1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 312,23 KB

Nội dung

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Đề số 01 Môn: NGỮ VĂN Tiết: 130 - 131 – Thời gian: 90’ Phần I (5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ …Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to: - Đây rồi! Thế lại ! Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói: - Ù ! Thơng tơm chi chi nẩy ! Điếu mày ! Ấy quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết !” (SGK - Ngữ văn tập 2) Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu có đoạn trích nêu hiệu diễn đạt biện pháp nghệ thuật Câu 4: Từ văn trên, với hiểu biết xã hội, em có suy nghĩ hành động kịp thời Đảng Nhà nước đợt lũ lụt miền Trung vừa qua Hãy trình bày đoạn văn từ - câu Phần II (5 điểm) Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng,học sàng khơn” Em giải thích nội dung câu tục ngữ ……Hết…… Chúc làm thi tốt! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Câu Phần I (5.0 điểm) Điểm Câu - Đoạn trích trích từ văn bản: Sống chết mặc bay (1.0 đ) - Tác giả: Phạm Duy Tốn 0.5đ 0.5đ Câu - Phương thức biểu đạt: Tự (0,5 đ) Câu - Biện pháp nghệ thuật liệt kê: nước tràn lênh láng, nhà cửa (1.0 đ) trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết 0.5 đ không nơi chôn… - Tác dụng: + Nhấn mạnh, tô đậm nỗi thống khổ nhân dân đê vỡ + Qua thể thái độ phê phán, căm phẫn tác giả thói vơ trách nhiệm quan phụ mẫu Câu (1 đ) Về hình thức Viết đoạn văn liên hệ: * Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, đủ dung lượng, khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu… * Nội dung: - Lãnh đạo Đảng, Nhà nước liên tục có đạo cơng tác ứng phó thiên tai, mưa lũ tỉnh miền Trung; - Trực tiếp kiểm tra, đạo cơng tác ứng phó, khắc phục hậu mưa lũ tìm kiếm cứu nạn tỉnh miền Trung; kịp thời thăm hỏi, giúp đỡ nhân dân sớm ổn định sống, phục hồi sản xuất => Sự vào hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương cơng tác phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai cứu hộ, cứu nạn giúp phần giúp đồng bào bị lũ lụt miền Trung sớm vượt qua khó khăn, mát, ổn định sống (Linh hoạt với cách trình bày, sáng tạo HS) Phần II (5.0 điểm) - Bài viết có bố cục ba phần, trình bày đẹp, liên kết mạch lạc, khơng sai lỗi tả - Viết thể loại văn nghị luận * Mở bài: - Nêu luận điểm chính: Tầm quan trọng việc tìm hiểu sống để mở rộng tầm hiểu biết 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 1.0đ 0,5đ - Trích dẫn câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Về nội * Thân bài: - LĐ 1: Giải thích nghĩa câu tục ngữ dung + Nghĩa đen: Đi xa, nhiều giúp học cách suy xét để xử có lợi nhất, tránh việc làm thái độ khơng nên có + Nghĩa bóng: Tìm hiểu sống bên nhiều giúp học hỏi điều bổ ích, mở rộng tầm hiểu biết cho người + Nghĩa sâu: Câu tục ngữ biểu khát vọng khám phá giới xung quanh để mở rộng tầm hiểu biết, thoát khỏi hạn hẹp tầm nhìn - LĐ 2: Giải thích: Vì “Đi ngày đàng, học sàng khôn”? + Nếu không chịu học hỏi thêm từ sống xung quanh nhận thức người dễ trở nên hạn hẹp, chủ quan, phiến diện + Được tiếp xúc với giới bên thu nhận thêm kinh nghiệm sống, từ đó, mở rộng tầm hiểu biết thân - LĐ 3: Giải thích: “Đi ngày đàng” để “học sàng khôn”? + Tự trải nghiệm, qua sách vở, mạng thông tin xã hội,… + Cần chọn lọc điều hay, lẽ phải, điều có ý nghĩa… sống để học hỏi, mở mang tầm hiểu biết, * Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ thân … (Linh hoạt với cách trình bày, sáng tạo HS) * Lưu ý: - Bài văn đạt điểm 5: Khi học sinh hoàn thành xuất sắc tất yêu cầu - Bài văn đạt - 4.5 điểm: Khi học sinh đạt gần hết yêu cầu đảm bảo yếu tố bố cục nội dung (Mắc số lỗi trình bày diễn đạt) - Bài văn đạt 2.5 - 3.5 điểm: Khi học sinh đạt 2/3 yêu cầu đảm bảo yếu tố bố cục nội dung (Mắc số lỗi trình bày diễn đạt) - Bài văn đạt - điểm: Khi học sinh đạt ½ yêu cầu đảm bảo yếu tố bố cục nội dung (Mắc nhiều lỗi trình bày diễn đạt) 1đ 1đ 1đ 0,5đ - Bài văn đạt từ 0.5 - điểm: Khi học sinh đạt 1/3 yêu cầu không đảm bảo yếu tố bố cục nội dung (Mắc nhiều lỗi trình bày lỗi diến đạt) - Bài văn điểm: học sinh không thực yêu cầu BGH TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Kiều Thị Hải Nguyễn Thị Thắm Trần T.Phương Loan Lê Thùy Vân ... bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ thân … (Linh hoạt với cách trình bày, sáng tạo HS) * Lưu ý: - Bài văn đạt điểm 5: Khi học sinh hoàn thành xuất sắc tất yêu cầu - Bài văn đạt - 4.5...HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Câu Phần I (5.0 điểm) Điểm Câu - Đoạn trích trích từ văn bản: Sống chết mặc bay (1.0 đ) - Tác giả: Phạm Duy Tốn 0.5đ 0.5đ Câu - Phương thức biểu... sai lỗi tả - Viết thể loại văn nghị luận * Mở bài: - Nêu luận điểm chính: Tầm quan trọng việc tìm hiểu sống để mở rộng tầm hiểu biết 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0 .25 đ 0 .25 đ 0 .25 đ 0 .25 đ 1.0đ 0,5đ - Trích dẫn

Ngày đăng: 01/04/2022, 11:29