- Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài “Đầu tư trực ti ếp nước ngoài vào Việt Nam” để tìm hiểu thực trạng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và các tác động của nó đối
Trang 1Ti ểu luận Đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Trang 2Lời mở đầu
Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiều biến chuyển Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các công
ty đa quốc gia cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ
đã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đường phát triển Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng được chuyên sâu góp
phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội Chúng ta đang sống trong giai đoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nền kinh tế, kĩ thuật , công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xã
hội Tất cả đem lại cho thời đại một sắc màu riêng
Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những
sự chuyển mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển Trong bối cảnh đó, xu hướng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nước là
một quan điểm nổi bật của chính phủ ta Thể hiện điều này ngày 19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đàu tư trực tiếp nước ngoài, cho phép các tổ chức, cá nhân là người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Qua đó đã thu hút được một lượng vốn lớn t húc đẩy nền kinh tế phát triển, tuy nhiên quá trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sự
nỗ lực từ hai phía
- Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài “Đầu tư trực
ti ếp nước ngoài vào Việt Nam” để tìm hiểu thực trạng của hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài và các tác động của nó đối với nền kinh tế nước ta
Mặc dù em đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn kinh tế chính trị để em có thể hoàn thành bài
Trang 3tiểu luận này, nhưng do sự nhận thức còn chưa đầy đủ và thời gian nghiên cứu ít nên còn nhiều thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được
sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô
Em xin chân thành c ảm ơn
Trang 4nội dung
I Lí lu ận về đầu tư nước ngoài
1 Khái quát v ề đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1 Khái niệm
- Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó
- Đầu tư nước ngoài:
Cho đến nay vấn đề đầu tư nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻ đối với các nước trên thế giới Tuy nhiên các quốc gia vẫn không thống
nhất được khái niệm về đầu tư nước ngoài Vì thế có thể nói đây là vấn
đề khá phức tạp, không dễ dàng gì có được sự thống nhất về mặt quan điểm khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đích riêng của mình hoặc do ảnh hưởng của hoàn cảnh kinh tế-xã hội của chính nó
Tại Hội thảo của Đại hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966, người ta đã đưa ra một khái niệm chung nhất về đầu tư trực tiếp nhằm phân biệt với các khoản kinh tế khác nhận được từ bên ngoài: “Đầu tư nước ngoài là sự vận động tư bản từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng đầu tư với mục đích thành lập ở đây một xí nghiệp sản
xuất hay dịch vụ nào đó”
Như vậy thì việc đầu tư vào một nước nhất thiết phải gắn liền với
việc thành lập một xí nghiệp hay một cơ sở sản xuất, dịch vụ tại nước
đó Điều này đã loại trừ một số hình thức đầu tư khác mà không thành
lập ra xí nghiệp hay cơ sở sản xuất (như cho vay tiền của ngân hàng, tài
trợ cho chương trình hay cho dự án…) Đây là điểm hạn chế của khái
niệm này so với yêu cầu hợp tác kinh tế trong thời đại hiện nay
Tại các nước tư bản phát triển, đầu tư nước ngoài là việc giao vật
có giá trị kinh tế sang nước khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao gồm cả quyền cầm cố và quyền thu hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần, quyền đối với nhãn hiệu thương phẩm và tên xí nghiệp Như vậy, quan
niệm về đầu tư nước ngoài ở đây rất rộng rãi, chỉ là quá trình chuyển
tiền vốn từ nước này sang nước khác với mục đích thu lợi nhuận, theo nguyên tắc lợi nhuận thu được phải cao hơn lợi nhuận thu được trong nước và cao hơn lãi suất gửi ngân hàng
Để đưa ra một khái niệm hoàn hảo là một điều khó khăn nhưng ta hãy tạm hiểu đầu tư nước ngoài một cách đơn giản
Trang 5Đầu tư nước ngoài là hình thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để
tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế –xã hội nhất định
Về bản chất, đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư
bản , một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá Đây là hai hình
thức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lược thâm
nhập và chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước ngoài
hiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia Đối với họ, việc buôn bán hàng hoá ở nước khác là một bước đi thăm dò thị trường, luật lệ, và cơ
hội để đưa tới một quyết định đầu tư Nó như một chiếc chìa khoá vàng
mở cửa cho lợi nhuận chảy vào túi của các nhà tư bản , khi họ được khai thác một nguồn tài nguyên thường là cực kì phong phú , và xuất
khẩu một khối lượng lớn máy móc và trang thiết bị cho các nước đó Còn đối với các nước sở tại, việc chấp nhận đầu tư nước ngoài cũng là
tạo một cơ hội mới cho mình trong việc phát triển nền kinh tế Đó là
một điều kiện tốt để các nước này tận dụng tối đa nguồn vốn nước ngoài , tiếp cận với công nghệ hiện đại , nâng cao trình độ lao động , phát triển được một số ngành cơ sở Bên cạnh đó cũng thu được một
lợi nhuận đáng kể từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Cùng với hoạt động thương mại quốc tế , hoạt động đầu tư nước ngoài đang ngày càng phát triển mạnh mẽ , hợp thành những dòng chính trong trào lưu có tính quy luật trong liên kết , hợp tác kinh tế
quốc tế hiện nay
Căn cứ vào tính chất sử dụng của tư bản thì đầu tư nước ngoài thường được chia làm hai hình thức là : đầu tư trực tiếp và đầu tư gián
tiếp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài :là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu
tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc
dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ
vốn đầu tư
Đầu tư gián tiếp :bao gồm hình thức đầu tư nước ngoài mà trong đó
phần vốn góp của chủ đầu tư nước ngoài không đủ để trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư , hình thức tín dụng , hay mua trái phiếu quốc tế …
Các nước đang phát triển lại sử dụng khái niệm đầu tư nước ngoài
chỉ với nội dung là đầu tư trực tiếp, như việc đưa bất động sản, vốn, thiết bị vào xây dựng, mở rộng sản xuất, kinh doanh Điều này đã loại
trừ hình thức đầu tư gián tiếp Đối với các nước này, đầu tư trực tiếp đem lại cho họ nguồn vốn, kỹ thuật hiện đại thay thế cho kỹ thuật lạc
Trang 6hậu hiện có, nâng cao mức sống và tăng thu nhập quốc dân Với đầu
tư gián tiếp , họ cũng tiếp nhận được vốn Nhưng một phần vì không
có những kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả , bên cạnh đó là khả năng
quản lí kém và trình độ sản xuất kinh doanh lạc hậu Nên khả năng thành công, và thu được lợi nhuận từ nguồn vốn này không cao Do đó ,việc tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là phù
hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các nước đang phát triển Chính sách này đã và đang là hình thức phổ biến tron g chính sách “mở cửa
nền kinh tế” của nhiều nước, trong đó có Việt Nam
Trong pháp luật Việt Nam
Theo Điều lệ đầu tư năm 1977, ban hành kèm theo Nghị định 115/CP ngày 18/04/1977 thì khái niệm đầu tư nước ngoài ở Việt Nam được hiểu là “việc đưa cở sở mới hoặc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật,
mở rộng các cơ sở hiện có:
* Các loại thiết bị, máy móc, dụng cụ
* Các quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh phương pháp cộng nghệ, bí quyết kỹ thuật
* Vốn bằng ngoại tệ hoặc vật tư có giá trị ngoại tệ
* Vốn bằng ngoại tệ để chi trả lương cho nhân viên và công nhân làm việc tại các cơ sở hoặc tiến hành những dịch vụ theo quy định ở
những điều của Điều lệ này (Điều 2 Điều lệ đầu tư 1977)
Như vậy, theo Điều lệ này thì sự vận động của vốn và tài sản chỉ được coi là đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nếu có đủ hai điều kiện sau: + Đưa vào sử dụng ở Việt Nam những tài sản và vốn được quy định tại điều 2 của Điều lệ
+ Nhằm mục đích xây dựng cơ sở mới hoặc đổi mới trang bị kỹ thuật, các cơ sở hiện có
- Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 đưa ra khái niệm đầu tư nước ngoài là “việc các tổ chức, các cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ
Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”
- Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 đưa ra khái niệm đầu tư nước ngoài là “việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn
bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt ddộng đầu tư theo quy định của luật này”
Như vậy, theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, khái niệm đầu
tư nước ngoài được hiểu như sau:
Trang 7+ Là hình thức đầu tư trực tiếp
+ Là việc bên ngoài (nước đầu tư) trực tiếp đưa vốn và tài sản khác vào đầu tư tại Việt Nam
- Khái niệm về đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư nước ngoài năm
1987 sau đó là luật năm 1996 đã phát triển hơn nhiều so với phạm vi
nội dung khái niệm đầu tư nước ngoài được quy định ở điều lệ đầu tư
1977 khi cho phép các nhà đầu tư nước ngoài “được đầu tư trong các
lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân” (Điều 3 luật đầu tư nước ngoài
1987, 1996)
=>Tóm lại, từ quy định đầu tư nước ngoài là việc đưa vốn và tài
sản nhất định vào Việt Nam đến quy định về đối tượng được đầu tư và quy định về hình thức đầu tư, thể hiện chủ trương của Nhà nước Việt Nam là mở rộng và thu hút vốn đầu tư của nhiều nước trên thế giới, làm đòn bẩy mạnh mẽ để đưa nước ta phát triển ngang tầm với sự phát triển chung của toàn thế giơí
1.2 Các hình th ức đầu tư trực tiếp nước ngoài (theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam)
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ đầu
tư nước ngoài bỏ 100% vốn tại nước sở tại, và có quyền điều hành toàn
bộ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định, pháp luật của nước sở tại
Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp được thành lập do các
chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp nước sở tại trên
cơ sở hợp đồng liên doanh Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp , chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ Phần góp vốn của bên nước ngoài không được ít hơn 30% vốn pháp định
Hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản được
kí kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước để
tiến hành một hay nhiều hoạt động kinh doanh ở nước chủ nhà trên cở
sở quy định về trách nhiệm để thực hiện hợp đồng và xác định quyền
lợi của mỗi bên , nhưng không hình thành một pháp nhân mới
Các hình thức khác : ngoài các hình thức kể trên ở các nước v à ở
Việt Nam còn có các hình thức khác như : hợp đồng xây dựng –kinh doanh –chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng –chuyển giao –kinh doanh ( BTO), hợp đồng xây dựng –chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3 V ị trí và ý nghĩa của đầu tư trực tiếp nước ngoài
a, V ị trí
Trang 8- Đầu tư nước ngoài có một vị trí vô cùng quan trọng Nó thúc
đẩynền kinh tế phát triển nhanh và toàn diện hơn
- Đầu tư nước ngoài làm tăng khả năng về vốn, kinh nghiệm quản
lý cho nước nhận đầu tư
- Là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để đưa nước nhận
đầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế
giới
Đối với các nước đang phát triển, đầu tư nước ngoài là một yếu tố
cần thiết và quan trọng để có thể đưa nền kinh tế bắt kịp với thế giới
b, ý ngh ĩa
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có rất nhiều ý nghĩa quan trọng đối với
nền kinh tế của một nước
- Tạo thu nhập cho nước nhận đầu tư
- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp và tạo
ra công ăn việc làm cho người lao động
2 Vai trò c ủa đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế
Đầu tư quốc tế (FDI) là yêu cầu tất yếu của quá trình toàn cầu hóa
đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ Với những đặc điểm của mình, FDI
đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đối với cả nước nhập khẩu
đầu tư và nước xuất khẩu đầu tư, thúc đẩy các nước này gia tăng liên
kết, nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế của nước mình
FDI có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển củ a bất cứ một
quốc gia nào trên thế giới FDI đã đem lại một hơi thở mới cho nền
kinh tế thế giới Mở cửa cho sự toàn cầu hóa lan rộng khắp thế giới
II Th ực trạng về đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
1 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 -
Trang 9(Ngu ồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Qua bảng số liệu về tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
Việt Nam trong những năm qua, chúng ta thấy hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài ngày càng có xu hướng gia tăng cả về số dự án đầu tư
và qui mô vốn đầu tư Năm 2006 số dự án đầu tư ra nước ngoài nhiều
nhất trong những nămqua là 37 dự án, và cũng chiếm nhiều số vốn
đăng ký nhất là 368.5 triệu USD, tiếp đến là năm 2004, có 26 dự án
được cấp giấy phép đầu tư ở nước ngoài, với số vốn là 28.2 triệu USD,
năm 2005 với 17 dự án, với số vốn đầu tư đăng kí là 11.6 triệu USD
Như vậy, trong mấy năm gần đây tỡnh hỡnh đầu tư ra nước ngoài ngày
càng gia tăng cả về số lượng dự án lẫn qui mô vốn đầu tư cho dự án
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng ngày càng thu hút được nhiều vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài, số dự án đầu tư và số vốn đầu tư FDI gia tăng theo
từng năm Cụ thể là năm1989 mới chỉ có 67 dự án FDI vào Việt Nam
với số vốn là 525.5 triệu USD, nhưng đến năm sau ( năm 1990) Việt
Nam đó thu hỳt được 107 dự án với số vốn đầu tư là 735 triệu USD, và
đến năm 2000 số dự án FDI vào Việt Nam là 327 dự án vói số vốn đăng
ký là 2565.4 triệu USD Như vậy sau 10 năm, số dự án FDI vào Việt
Nam đó tăng gấp 5 lần và quy mô vốn tăng gần 5 lần Cho ta thấy sự
gia tăng mạnh mẽ của dũng đầu tư trự c tiếp từ nước ngoài vào Việt
Nam và hiệu quả từ các chính sách thu hút vốn mà Nhà nước ta đó thực
hiện trong những năm vừa qua, từ đó mà Việt Nam ngày càng trở thành
điểm đến cho các nhà đầu tư trên thế giới.Tuy nhiên, qua đó ta cũng
thấy được tương quan giữa dũng vốn đầu tư ra của các nhà đầu tư Việt
Nam so với dũng FDI của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có
sự chênh lệch rất lớn
Năm 1989, trong tổng số 526.1 triệu USD vốn đầu tư ra và vào
Việt Nam, thỡ vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam là 0.6 triệu USD,
chiếm 0.144% trong tổng số vốn đầu tư ra và vào Việt Nam Năm 2000,
vốn đầu tư ra nước ngoài chiếm 0.477% tổng vốn đầu tư.Và gần đây,
năm 2006, vốn đầu tư ra nước ngoài chiếm 5.122% tổng số vốn đầu tư
Qua đó ta thấy vốn đầu tư ra nước ngoài c ủa Việt Nam là quá nhỏ so
Trang 10với số vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Điều này có thể giải thích
là do hoạt động đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam cũn quỏ mới, kinh nghiệm hoạt động đầu tư quốc tế hầu như cũn ớt, tiềm lực kinh tế, khoa
học cụng nghệ , trỡnh độ quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam cũn
yếu, kộm nờn hoạt động đầu tư ra nước ngoài chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Việt Nam vỡ nguy cơ rủi ro rất cao Trong khi đó nhà nước
cũng chưa thực sự quan tâm đến lĩnh vực đầu tư mới mẻ này, nên chưa
có các cơ chế, chính sách hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu
tư Việt Nam một cách hợp lý, kịp thời, đầy đủ Chưa thực sự tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động đầu tư
quốc tế Tuy nhiên thông qua tỷ trọng vốn đầu tư ra nước ngoài so với
tổng số vốn đầu tư qua các năm, ta thấy rừ xu hướng gia tăng của tỷ
trọng vốn đầu tư ra nước ngoài, từ 0,114% năm 1989; đến năm 2000 là 0,477%; đến năm 2006 là 5,112% Qua đó cho thấy xu hướng đầu tư ra nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh., môi trường đầu tư quốc tế ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Việt Nam
2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành kinh tế (*)
Trang 11Đơn vị: Triệu USD Stt Ngành Số DA
ĐTRNN Số DA FDI
VĐT RNN VĐT FDI TVĐT ổng VĐTRNN/ TVĐT(%)
Thương nghiệp; Sửa chữa xe có
động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá
nhân và gia đỡnh 19 82 8.7 370.9 379.6 2.3
8 Khỏch sạn và nhà hàng 7 233 2.6 5154.1 5156.7 0.1
9 Vận tải; kho bói và thụng tin liờn lạc 10 218 3.4 4663.5 4666.9 0.1
10 Các hoạt động liên quan đến kinh
doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 34 59 21.3 798.4 819.7 2.6
Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ,
mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia
đỡnh 19 8.7 1.3992
Trang 128 Khỏch sạn và nhà hàng 7 2.6 0.4181
9 Vận tải; kho bói và thụng tin liờn lạc 10 3.4 0.5468
10 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài
sản và dịch vụ tư vấn 34 21.3 3.4255
11 Hoạt động khác 1 0.2 0.0322
Như vậy, lĩnh vực các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài nhiều nhất là công nghiệp chế biến với 57 dự án, tiếp đến là
các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn với 34
dự án, thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, môtô, xe máy, đồ dùng
cá nhân và gia đỡnh với 19 dự ỏn Cỏc doanh nghiệp Vịờt Nam đầu tư
chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng như: thăm dũ khai
thỏc dầu khớ, sản xuất chế biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, khai
thác mỏ Trong đó đáng lưu ý là cỏc dự ỏn sản xuất và phõn phối điện,
khí đốt và nước, chỉ với 1 dự án đó chiếm tới 273.1 triệu USD số vốn
đầu tư đăng kí, chiếm 1 tỷ trọng rất lớn 43.9209% trong tổng số vốn
đầu tư ra nước ngoài Ngoài ra công nghiệp khai thác mỏ chỉ với 12 dự
án cũng đó chiếm tới 168.9 triệu USD số vốn đầu tư đăng ký, chiếm tỷ
trọng khá lớn 27.1631% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài Cũn vốn đầu
tư đăng kí của các dự án thuộc ngành công nghiệp chế biến c hỉ đạt 68
triệu USD, chỉ chiếm 1 tỷ trọng khá khiêm tốn 10.936% tổng vốn đầu
tư ra nước ngoài Nguyên nhân là do tính chất của từng ngành nghề,
ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và ngành công nghiệp khai
thác mỏ là những ngành công nghiệp nặng, cần nhiều máy móc công
nghệ cao, hiện đại, với sự đầu tư nhiều vốn Cũn cụng nghiệp chế biến
là ngành cụng nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động là chủ yếu, nên
không cần phải đầu tư nhiều vốn vào lĩnh vực ngành nghề này
Ngành nụng nghiệp và lõm nghiệp, thuỷ sản với 9 dự án, chiếm
một tỷ lệ khá khiêm tốn trong tổng số 154 dự án Trong đó tập trung
chủ yếu là nông-lâm nghiệp với 6 dự án Trong khi đó thuỷ sản chỉ
chiếm 3 dự án Tuy nhiên quy mô vốn đăng ký đầu tư vào các dự án
nông-lâm nghiệp khá lớn, chiếm 60.3 triệu USD, chiếm tỷ trọnglà
9.6977% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài
Dich vụ cũng là ngành thu hút được nhiều dự án đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài Tuy nhiên, với số dự án là 34 mà tổng số vốn đầu tư chỉ
đạt 21.3 triệu USD, chiếm 3.4255% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài
Như vậy quy mô trung bỡnh của mỗi dự ỏn là khỏ nhỏ Đặc biệt số dự
án lại chủ yếu tập trung trong ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư
vấn