1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 473,25 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn – Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Rất lạ lùng, kì diệu 60 năm đời đầy sóng gió diễn nhiều nơi giới nước ta, Bác Hồ giữ nguyên phẩm chất cao quý người chiến sĩ cách mạng, tất nước, dân, nghiệp lớn, sáng, bạch, tuyệt đẹp" (Ngữ văn - tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? c) Nêu nội dung đoạn văn? Câu 2: (2,0 điểm) a) Chỉ phép liệt kê sử dụng đoạn văn sau cho biết xét theo cấu tạo chúng thuộc kiểu liệt kê nào? Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (Ngữ văn - tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) b) Tìm nêu tác dụng câu đặc biệt vừa tìm đoạn văn sau: Mùa thu Gió thổi mùi tinh tươm cối cịn sót lại từ ngồi xa tới thị xã nhỏ (Lê Minh Khuê) Câu 3: (6,0 điểm) Dân gian có câu: “Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Em viết văn giải thích rõ giá trị, ý nghĩa lời nói đời sống Bản thân em vận dụng lời khuyên sống hàng ngày Hết./ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn – Lớp (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu 1: (2.0 điểm) Nội dung yêu cầu a Trích từ văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ Tác giả : Phạm Văn Đồng b Phương thức biểu đạt chính: nghị luận c Nhận định tác giả phẩm chất cao quý Bác Câu 2: (2.0 điểm) Nội dung yêu cầu a a Liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Xét theo cấu tạo: Liệt kê không theo cặp b Câu đặc biệt : Mùa thu Tác dụng : Xác định thời gian diễn việc nói đến đoạn Câu 3: (6.0 điểm) Nội dung yêu cầu Hình thức a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận giải thích: đủ phần mở bài, thân bài, kết b Xác định vấn đề cần giải thích: giá trị, ý nghĩa lời nói sống Nội dung c Triển khai vấn đề cần giải thích : - Giới thiệu vấn đề cần giải thích trích dẫn câu tục ngữ : “Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” - Giải thích nghĩa câu tục ngữ : + Lời nói tự nhiên, vốn có sẵn người + Trước muốn nói điều cần chọn lựa, tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu mối quan hệ với người xung quanh => Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng lời nói người khuyên ta nên thận trọng, suy nghĩ kĩ trước nói - Giá trị lời nói + Là cơng cụ giao tiếp giúp người hiểu nhau, phối hợp công việc, học tập + Lời nói thể nhân cách, trình độ văn hóa người + Người Việt Nam từ xưa vốn coi trọng lời nói nên có nhiều lời khuyên : Lời chào cao mâm cổ ; Chim khơn hót tiếng rảnh rang, Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Ý nghĩa việc nói lựa lời *Lợi ích : + Làm hài hòa mối quan hệ người người giao Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm 0,25 0,25 0,5 1,0 1,0 1,0 tiếp; + Người nghe dễ dàng tiếp nhận đồng tình với vấn đề nói đến + Thể nét lịch sự, văn hóa giao tiếp ứng xử + Giảm bớt mâu thuẫn, bất hòa xã hội + Hạn chế cảm xúc tiêu cực tổn thương cho người nghe đồng thời thực mục đích giao tiếp *Tác hại việc nói thiếu suy nghĩ: + Chạm vào lòng tự ái, xúc phạm đến người nghe khiến họ khó tiếp nhận vấn đề chí khó chịu đồng thời khơng đạt hiệu giao tiếp + Làm rạn nứt mối quan hệ với người xung quanh, dễ gây tranh chấp, xung đột + Thể văn minh - Mở rộng vấn đề : Từ ý nghĩa câu tục ngữ đưa lời 1,0 khuyên đắn + Nên suy nghĩ thật kĩ trước nói + Học cách lựa chọn ngôn từ phù hợp để vừa thực mục đích giao tiếp vừa thể văn minh tránh gây cảm xúc tiêu cực cho đối phương + Nói lựa lời khơng có nghĩa thiếu thẳng thắn mà chọn lời nói khéo léo để truyền đạt thật + Không nên nói tùy tiện, thiếu suy nghĩ phải chịu trách nhiệm lời nói - Khẳng định tính đắn câu tục ngữ 0,5 - Đúc kết học kinh nghiệm cho thân d Sáng tạo : diễn đạt sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc vấn đề 0,25 e Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu, xếp ý hợp lý 0,25 Hết./ * Lưu ý : Giám khảo vào làm cụ thể học sinh để đánh giá chấm điểm cách xác, linh hoạt, khuyến khích có sáng tạo độc đáo ...TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 20 20 - 20 21 Mơn: Ngữ văn – Lớp (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu 1: (2. 0 điểm) Nội dung yêu cầu a Trích từ văn bản:... nói - Khẳng định tính đắn câu tục ngữ 0,5 - Đúc kết học kinh nghiệm cho thân d Sáng tạo : diễn đạt sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc vấn đề 0 ,25 e Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu, xếp ý hợp lý 0 ,25 ... Thể văn minh - Mở rộng vấn đề : Từ ý nghĩa câu tục ngữ đưa lời 1,0 khuyên đắn + Nên suy nghĩ thật kĩ trước nói + Học cách lựa chọn ngơn từ phù hợp để vừa thực mục đích giao tiếp vừa thể văn minh

Ngày đăng: 01/04/2022, 11:29