, trực tiếp chiến trường đánh giặc Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung,anh từ chới, e ngại nhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ anh nhiều (ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét ) =>Tóm lại, số chi tiết anh niên xuất khoảnh khắc truyện, tác giả đã phác hoạ chân dung nhân vật chính với những nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sớng những suy nghĩ sống, ý nghĩa cơng việc => Anh niên hình ảnh tiêu biểu cho những người ở Sa Pa, chân dung người lao động công xây dựng bảo vệ đất nước 3.Đánh giá Như cách kể chuyện tự nhiên, chân thực, truyện ngắn “LLSP” cuả nhà văn NTL đã giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người Sapa.Thiên nhiên sapa hữu tình thơ mộng còn người nơi ấy thầm lặng cống hiến đất nước Dù anh niên xuất khoảnh khắc, cách đặt nhân vật vào tình h́ng gặp gỡ tình cờ, qua cảm xúc đánh giá mọi người xung quanh , những chi tiết tiêu biểu… tác giả đã phác họa chân dung nhân vật với những nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sớng những suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc C.Kết - Khẳng định lại giá trị tác phẩm - Cảm xúc thân đọc tác phẩm - Tác phẩm đem đến cho em học gì? Cảm nhận nhân vật ông Sáu A.Mở + Giới thiệu tác giả, giới thiệu văn + Nêu vấn đề nghị luận Tham khảo Bom đạn chiến tranh đã khiến cho đất nước mang những vết thương, khiến cho bao gia đình tan nát chia xa, những nỡi đau mà chồng chất Tuy nhiên, giữa nhạc buồn chiến tranh, văn học mang đến cho đời sớng tình cảm người những cung bậc, những âm da diết, tuyệt đẹp tinh thần đồn kết, tình đờng đội, đờng chí tình cảm gia đình thiêng liêng bất diệt Một những tác phẩm hay nhất viết tình cảm gia đình chiến tranh “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Truyện đã giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ông Sáu – người lính cách mạng dũng cảm, người cha yêu thương mãnh liệt B.Thân 1.Khái quát tác phẩm Tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, kháng chiến chớng Mĩ rất ác liệt Truyện kể tình cảnh éo le cha ông Sáu để từ đó khẳng định rằng: Chiến tranh có thể cướp tất cả, chí mạng sống người tình cảm gia đình khơng có thể giết chết 2.2 Cảm nhận ông Sáu 2.1 Ông Sáu người chiến sĩ cách mạng dũng cảm - Ơng Sáu kháng chiến chớng Pháp 7-8 năm chưa lần thăm nhà mặc dù nhớ nhà, nhớ vợ Người chiến sĩ ấy đã đặt nhiệm vụ đối với Tổ quốc, với kháng chiến lên tình cảm riêng tư - Trong trận càn giặc, ông Sáu đã bị thương, vết sẹo làm khuôn mặt không giống trước - Sau đợt nghỉ phép, ông Sáu cùng đồng đội trở lại chiến trường miền Đông tiếp tục chiến đấu - Một ngày cuối năm năm mươi tám, trận càn lớn quân Mĩngụy ông Sáu đã bị thương nặng hi sinh Như vậy, ông Sáu người chiến sĩ có lòng yêu nước, dũng cảm, biết hi sinh độc lập dân tộc Đó cũng vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng, người Việt Nam những năm chiến tranh đau thương mà anh dũng.\ 2.2 Ông Sáu người cha u thương * Tình thứ : Ơng Sáu kháng chiến chống Pháp sau 7-8 năm nhà thăm bé Thu lại không nhận ba - Nỗi khao khát gặp ông Sáu + Hai cha mặt nhau, biết qua tấm ảnh cách đó bảy năm Vì vậy, ơng Sáu hồi hộp mong chờ gặp tất tình cảm u thương mà ơng đã dờn nén xa cách + Bằng linh cảm người cham, ông đã nhận – đứa bé độ tám tuổi chơi bóng xoài trước nhà, ông chạy đến chỗ Nhưng bất ngờ Nhưng bất ngờ Thu hoảng sợ bỏ chạy, khơng chịu nhìn nhận cha Lúc đ, “ Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỡi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông x́ng bị gãy” Ơng Sáu hụt hẫng, đau đớn đứa khơng nhận - Nỡi khổ niềm vui ba ngày thăm nhà + Ông Sáu tranh thủ ba ngày phép ngắn ngủi để chăm chút, bù đắp cho vật chất lẫn tinh thần “ suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc cũng vỡ con” Ơng tìm mọi cách để gần gũi để trò chuyện với dù phải ba ăn cơm hay nhờ chắt nước nồi cơm Thu lảng tránh không gọi tiếng “ ba” Vui gặp lại gia đình, vợ con, ông Sáu đau khổ lắm, những lúc lảng tránh, ông “nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười”, cười “ khổ tâm đến nỡi khơng khóc được” + Bị đối xử lạnh nhạt, ông cớ gắng kiên trì chờ đợi, mong nhận gọi tiếng “ Ba” âu yếm Bé Thu đã từ chối quan tâm ông Sáu, bé “hắt đổ miếng trứng cá khỏi chén cơm” khiến ông sáu nóng đánh để rồi sau dằn vặt, ân hận mãi Tình tiết cho thấy tức giận, thất vọng ông Sáu không làm để nhận ba cũng thể niềm khát khao người cha ḿn cảm nhận tình cảm - Giây phút cảm động bé Thu nhận cha: + Trước chia tay gia đình để vào chiến trường, ơng Sáu đã rất b̀n đứa không chịu nhận mặt cha, nỗi ân hận trót nóng nảy đánh khiến đứa trẻ xa cách Nhìn thấy đứng góc nhà, ơng “ muốn ôm con, hôn con”, “ lại sợ nó giãy lên lại bỏ chạy” nên ông Sáu đứng nhìn, đơi mắt trìu mến lẫn b̀n rầu, khe khẽ nói… - Bất ngờ bé Thu cất tiếng gọi: “ Ba…a…a…ba!”, tiếng kêu xé ruột vừa yêu thương, kính trọng xen lẫn hối hận ( bé Thu đã biết “ ba nó đánh Tây bị Tây bắn bị thương”), rồi nó chạy thót lại, ôm lấy ba, “ hôn ba cùng khắp”, “ hôn vết thẹo dài má”, nó dang hai tay xiết chặt lấy cổ, dang hai chân câu chặt lấy ba nó để níu giữ Ông Sáu đã xúc động đến khóc, “ khơng ḿn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con” Hai cha nhận thật hạnh phúc, sung sướng cũng thật đớn đau bởi giây phút đó thật ngắn ngủi Tình cảm cha thiêng liêng cao đẹp đặt hoàn cảnh thật éo le chiến tranh với những chia li, xa cách * Tình thứ 2: ơng Sáu làm lược tặng chưa kịp tặng ơng đã hi sinh Tình h́ng đã bộc lộ tình u sâu nặng người cha - Ở chiến khu, nỗi day dứt, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau chia tay với gia đình việc ông đã đánh nóng giận - Lời dặn đứa “ Ba về! Ba mua cho Lược nghe Ba!”, đã thúc đẩy ông nghĩa đến việc làm lược ngà dành cho Khi tìm khúc ngà ơng vơ cùng vui mừng, sung sướng, rồi đánh hết tâm trí, công sức vào việc vào việc làm lược: “ những lúc rỗi, anh cưa từng lược , thận trọng, ti mỉ cớ cơng người thợ bạc” - Ơng làm lược tất tình yêu thương con, sống có khắc hành chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn, khắc từng nét: “ Yêu nhớ tặng Thu Ba” Những đêm nhớ con, ông lấy lược ngắm nghía rồi mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Mỗi lần chải tóc mỗi lầm ông Sáu gửi gắm yêu thương vào lược nhỏ xinh Chiếc lược ngà đã trở thành vật quý giá, thiêng liêng với ông Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha với đứa xa cách - Nhưng trận chiến đấu, ông đã bị thương nặng Trước lúc hi sinh, không thể trăng trổi điều gì, ơng có trao lược cho người đồng đội đến tin lược đó đến tận tay bé Thu ông nhắm mắt Qua ánh mắt nhìn đờng đội lúc lâm chung, bác Ba hiểu không mang lược cho Thu mà còn trao lại tình cha thiêng liêng cao đẹp Một tình cha khơng chết! - Sau nhiều lần tìm Thu khơng gặp, tình cờ bác Ba gặp Thu, bấy mơt cô giao liên tuyến đường bí mật Bác trao cho Thu lược ngà mà người cha yêu quý nhất đã tự tay làm gửi tặng gái “ Cây lược đánh thức kỉ niệm ngày chia tay…” Như vậy, đời người cha đã dành cho tình cảm yêu thương sâu nặng Đánh giá - Xây dựng nhân vật ông sáu, tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống éo le để khai thác những diễn biến tâm lí, tình cảm; ngơn ngữ lời thoại nhân vật có chọn lọc, chi tiết cụ thể giàu biểu cảm… - Truyện đã ca ngợi ông sáu người chiến sĩ cách mạng dũng cảm người cha có tình thương sâu nặng cao đẹp Qua đó, tác giả khẳng định tình cảm cha thứ tình cảm nhân bền vững, có thể tờn bất hồn cảnh nào; đờng thời cũng cho thấy những nỗi đau thương, mất mát mà chiến tranh gây cho sống người C.Kết - Truyện đã khơi gợi em những tình cảm gì? - Em rút đượng học gì? Cảm nhận nhân vật bé Thu A.MB : … Nhân vật bé Thu truyện đã để lại lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc tình thương cha mãnh liệt có cá tính mạnh mẽ B.TB: 1.Khái quát Ra đời năm 1966, những năm tháng gian khổ, đau thương nhất đồng bào Nam 30 năm chiến tranh, “Chiếc lược ngà” kể lại qua chứng kiến bác Ba, người đồng đội anh Sáu Người đã lặng lẽ dõi theo từ đầu đến cuối câu chuyện cảm động cha anh Sáu- bé Thu Qua quan sát tinh tế, sâu sắc bác Ba, chúng ta thấm thía hết nỗi đau người dân Nam chiến tranh sức mạnh tình cha thiêng liêng, bất tử 2.Nhân vật bé Thu 2.1 Bé Thu lớn lên hoàn cảnh éo le của chiến tranh Bé Thu câu chuyện, cũng bao cô bé miền Nam khác thiếu thớn tình cha từ nhỏ chiến tranh Khi anh Sáu đi, em chưa đầy tuổi, tám năm trời, cha em biết qua hai tấm ảnh Lần phép ba ngày anh Sáu hội hoi để ba Thu gặp gỡ nhau, bày tỏ tình phụ tử Nhưng nhà văn lại đặt bé Thu vào tình h́ng đầy éo le: hiểu lầm trẻ con, Thu không chịu nhận anh Sáu ba, đến lúc nhận cũng giây phút ba em lên đường tập kết Và lần gặp mặt ấy, lần gặp mặt đầu tiên, nhất, cuối cùng cha em Tuy nhiên, từ tình h́ng truyện éo le ấy, người đọc nhận đặc điểm riêng, cá tính riêng nhân vật bé Thu: một cô bé tám tuôi bướng bỉnh dễ thương đặc biệt có tình yêu ba sâu sắc, mãnh liệt Tình yêu ấy thể hai hoàn cảnh trái ngược nhau, trước sau nhận ba 2.2 Bé Thu một đứa trẻ nhạy cảm, hồn nhiên vô cùng bướng bỉnh, ngang ngạnh, đáo để Và đằng sau sự ngang ngạnh tình yêu mãnh liệt mà em dành cho cha Lúc chưa chịu nhận anh Sáu ba, Thu cô bé trẻ con, bướng bỉnh đáo để đến nỗi làm anh Sáu đau lòng thái độ khước từ tình thương ba dành cho em Phút hai ba gặp mặt, trái ngược với nỗi mong nhớ, sốt ruột suy nghĩ anh Sáu, bé Thu vụt chạy đi, nét mặt đầy sợ hãi kêu “má, má” để lại anh Sáu đứng “nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai cánh tay buông xuống bị gãy” Trong ba ngày anh Sáu ở nhà, anh khơng dám đâu ḿn ở bên con, vỡ về, chăm sóc bù đắp thiêu thốn năm qua cho nó bé Thu lại tỏ cứng đầu, không chịu nhận anh, cũng không chịu gọi anh tiếng “ba” dù lần Nhà văn đã xây dựng loạt chi tiết để miêu tả tâm lí, thái độ rất trẻ con, cố chấp bé Thu Khi má bắt kêu ba vô ăn cơm, doạ đánh để cô bé gọi ba tiếng, Thu nói trống không “vô ăn cơm! cơm chín rồi”, “con kêu rồi mà người ta không nghe” Hai tiếng “người ta” mà Thu thốt lên làm anh Sáu đau lòng đến mức “không khóc được, khe khẽ lắc đầu cười” Thậm chí, bị má đặt vào hoàn cảnh khó khăn để buộc Thu gọi anh Sáu tiếng ba chắt nước nồi cơm to sôi, Thu cũng lại nói trống không “cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái” Sự im lặng anh Sáu gợi ý bác Ba không thể làm cô bé gọi tiếng “ba” đơn sơ, giản dị Tiếng gọi mà mỗi đứa trẻ ghi nhớ bập bẹ lần đời Đỉnh điểm kiên chới từ tình u thương anh Sáu bé Thu chi tiết trứng cá bữa cơm gia đình Bằng lòng thương người cha, anh Sáu gắp trứng cá ngon nhất vào chén cơm Thu bé bất thần hất nó ta khỏi chén cơm Nỗi đau khổ ba ngày nén chịu trào lên, anh Sáu đánh con, Thu không khóc, lầm lì bỏ trứng cá lại vào chén cơm bỏ sang nhà bà ngoại, lúc còn cố ý khua dây xuòng cho thật to Những chi tiết bình thường mà tinh tế chứng tỏ nhà văn rất thấu hiểu tâm lí trẻ em Trẻ vốn rất thơ ngây cũng đầy cố chấp, nhất chúng có hiểu lầm, chúng kiên chối từ tình cảm người khác mà khơng cần cân nhắc, nhất với cô bé cá tính, bướng bỉnh Thu Người đọc nhiều thấy giận em, thương cho anh Sáu Nhưng thật em cô bé dễ thương Sự ương ngạnh Thu không hoàn toàn đáng trách Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, nó còn nhỏ để có thể hiểu những tình éo le, khắc nghiệt đời sống người lớn cũng không kịp chuẩn bị cho nó đón nhận những khả bất thường Chính thái độ ngang ngạnh , quyết liệt của bé Thu lại thể sâu sắc tình cảm yêu thương dành cho ba Đơn giản Thu không nhận cha người tự nhận ba không giống người cha mà em đã thấy ảnh Ba em ảnh không có vết sẹo dài mặt Cô bé không tin, chí ngờ vực Không tháo gỡ thắc mắc thầm kín lòng Thu, nghĩa bé Thu dành tình cảm cho người cha nhất ảnh Sự bướng bỉnh Thu phải còn mầm sâu kín, sau làm nên tính cách cứng cỏi ngoan cường cô giao liên kiến định có lập trường 2.3 Cảm xúc vỡ oà phút chia tay thể tình yêu thương ba tha thiết Sự nghi ngờ Thu giải tỏa nghe bà ngoại giải thích ba lại có vết thẹo dài má Nghe những điều ấy, “nó nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Bởi thế, tình yêu ba Thu đã trỗi dậy mạnh liệt vào giây phút bất ngờ nhất, giây phút ông Sáu lên đường Cái tiếng “ba” mà ông Sáu đã chờ đợi từ lâu bất ngờ vang lên “Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha bỡng dậy người nó, đến lúc khơng ngờ đến nó bỡng kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu nó tiếng xe, xé im lặng, xé ruột gan mọi người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” nó cố đè nén năm vỡ tung từ đáy lòng nó” Tiếng gọi thân thương ấy đứa trẻ cũng gọi đến thành quen với cha Thu nỗi khát khao năm trời xa cách thương nhớ Đó tiếng gọi trái tim, tình yêu lòng đứa bé tuổi mong chờ giây phút gặp ba Nó vừa kêu, vừa chạy xô tới, nhanh sóc, nó chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói tiếng khóc:-Ba!Không cho ba nữa!Ba ở nhà với con!”.Tình cảm với ba thể cách mãnh liệt, mạnh mẽ, cuống quýt, hối có xen lẫn phần hối hận Đó những cảm xúc đã dồn nén từ lâu bỗng vỡ òa ra: “Ba bế nó lên Nó hôn ba nó cùng khắp Nó hôn tóc,hôn cổ, hôn vai, hôn vết thẹo dài bên má ba nó nữa” Bà người kể chuyện cũng người đọc khơng thể kìm nỡi xúc động có nắm chặt tim bởi éo le tình cha ở Lúc cha nhận lại cũng chính lúc người cha phải Sự níu kéo đứa khắc nhấn éo le chiến tranh: “Con bé hét lên, hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ ba nó, nó dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó đôi vai nhỏ bé nó run run” Những nỗ lực Thu không giữ ba nó Ông Sáu phải dù giây phút cha nhận thật ngắn ngủi! Xót thương thay cho Thu bởi cô đâu hiểu gặp gỡ cũng lần cuối cùng Ba cô đã hi sinh trận càn Chứng kiến những biểu tình cảm ấy cảnh ngộ cha ông Sáu phải chia tay, có người không cầm nước mắt người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim Xun śt đoạn trích, hai hồn cảnh hai cách ứng xử hoàn toàn khác nhau, thực chất tấm lòng yêu cha sắt son bé Thu – em bé tám tuổi Tuy nhiên, Thu trước sau cô bé ngây thơ, em đồng ý cho ba để ba mua lược, món quà nhỏ mà bất em bé gái cũng ao ước Bắt đầu từ chi tiết này, lược ngà bước vào câu chuyện, trở thành chứng nhân âm thầm cho tình cha thiêng liêng, bất tử Đoạn trích kết thúc ánh mắt thiết tha anh Sáu trước lúc hy sinh nhờ bác Ba trao lược ngà cho Thu Với bé Thu, lược nhỏ mang dòng chữ đầy yêu thương “yêu nhớ tặng Thu ba” kỉ vật chứa đựng tình thương, nỡi nhớ, hình bóng, tấm lòng người cha Chiếc lược ngà đã động viên em vững vàng chiến đấu Khi bác Ba tình cờ gặp lại Thu trao lược, bé bướng bỉnh cá tính ngày đã trở thành cô giao liên dũng cảm Và nguồn sức mạnh tiếp thêm cho Thu tình yêu ba, tình yêu đất nước 3.Đánh giá: Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công việc xây dựng nhân vật bé Thu - nhân vật trẻ em có tính cách cứng cỏi , mạnh mẽ , dứt khốt (đến nỡi, nhìn thoáng qua, người ta có thể cho ương ngạnh, bướng bỉnh, khó bảo…) cũng hồn nhiên, đáng yêu, ngoan ngoãn có tình yêu cha sâu sắc Có thể kể đến cách tạo tình h́ng bất ngờ, am hiểu tâm lí tính cách trẻ em, cách chọn chi tiết nghệ thuật “đắt” ( chi tiết bé Thu không gọi ba, chi tiết bé Thu loay hoay chắt nước cơm, hất trứng cá ba gắp cho,chi tiết lược mà Thu xin ba trước lúc ba đi…) Nhờ những thành công nghệ thuật mà nhân vật bé Thu để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc tình người – tình cha những năm tháng chiến tranh xa cách, thương đau;để lại ấn tượng em bé Nam thời chiến với tính cách đáng yêu, đáng mến C.Kết bài: - Truyện đã khơi gợi em những tình cảm gì? - Em rút đượng học gì? Cảm nhận nhân vật Phương Định A.Mở bài: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Đó tinh thần thời đại chớng Mĩ Đó hình ảnh những anh đội, những cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn đã vào văn chương trở thành mạch nguồn cảm xúc xuyên suốt văn học thời Đó những người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật; “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu; những cô gái mở đường “Khoảng trời hố bom” Lâm Thị Mĩ Dạ…Cũng khơi nguồn từ cảm hứng ấy, truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê lại đem đến cho người đọc những cảm xúc mẻ hình ảnh những nữ niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt Họ vừa mang vẻ đẹp những cô gái tuổi mười tám, đôi mơi hồn nhiên giàu mộng mơ, lại vừa mang vẻ đẹp người lính giữa chiến trường gan dạ, dũng cảm không sợ hi sinh In đậm nhất tâm trí bạn đọc hình ảnh nhân vật chính, cô niên xung phong, cô “hoa hậu” lòng bom đạn – Phương Định B Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào ): - Lê Minh Khuê nữ nhà văn đã từng có năm tháng tuổi trẻ gắn bó với những đường Trường Sơn mưa bom, bão đạn, từng chứng kiến, trải qua chia sẻ những gian khổ, hi sinh người lính giữa chiến trường Bởi những trang viết bà người sống nơi thật chân thực xúc động vô cùng Ở “Những xa xôi” cũng vậy, thực sống giữa chiến trường hình ảnh những nữ niên xung phong với sống gian khổ thời lên sống động sau từng câu chữ - Ấn tượng sâu đậm nhất mà Lê Minh Khuê để lại lòng bạn đọc ở “Những xa xôi” hình ảnh những người dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao, có tình đờng chí, đờng đội sáng ngời, có tâm hồn trẻo, giàu mơ mộng, nhạy cảm Tất những vẻ đẹp ấy thể tập trung nhất ở nhân vật Phương Định, chủ yếu qua đời sống nội tâm cô 2.Nhân vật Phương Định 2.1 Hồn cảnh sớng chiến đấu đầy gian khô: - Phương Định cùng những người đồng đội ở hang chân cao điểm, giữa vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều nhất bom đạn, nguy hiểm ác liệt, từng ngày từng phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ Có thương tích bom đạn giặc: “Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường không có xanh Chỉ có những thân bị tước khô cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng hoặc thành ô tô méo mó, han gỉ nằm đất” Đó thực đầy mùi chiến tranh, không có màu xanh sống, thấy thần chết rình rập - Cơng việc đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy cao điểm giữa ban ngày, phơi giữa vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch để đo ước tính khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Nhiệm vụ họ thật quan trọng cũng đầy gian khổ, hi sinh, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh 2.2 Vẻ đẹp của Phương Định: - Cuộc sống gian khổ giữa chiến trường ác liệt, công việc đầy nguy hiểm phải đối mặt với chết, Phương Định giữ hồn nhiên, sáng tuổi trẻ, thể tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh, lòng lạc quan tình đờng đội gắn bó sâu sắc Cơ ngời sáng lên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu, vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ a Lí tưởng sống cao đẹp, tinh thần dũng cảm: - Vẻ đẹp nhân vật Phương Định tỏa sáng ở lí tưởng sống cao đẹp tinh thần dũng cảm, không sợ gian khổ, hi sinh + Rời ghế nhà trường phổ thông, Phương Định xung phong mặt trận, cùng thể hệ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai” để giành độc lập, tự Tổ quốc Cô mà không tiếc tuổi xuân, nguyện dâng hiến cho đất nước: “Ơi Tổ q́c!Nếu cần, ta chết Cho mỡi ngơi nhà, ngọn núi, sông…” + Đối mặt với nguy hiểm, những người đờng đội thật những anh hùng Phương Định nghĩ hoàn cảnh sống nơi cách giản dị cho có thú riêng: “Có ở đâu khơng: đất bớc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa Nhưng nhất định nổ…” Công việc phá bom đầy nguy hiểm phải đối mặt với thần chết kể với giọng điệu bình thản, pha hóm hỉnh: “Quen rồi Một ngày chúng phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần” Thật biết đùa trước gian khó + Đặc biệt, hi sinh mất mát thân cũng Phương Định coi nhẹ nhàng: “Tôi còn vết thương chưa lành miệng ở đùi Tất nhiên Tôi không vào viện quân y” Nếu không có nhìn lạc quan tinh thần dũng cảm Phương Định khơng thể có cách nói bình thản + Cuộc sống nơi chiến trường đối mặt với thử thách, nguy hiểm chết đã luyện ở Phương Định lòng cảm, không sợ hi sinh Tâm lí Phương Định lần phá bom miêu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác Khung cảnh không khí chưa đầy căng thẳng Phương Định có nét tâm lí rất gái, cảm giác: “Có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình” để rời dũng cảm ở cô kích thích bởi lòng tự trọng: “Tôi đến gần bom,… không sợ nữa Tôi không khom Các anh ấy không thích kiểu khom có thể đường hoàng mà bước tới” Ở bên bom, cận kề với chết im lìm bất ngờ, từng cảm giác người cũng trở nên sắc nhọn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng bỡng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Tiếp đó, giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Phương Định có nghĩ đến chết “một chết mờ nhạt, khơng cụ thể”, còn chính là: “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?” Đây trách nhiệm rất cao công việc, lòng dũng cảm vô song Có thể khẳng định rằng: Phương Định những đồng đội cô thực những người anh hùng, những anh hùng mà không tự biết Chính điều đó, khiến cho nhân vật Phương Định trở nên đáng mến b Vẻ đẹp hồn nhiên, mơ mộng, tinh nghịch của Phương Định: - Nét bật cũng điểm hấp dẫn nhất ở Phương Định chính vẻ đẹp tâm hồn sáng, hồn nhiên mơ mộng: + Phương Định nữ sinh thủ đô lịch bước vào chiến trường Cô có thời học sinh – thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư sống bên mẹ buồm nhỏ ở đường phớ n tĩnh Những hồi niệm thời học trò thật đáng yêu, sống cô giữa chiến trường dữ dội Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hờn hồn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến tranh + Sau những giây phút căng thẳng ở cao điểm, xong việc thở phào chạy vào hàng, sà vào giới khác – giới gái với những mơ mộng: nằm dài ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ đài bán dẫn nhỏ, có thể nghe, có thể nghĩ ngợi lung tung… Phương Định mê hát thích nhiều hát: những hành khúc đội hay hát những ngả đường mặt trận; thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng; thích Ca-chiu-sa hồng quân Liên Xô; thích ngồi bó gối mơ màng trước lời hát dân ca Ý trữ tình… Thích hát, Phương Định còn bịa lời mà hát, ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Rõ ràng, thích hát nét tâm lí thời đại – thời tiếng hát át tiếng bom, cũng nét cá tính ở Phương Định hé lộ vẻ đẹp phong phú tâm hồn Trong tiếng hát, có ý thức lý tưởng, có khao khát quê hương, tình yêu tuổi trẻ có khát vọng trở sống bình + Cũng bao gái lớn, Phương Định rất nhạy cảm quan tâm đến hình thức Phương Định đẹp với “hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn” “đôi mắt nâu nâu dài dài hay nheo lại chói năng, hay có nhìn xa xăm” Biết đẹp, thích ngắm gương, có chút kiêu ngầm biết anh pháo thủ lái xe thăm hỏi Cô vui tự hào điều đó không hay biểu lộ tình cảm mà thường rỏ kín đáo giữa đám đông Lê Minh Khuê đã rất tinh tế phát nét tâm lí kiêu ngầm ấy ở Phương Định Đó kiêu ngầm cô gái trẻ có ý thức sâu sắc vẻ đẹp sống Chính nét tâm lí rất đời thường, rất gái khiến nhân vật Phương Định trở nên gần gũi, chân thực đáng yêu + Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định ngời sáng nhất mưa đá bất ngờ ập đến Chỉ mưa đá mà bao ngột ngạt, căng thẳng, hiểm nguy chiến trường tan biến, để nhường chỗ cho niềm vui trẻ òa nở, cuống cuồng:” Mưa đá!Cha mẹ ơi!Mưa đá!” Chỉ trận mưa đá vụt qua cũng đánh thức ở Phương Định rất nhiều kỉ niệm nỗi nhớ thành phố, quê hương, gia đình, tuổi thơ bình Sau say sưa niềm vui trẻ nỗi nhớ da diết khôn nguôi Nhớ rất nhiều: người mẹ, cửa sổ nhà, những to bầu trời thành phố, cây, vòm trời nhà hát, bà bán kém đám trẻ háo húc vây quanh; đường nhựa sau mưa, những ngọn đèn quảng trường lung linh những truyện cổ tích nói xứ sở thần tiên… Tất vừa rõ ràng, vừa mờ ảo; vừa đồng hiện, vừa vụt tâm trí; vừa gần gũi, vừa xa xôi Những hòai niệm làm dịu khát, những khát cháy lòng, những hi vọng xa xơi Tất đến, xốy mạnh cũng mãnh liệt, dữ dội mưa đá Tất làm thành hành trang tâm hồn cô niên xung phong, tiếp cho cô sức mạnh, thắp cho cô niềm tin tỏa sáng vẻ đẹp người chiến sĩ Trường Sơn, những xa xôi c Tình đồng chí, đồng đội nồng ấm: - Ở Phương Định nét đẹp còn ngời sáng tình đờng đội thắm thiết Cơ ln u thương trìu mến quan tâm đến đồng đội Cô lo lắng cho chị Thao Nho lên cao điểm chưa đến nỗi “nói gắt vào máy” đại đội trưởng hỏi tình hình Cơ hiểu chị Thao Nho biết những chị em ruột thịt Đó chị Thao sợ máu vắt chiến đấu lại rất dũng cảm Trong việc, cũng gờm chị bởi bình tĩnh, cương quyết, táo bạo Với Nho, em út tổ trinh sát Phương Định rất ḿn bế tay “trông nói nhẹ mát que kem trắng Biết bao trìu mến, yêu thương nhìn ấy Khi Nho bị thương, vỡ chăm sóc người y tá: “moi đất, bế Nho đặt lên đùi”,”rửa cho Nho nước đun sôi bếp than”,”tiêm cho Nho” rồi “pha sữa ca sắt…” Đặc biệt, dành tình u niềm cảm phục cho tất những chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm đường mặt trận Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm cao thượng nhất những người mặc quân phục có ngơi mũ” -> Tình đờng chí đờng đội Phương Định thật thiêng liêng, cao đáng quý! Chính điều đó đã tiếp thêm sức mạnh cho để hồn thành tớt nhiệm vụ 3.Đánh giá - Có thể nói, xây dựng nhân vật Phương Định, Lê Minh Khuê đã chọn những phương thức trần thuật hợp lí nhà văn đặt điểm nhìn vào nhân vật chính để nhân vật tự kể chuyện Nhờ vậy, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật – tâm lí Phương Định đạt đến độ tinh tế nhất Ngôn ngữ trần thuật qua nhân vật chính làm cho tác phẩm có giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên gần với khẩu ngữ, trẻ trung, nữ tính Lời kể linh hoạt, cùng câu ngắn dài, nhịp nhanh tạo không khí chiến trường, nhịp kể chậm lại hồi tưởng gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ êm đềm… Tất góp phần tạo nên nhân vật chính- Phương Định thật ở đời Phương Định rất Hà Nội - Qua dòng suy nghĩ tâm trạng nhân vật Phương Định, sống chiến đấu cô niên xung phong tái đầy đủ, chân thực sinh động với vẻ đẹp tỏa sáng Hình tượng những nữ niên xung phong Trường Sơn không văn học chống Mĩ, song với những sáng tạo riêng mình, Lê Minh Khuê truyện ngắn "Những xa xôi" đã làm bật tâm hồn sáng giàu mơ mộng, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh rất lạc quan họ Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thể hệ trẻ Việt Nam đã sống chiến đấu, hi sinh tuổi xn cho Tổ q́c thân yêu: “Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sớng chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm Đất Nước” ( “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) C.Kết - Đọc truyện ngắn "Những xa xôi" khám phá vẻ đẹp nhân vật Phương Định, ta yêu mến, tự hào cô niên xung phong, Phương Định, Nho,chị Thao, mười cô gái ngã ba Đồng Lộc cô gái mở đường khác tuyến lửa Trường Sơn đã “Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng” (Tố Hữu) Vẻ đẹp họ mãi mãi tỏa sáng lấp lánh bầu trời, cảm phục lòng biết ơn dân tộc: “Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh” (“Khoảng trời hớ bom” – Lâm Thị Mĩ Dạ ... nhà văn Nguyễn Thành Long A.MB: Giới thi? ??u tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận B.TB 1.Khái quát Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến công tác ở Lào Cai mùa hè năm 1970, sau in tập Giữa xanh ( 19 72) Đây... niên thêm rõ nét đáng mến 2. 2 Hoàn cảnh sống làm việc anh niên - Lật từng trang văn Nguyễn Thành Long, ta thấy anh niên 27 tuổi sống làm việc đỉnh núi cao 26 00m, quanh năm làm bạn với... Tác phẩm đem đến cho em học gì? Cảm nhận nhân vật ông Sáu A.Mở + Giới thi? ??u tác giả, giới thi? ??u văn + Nêu vấn đề nghị luận Tham khảo Bom đạn chiến tranh đã khiến cho đất nước mang những