1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng giấc ngủ và các yếu tố liên quan trên người bệnh bắt buộc chữa bệnh tại viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021

48 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÃ THÀNH CHUNG THỰC TRẠNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH BẮT BUỘC CHỮA BỆNH TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - NĂM 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÃ THÀNH CHUNG THỰC TRẠNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH BẮT BUỘC CHỮA BỆNH TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BS.CKII TRẦN VĂN TRƯỜNG NAM ĐỊNH - NĂM 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Viện, cán y tế 03 khoa lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn BS.CKII Trần Văn Trường - Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực hồnthành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Lã Thành Chung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Lã Thành Chung iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DẠNH MỤC VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.Cơ sở lý luận 1.2.CÁC LÝ LUẬN KHOA HỌC…………………………………………10 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 20 2.1.Thông tin chung 20 2.2 Quy trình điều dưỡng 24 2.3 Tổng kết 28 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 30 3.1.Can Thiệp hóa dược rối loạn giấc ngủ 30 3.2.Can thiệp không sử dụng thuốc rối loạn giấc ngủ 30 3.3 Khó khăn……………………………………………………………… 31 3.4.Giải pháp……………………………………………………………… 31 KẾT LUẬN 32 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 42 PHỤ LỤC 43 PHỤ LỤC 44 iv DẠNH MỤC VIẾT TẮT VPYTTTƯ: Viện Pháp y Tâm thần Trung ương REM: Rapid eye movement: Giấc ngủ có chuyển động mắt nhanh NREM: Non Rapid Eye Movement: Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh International Classification of Diseases: Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 ICD-10: RAS: Hệ thống mạng lưới hoạt hoá nằm cuống não DSM-V: APA: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders: Các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần lần thứ APA Hội tâm thần Hoa Kỳ EEG: Electroencephalogram: Điện não đồ EOG: Electrooculography: Đo điện quang mắt EMG: ECG: Extracorporeal Membrane Oxygenation: Oxy hóa qua màng ngồi thể Điện tâm đồ PSG Polysomnography: Đo đa ký giấc ngủ WHO: Tổ chức Y tế Thế giới BN Bệnh nhân v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng, Hình ảnh Trang Bảng 1.1 Bảng tóm tắt đặc điểm ngủ NREM Bảng 1.2 Bảng tóm tắt đặc điểm ngủ REM Hình 1.1 Chu kỳ giấc ngủ nguời lớn ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ nhu cầu sinh lý người Ngay từ người sinh ra(0–3 tháng) cần tới 14 - 17 giờ/ngày để ngủ, lớn thời gian ngủ người giảm, trẻ sơ sinh (4-11 tháng) cần tới 12 – 15 giờ/ngày, trẻ biết (1–2 tuổi) cần tới 11–14 giờ/ngày, trẻ mẫu giáo (3-5 tuổi) cần 10–13 giờ/ngày, trẻ em (6–13 tuổi) cần 9–11 giờ/ngày, thiếu niên (14–17 tuổi) cần 8–10 giờ/ngày,thanh niên (18 – 25 tuổi) cần tới 7–9 giờ, người lớn (26–64 tuổi)7–9 giờ, người lớn tuổi (≥65 tuổi)7–8 [42] Cho đến nay, chức giấc ngủ chưa biết rõ, rõ ràng giấc ngủ cần thiết cho người Khi người bị rối loạn giấc ngủ dẫn đến bệnh thể nghiêm trọng, rối loạn nhận thức nặng nề cuối dẫn đến tử vong Các nghiên cứu thực nghiệm chứng minh ngủ giấc ngủ chất lượng ảnh hưởng đến trình chuyển hóa glucose cách giảm dung nạp glucose độ nhạy insulin[22],[23],[24]và việc hạn chế ngủ làm rối loạn thèm ăn (mức leptin thấp mức ghrelin cao hơn) [25],[26] mức cortisol [21] Hạn chế ngủ chứng minh làm tăng huyết áp [27],[28] ảnh hưởng đến trình miễn dịch [29] Người ta đưa giả thuyết xáo trộn gây hậu lâu dài sức khỏe [30] Ngày có nhiều chứng cho thấy rối loạn giấc ngủ số lượng chất lượng đóng vai trị phát triển bệnh chuyển hóa tim Một số yếu tố nguy tim mạch kết cục tim mạch có liên quan đến giấc ngủ bị rối loạn: vơi hóa động mạch vành, cấu trúc lipid xơ vữa, xơ vữa động mạch, béo phì, đái tháo đường týp 2, tăng huyết áp, biến chứng tim mạch [30],[31] Tăng tỷ lệ tử vong nguyên nhân quan sát thấy [32] Đối với chuyên ngành tâm thần,trong năm quađã coi mối quan hệ ngủ rối loạn tâm thần hiệp đồng, bao gồm nguyên nhân hai chiều Rõ ràng, ngủ không đơn triệu chứng rối loạn tâm thần, mà cịn góp phần vào nguy tái phát tương lai làm gia tăng phát triển rối loạn tâm trạng, lo lắng lạm dụng chất gây nghiện, tăng mức độ nghiêm trọng triệu chứng tâm thần [33] Giấc ngủ bị xáo trộn có liên quan đến việc gia tăng tần suất hành vi bạo lực bạo lực gia đình, tai nạn lao động xe cộ, tăng cường nghỉ làm [34],[35],[36],[37] Các mối liên hệ quan sát giấc ngủ béo phì, tiểu đường, trầm cảm, hành vi hăng phạm pháp liên quan đến trẻ em thiếu niên [38],[39],[40],[41] Tại Viện pháp y Tâm thần Trung ương (Viện), nơi tiếp nhận bệnh nhân tâm thần phạm tội, có nhiều người bệnh trước, nằm viện chẩn đốn có triệu chứng rối loạn giấc ngủ Việc chăm sóc người bệnh bị rối loạn giấc ngủ Viện gặp khơng khó khăn để có kế hoạch chăm sóc người bệnh phù hợp, hiệu tốt không để lại di chứng, phải tùy thuộc vào nguyên bệnh phụ thuộc vào kiến thức, trình độ chun mơn nhân viên điều dưỡng chăm sóc người bệnh cụ thể Vì vậy, tơi tiến hành làm chun đề: “Thực trạng giấc ngủ yếu tố liên quan người bệnh bắt buộc chữa bệnh Viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021” với mục tiêu: Mô tả thực trạng giấc ngủ yếu tố liên quan người bệnh bắt buộc chữa bệnh Viện Pháp y tâm thần Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp chăm sóc giấc ngủ cho người bệnh Viện Pháp y tâm thần Trung ương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm giấc ngủ Ngủ trạng thái sinh lý bình thường thể có tính chất chu kỳ ngày đêm; tồn thể nghỉ ngơi, tạm ngừng hoạt động tri giác ý thức, bắp giãn mềm, hoạt động hô hấp, tuần hoàn chậm lại Giấc ngủ khoảng thời gian ngủ, trạng thái ngủ diễn Một giấc ngủ tốt giấc ngủ đảm bảo đầy đủ chất lượng, số lượng, thời gian; ngủ dậy, người ta cảm thấy khoan khoái dễ chịu thể chất tâm thần Giấc ngủ làm phục hồi lại chức quan thể 1.1.2 Sinh lý giấc ngủ 1.1.2.1 Nhịp sinh học Nhịp sinh học phần đời sống ngày người Nhịp phổ biến 24 hay gọi nhịp ngày đêm Tuy nhiên người có đồng hồ sinh học riêng phù hợp với sinh lý giấc ngủ Một vài người cảm thấy buồn ngủ lúc tối người khác ngủ vào nửa đêm hay sáng sớm Những người khác có thời gian tối ưu khác ngày Nhịp sinh học bao gồm vòng thức ngủ ngày, bị ảnh hưởng ánh sáng nhiệt độ yếu tố ngoại cảnh: hoạt động xã hội lao động ngày Khi sinh lý bình thường giấc ngủ bị phá vỡ (do làm việc theo ca chẳng hạn) chức sinh lý khác thay đổi theo Bệnh viện chăm sóc y tế gây ảnh hưởng khơng tốt đến nhịp sinh học bình thường người bệnh 1.1.2.2 Cơ chế điều hồ giấc ngủ Sự kiểm sốt điều hoà giấc ngủ chế hai bán cầu não thơng qua việc kích thích hay ức chế hoạt động trung tâm ngủ thức 27 Giáo dục sức khỏe cho BN 2.2.4 Thực 2.2.4.1 Tạo cho BN môi trường nghỉ ngơi thoải mái Sắp xếp BN buồng giường số nơi giường bệnh, n tĩnh, thống mát tiếng ồn 2.2.4.2 BN dùng thuốc đẩy đủ, giờ, theo đơn - Sáng 10 30 phút, cho bệnh nhân uống thuốc +Haloperidol 1,5mg – 02 viên + Cosyndo B 175mg – 02 viên - Tối 19 giờ, cho BN uống thuốc: + Haloperidol 1,5mg – 02 viên + Nykob 5mg – 02 viên + Seduxen5mg – 02 viên + Cosyndo B 175mg – 02 viên 2.2.4.3 BN ăn uống đầy đủ - 30 phút, cho BN ăn cháo thịt theo thực đơn - 10 30 phút cho bệnh nhân ăn cơm trưa - 15 30 phút, cho BN ăn cơm chiều 2.2.4.4 BN bảo đảm vệ sinh cá nhân sẽ, thay quần áo hàng ngày - giờ, đôn đốc BN dậy vệ sinh cá nhân - 30 phút, cắt móng chân, móng tay cho BN - 14 giờ, cắt tóc cho BN (nếu dài), đôn đốc BN tắm rửa thay quần áo - 20 30 phút, đôn đốc BN vệ sinh cá nhân trước ngủ 2.2.4.5.BN tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể - 45 phút, đôn đốc Bn tập thể dục buổi sáng - 14 30 phút, Cho BN sinh hoạt văn hóa văn nghệ, đọc báo, chơi cờ… - 19 30 phút, cho BN xem ti vi 2.2.4.6 Tạo cho BN thói quen trước ngủ - Đôn đốc BN vệ sinh miệng, đại tiểu tiện - Hướng dẫn BN thực liệu pháp “Tập thở hoành” 28 - Thiết lập thời gian ngủ dậy cho BN.: 21 đôn đốc BN ngủ, đơn đóc BN dậy 2.2.4.7 Giáo dục sức khỏe cho BN - Hướng dẫn thói quen ngủ tốt, yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ cách sử dụng thuốc ngủ an toàn Một số cách giúp ngủ nghỉ tốt hơn: - Thiết lập thời gian ngủ thời gian ngủ dậy để tránh rối loạn nhịp sinh học cơthể - Sử dụng giường chủ yếu cho việc ngủ để liên tưởng đến việc ngủ - Tập tập thể dục cuối ngày để làm giảm căng thẳng phải tránh hoạt động kích thích trước lúc ngủ - Phải có thời gian nghỉ ngơi ngày - Tránh rượu thức ăn, thức uống có chứa cà phê buổi chiều buổi - Thiết lập thói quen trước lúc ngủ tập thể dục ăn nhẹ - Chỉ lên giường ngủ thấy buồn ngủ - Khi khơng thể ngủ tiếp tục hoạt động thư giãn lúc đêm ngủ 2.2.5 Đánh giá kết chăm sóc (sau 02 tuần) - BN thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày ăn uống, ngủ nghỉ so với trươc vào viện - BN nghiêm túc uống thuốc theo đơn, không trốn thuốc, bỏ thuốc Chưa phát tác dụng phụ thuốc BN - BN hết hoang tưởng bị hại, ảo thưa dần, hành vi tác phịng dần trở lại bình thường - BN ngủ dậy giờ, trung bình giờ/ngày Đã bắt đầu thực thói quen tập thở hồnh trước ngủ - BN hình thành thói quen vệ sinh miệng ngày lần, tắm rửa thay quần áo theo quy định 29 - BN ăn hết xuất cơm so với ngày u BN ch n c l t ẵ - ắ xuất - BN tích cực tham gia tập thể dục buổi sáng hoạt động liệu pháp Viện Những thuận lợi q trình chăm sóc: + Viện có thời gian biểu sinh hoạt hàng ngày cố định cho tất BN phải thưc + Viện thực mơ hình chăm sóc kết hơp đội nhóm tạo điều kiện có hỗ trợ,giúp đỡ lẫn nhân viên y tế thực nhiệm vụ chăm sóc + BN người bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh nên bao cấp hoàn toàn nằm viện Điều tránh gây áp lực tâm lý tiền bạc cho người bệnh gia đình + BN cung cấp đầy đủ nước uống, phần ăn, bàn trải đánh răng, khăn mặt… Quần áo, chăn dùng cho người bệnh đảm bảo + Một số chương trình hoạt động liệu pháp thu hút ý, tích cực tham gia BN như: Chơi cờ, hát… Những khó khăn q trình thực chăm sóc: + Số lượng BN đơng nên việc chăm sóc hướng tới BN cụ thể khó đạt hiệu tốt + Đối tượng chăm sóc người pham pháp bị bệnh tâm thần Hành vi BN thường nguy hiểm nguy hiêm + Việc giải cho BN ổn định khỏi bệnh viện thường nhiều thời gian phải phụ thuộc vào quan định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh + Cơ sở vật chất Viện cịn hạn chế Vì vậy, có ảnh hưởng đến hiệu chăm sóc BN 2.3 TỔNG KẾT 30 Tóm lại: BN sau tuần điều trị chăm sóc Viện BN dần ổn định, khơng hoang tưởng bị hại, ảo thưa dần, hành vi tác phong dần trở lại bình thường BN tự giác uống thuốc theo đơn, không trốn uống thuốc hay bỏ thuốc BN ăn uống tốt, cân nặng tăng lên 51kg, BN ngủ thức dậy theo quy định, BN ngủ trung bình – giờ/ ngày, Đầu tóc gọn gàng, chân tay sẽ, tự vệ sinh cá nhân tốt BN tích cực tham gia tập thể dục, sinh hoạt văn nghệ… giao tiếp với nhân viên y tế BN khác tốt hơn.BN thực liệu pháp “tập thở hoành” trước ngủ 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Can thiệp hóa dược rối loạn giấc ngủ Haloperidol thuốc an thần kinh thuộc nhóm butyrophenon Haloperidol định điều trị: Các trạng thái kích động tâm thần - vận động nguyên nhân khác (trạng thái hưng cảm, hoang tưởng cấp, mê sảng, run rượu); trạng thái loạn thần mạn tính (hoang tưởng mạn tính, hội chứng paranoia, hội chứng paraphrenia, bệnh tâm thần phân liệt); trạng thái mê sảng, lú lẫn kèm theo kích động; hành vi gây gổ cơng; bệnh tâm thể tâm sinh có biểu lo âu (dùng liều thấp) Haloperidolcó tính đối kháng thụ thể dopamin nên có tác dụng gây ngủ Olanzapin thuốc an thần kinh (thuốc chống loạn thần) khơng điển hình (thế hệ thứ hai) dẫn chất dibenzodiazepin.Olanzapin có tác dụng ức chế làm giảm đáp ứng (điều hịa âm tính) thụ thể 5-HT2A, liên quan đến tác dụng chống hưng cảm thuốc Ngồi ra, olanzapin cịn làm ổn định tính khí phần ức chế thụ thể D2 dopamin Olanzapin cịn có tác dụng đối kháng với thụ thể muscarin (M1, M2, M3, M4 M5) Olanzapin có tác dụng đối kháng thụ thể H1 histamin thụ thể alpha-1 adrenergic Tác dụng liên quan đến khả gây ngủ gà.Olanzapin tác dụng nêu chứng minh tác động tích cực đến hiệu giấc ngủ [94] Seduxenlà thuốc hướng thần thuộc nhóm 1,4benzodiazepin có tác dụng gây ngủ, an thần giảm trạng thái thần kinh lo âu, kích động căng thẳng Tóm lại, loại thuốc sử dụng cho BN, tác dụng giảm triệu chứng hoang tưởng, ảo thanh, lo âu… BN, cịn có tác dụng việc cải thiện giấc ngủ cho BN 3.2 Can thiệp không sử dụng thuốc rối loạn giấc ngủ Ngồi can thiệp hóa dược cho người bệnh viện áp dụng tốt liệu pháp “nhận thức hành vi” điều trị, chăm sóc BN rối loạn giấc ngủ như: 32  Liệu pháp kiểm sốt kích thích giúp loại bỏ yếu tố khiến tâm trí chống lại giấc ngủ Ví dụ, BN huấn luyện để xếp thời gian ngủ thời gian thức quán  Hạn chế ngủ làm giảm thời gian giường BN, gây ngủ phần, khiến BN mệt mỏi vào đêm hôm sau Khi giấc ngủ cải thiện, thời gian giường tăng dần lên  Vệ sinh giấc ngủ liên quan đến việc thay đổi thói quen sống ảnh hưởng đến giấc ngủ, chẳng hạn không cho BN hút thuốc uống caffeine vào cuối ngày, cấm uống rượu tăng cường tập thể dục thường xuyên  Cải thiện môi trường ngủ tập trung vào việc tạo bầu khơng khí ngủ thoải mái, thường có nghĩa phịng ngủ yên tĩnh, tối mát mẻ  Đào tạo thư giãn dạy kỹ thuật giúp làm dịu tâm trí thể Như hướng dẫn cho BN tập thở hồnh trước ngủ 3.3 Khó khăn Rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng đến đại đa số bệnh nhân tâm thần đặc biệt rối loạn thường xảy nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt, trước bệnh khởi phát suốt q trình bệnh Ngồi ra, số yếu tố góp phần gây chứng ngủ bệnh nhân này, bao gồm thiếu hoạt động ban ngày thói quen, lo lắng việc rơi vào giấc ngủ ngủ, xâm nhập suy nghĩ không mong muốn ảo giác cố gắng ngủ Có nhiều lựa chọn điều trị cho rối loạn giấc ngủ, bao gồm liệu pháp dược lý, can thiệp tâm lý hành vi, việc lựa chọn chiến lược chăm sóc, điều trị phù hợp mà bệnh nhân tâm thần tuân thủ thách thức khó khăn cho nhân viên y tế, thiếuhiểu biết tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân 3.4 Giải pháp Để có lựa chọn điều trị, chăm sóc hiệu người bệnh tâm thần có rối loạn giấc ngủ cần phải có trao đổi qua lại thường xuyên người 33 bệnh với nhân viên y tế để đưa giải pháp điều trị hiệu cho người bệnh KẾT LUẬN Hầu hết BN bắt buộc chữa bệnh tâm thần trước vào viện có rối loạn giấc ngủ kể thời lượng giấc ngủ lẫn chất lượng giấc ngủ.Sau vào viện điều trị chất lượng giấc ngủ thời lượng giấc ngủ BN cải thiện Người bệnh bắt buộc chữa bệnh viện có thời lường giấc ngủ trung bình – giờ/ ngày Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ triệu chứng bệnh tâm thần chi phối thói quen sinh hoạt, môi trường xã hội, ăn uống…trên BN cụ thể can thiệp kịp thời hiệu thơng qua liệu pháp hóa dược kết hợp với liệu pháp nhận thức hành vi Quy trình chăm sóc bệnh nhân bắt buộc chữa bênh có rối loạn giấc ngủ Viện Pháp y Tâm thần Trung ươngđược xây dựng thực theo Quyết định số 2058/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp”, Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện quy định khác pháp luật có liên quan Đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu bệnh nhân bắt buộc chữa bệnh tâm thần có rối loạn giấc ngủ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Khuyến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc BN tâm thần có rối loạn giấc ngủ Đối với Viện Pháp y Tâm thần Trung ương - Tiếp tục cải tạo, sửa chữa để sở vật chất Viện đầy đủ khoa phịng phục vụ chăm sóc người bệnh - Đào tạo bổ sung kiến thức liên tục cho điều dưỡng chăm sóc NB rối loạn tâm thần có rối loạn giấc ngủ - Xây dựng ban hành quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB rối loạn tâm thần có rối loạn giấc ngủ Đối với nhân viên y tế Khi NB nằm điều trị Viện cần thực 34 - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích để NB hợp tác q trình điều trị , hiểu biết bệnh tật, để cải thiện chất lượng giấc ngủ cho NB - Tích cực cho NB tham gia hoạt động liệu pháp… - Trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ chăm sóc NB rối loạn tâm thần có rối loạn giấc ngủ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Quốc hội (2017) Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, ban hành ngày 20/06/2017 Quốc hội (2020).Luật số 56/2020/QH14ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 35/2018/QH14, ban hành ngày 10/06/2020 Quốc hội (2015).Luật số: 101/2015/QH13 ban hànhBộ luật tố tụng hình sự, ban hành ngày 27/11/2015 Quốc hội (2009).Luật số 40/2009/QH12 ban hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh, ban hành ngày 23/11/2009 Chính phủ (2011) Nghị định số 64/2011/NĐ-CP quy định thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh, ban hành ngày 28/07/2011 Chính phủ (2013) Quyết định số 122/QĐ-TTgvề Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 10/01/2013 Bộ y tế (2013) Thông tư số 47/2013/TT-BYT hướng dẫn quy trình giám định pháp y, ban hành ngày 31/12/2013 Bộ y tế (2019).Thông tư số 23/2019/TT-BYTvề việc ban hành quy trình giám định pháp y tâm thần biểu mẫu sử dụng giám định pháp y tâm thần, ban hành ngày 28/8/2019 Bộ y tế (2011) Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, ban hành ngày 26/01/2011 10 Bộ y tế (2020) Quyết định số 2058/QĐ-BYTvề việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp”, ban hành ngày 14/05/2020 11 Bộ y tế (2015) Quyết định số 3970/QĐ-BYTvề việc ban hành Bảng Phân loại thống kê quôc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên thứ 10 (ICD – 10) tập tập 2, ban hành ngày 24/09/2015 12 Bộ y tế (2020) Quyết định số 5091/QĐ-BYT việc ban hành tạm thời Quy trình tiếp nhận, điều trị quản lý người chấp hành biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh, ban hành ngày 07/12/2020 36 13 Bộ y tế (2020) Quyết định số 5092/QĐ-BYT việc ban hành Quy chế kiểm tra bảng điểm đánh giá công tác giám định pháp y tâm thần; công tác tiếp nhận, điều trị quản lý người chấp hành biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh, ban hành ngày 07/12/2020 14 Viện Pháp y Tâm thần Trung ương (2017).Quyết định số 124/QĐVPYTTTƯ việc ban hành tập hợp quy chế, quy định, nội quy, quy trình viện Pháp y Tâm thần Trung ương, ban hành ngày 01//8/2017 15 Cao Tiến Đức, Bùi Quang Huy, Ngô Ngọc Tản cs (2016) Bệnh học tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bùi Quang Huy, Phùng Thanh Hải, Đinh Việt Hùng (2016) Rối loạn giấc ngủ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Bùi Quang Huy, Phùng Thanh Hải, Đinh Việt Hùng (2016) Tâm thần phân liệt – Nguyên nhân, chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội  Tiếng Anh 18 Buysse DJ, Reynolds CF, Monk TH, et al The Pitts-burgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res 1989; 28 (2): 193–213 19 Johns MW A new method for measuring daytime sleepiness: the Epworth sleepiness scale Sleep 1991; 14 (6): 540–545 20 American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5®), American Psychiatric Pub 21 Hirshkowitz M, Whiton K, Albert SM, et al National Sleep Foundation’s updated sleep duration recommendations: final report Sleep Health 2015;1(4):233–243 22 Shochat T, Cohen-Zion M, Tzischinsky O Functional consequences of inadequate sleep in adolescents: a systematic review Sleep Med Rev 2014;18(1):75–87 23 Matricciani L, Olds T, Petkov J In search of lost sleep: secular trends in the sleep time of school-aged children and adolescents Sleep Med Rev 2012;16(3):203–211 24 Wu Y, Zhai L, Zhang D Sleep duration and obesity among adults: a meta-analysis of prospective studies Sleep Med 2014;15(12):1456–1462 25 Shan Z, Ma H, Xie M, et al Sleep duration and risk of type diabetes: a meta-analysis of prospective studies Diabetes Care 2015;38(3):529–537 37 PHỤ LỤC THỜI GIAN BIỂU SINH HOẠT CỦA NGƯỜI BỆNH 38 PHỤ LỤC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI VIỆN 39 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI BỆNH HÀNG NGÀY 40 41 ... đề: ? ?Thực trạng giấc ngủ y? ??u tố liên quan người bệnh bắt buộc chữa bệnh Viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng giấc ngủ y? ??u tố liên quan người bệnh bắt buộc chữa. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÃ THÀNH CHUNG THỰC TRẠNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC Y? ??U TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH BẮT BUỘC CHỮA BỆNH TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành:... bắt buộc chữa bệnh Viện Pháp y tâm thần Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp chăm sóc giấc ngủ cho người bệnh Viện Pháp y tâm thần Trung ương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1.CƠ SỞ

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w