1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật lý 8 Chủ đề tự chọn52525

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 128,09 KB

Nội dung

Tiết + Chủ đề: CHUYỂN ĐỘNG –- VẬN TỐC A-Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức phần chuyển động vận tốc -Rèn kỹ giải tập tính vận tốc, thời gian, quãng đường chuyển động không Biết đổi đơn vị cho phù hợp -Phát triển cho HS tính tư lôgic, biết nhận định toán phân tích từ đề phương pháp giải phù hợp B-Tài liệu tham khảo:- Sách giáo khoa sách tập vật lý lớp -Sách phương pháp giải tập vật lý lớp -Sách tập nâng cao vật lý C-Nội dung: I-Nhắc lại kiến thức: 1/Chuyển động: - Chuyển động học thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác chọn làm vật mốc -Chuyển động đứng yên có tính tương đối, tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc -Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian -Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian 2/Công thức tính vận tốc chuyển động không đều: s - Đối với chuyển động đều: v= t s -Đối với chuyển động không đều: vtb = t *Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài quãng đường đơn vị thời gian Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s ( mét giây) km/h ( kilômét giờ) *Chú ý:-khi nói đến vận tốc trung bình phải nói rõ vận tốc trung bình quãng đường -Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng vận tốc - 1km/h = m/s 1m/s = 3,6km/h 3,6 II-Phương pháp giải: a)So sánh chuyển động nhanh hay chậm: Căn vào vận tốc; Vật có vận tốc lớn chuyển động nhanh b)Tính vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động: s s p dụng công thức v= ; s = v.t ; t = t v c)Bài toán hai vật gặp nhau: -Nếu hai vật chuyển động ngược chiều: gặp tổng quãng đường vật khoảng cách ban đầu vật -Nêu vật chuyển động chiều: gặp hiệu quãng đường vật khoảng cách ban đầu vật III-Bài tập áp dụng: Bài 1: Một ôtô chở khách chạy đường Hãy ghép vật làm mốc cột bên phải với kết luận bên trái cho phù hợp A Ôtô chuyển động (so với) Tài xế B Ôtô đưng yên ( so với ) Đường C Hành khách chuyển động (so với) D Hành khách đứng yên ( so với) HD: ( A – 2; B – 1; C – 2; D – 1) DeThiMau.vn Bài 2: Một học sinh từ nhà đến trường 10 phút Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5km a) Có thể nói học sinh chuyển động không ? b) Tính vận tốc chuyển động , vận tốc gọi vận tốc ? HD: a)Không thêû kết luận học sinh chuyển động chưa biết thời gian chuyển động vận tốc có thay đổi khoâng s 1,5 b)s = 1,5km; t = 20 phút = v= = = 4,5km/h Đó vận tốc trung bình t Bài 3: Một đoàn tàu chuyển động thời gian 1,5h quãng đường dài 81km Tính vận tốc tàu km/h vaø m/s HD: t = 1,5h= 5400s s = 81km = 81000m s s 81000 81 v= = = 54km/h v= = = 15m/s t 1,5 t 5400 ( Có thể từ kết 54km/h tính đơn vị m/s) Bài 4:Hai ôtô chuyển động Ôtô thứ có vận tốc 36km/h, ôtô thứ hai có vận tốc 5m/s Hỏi ôtô chạy nhanh ? HD: Đổi đơn vị vận tốc ôtô thứ m/s: v1 = 36km/h = 10m/s Vì v1 = 10m/s > v2 = 5m/s nên ôtô thứ chạy ôtô thứ hai Bài 5: Một ôtô chạy 20 phút với vận tốc trung bình 45km/h Tính quãng đường ôtô 1 HD: t = 20 phút = h S = vtb t = 45 = 15km 3 Bài 6: Cần thời gian để máy bay bay từ Hà Nội tới TP Hồ Chí Minh Biết đường bay dài 1200km; vận tốc trung bình đoạn đường 600km/h s 1200 HD: t = = = 2h v 600 Bài 7: Một người xe đạp xuống dốc dài 100m Người 25m đầu hết 10s; 75m sau hết 15s Tính vận tốc trung bình ứng với đoạn dốc dốc s 25 HD: s1 = 25m t1 =10s vtb1= = = 2,5m/s 10 t1 s 75 s2 = 75m t2 = 15s vtb2 = = = 5m/s 15 t2 s 100 s = s1 + s2 = 100m t = t1 + t2 = 10 + 15 = 25s vtb = = = 4m/s t 25 Bài 8: Một vật xuất phát từ A chuyển động B cách A đoạn 240m với vận tốc 10m/s Cùng lúc đó, vật khác chuyển động từ B A Sau 15s hai vật gặp Tính vận tốc vật thứ hai vị trí hai vật gặp HD: Vật chỗ gặp vật    A C B Gọi s1; s2 quãng đường 15s vật ; C vị trí gặp vật v1; v2 vận tốc vật chuyển động từ A từ B Ta có : s1 =v1.t ; s2 = v2.t Khi vaät gaëp : s1 + s2 = AB = 240 = ( v1 + v2 )t s s 240  v1 + v2 =  = 16m/s t 15 Vận tốc vật thứ hai: v2 = 16 – v1 = 16 – 10 = 6m/s Vị trí vật gặp cách A đoạn : AC = v1.t = 10.15 = 150m DeThiMau.vn Chủ đề : ÁP SUẤT – ÁP SUẤT CHẤT LỎNG , BÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Mục tiêu : - Phát biểu định nghóa áp lực áp suất - Viết công thức tính áp suất , nêu tên đơn vị đại lượng công thức - Vận dụng công thức tính áp suất để giải tập đơn giản - Nêu cách làm tăng , giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số h/tượng - Mô tả TN chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng - Viết công thức tính áp suất ch/lỏng,nêu tên đơn vị đạilượng c/thức - Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản - Nêu nguyên tắc bình thông dùng giải thích số tượng - Giải thích tồn lớp khí , áp suất khí - Giải thích TN Tô ri xe li số tượng đơn giản thường gặp - Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thuỷ ngân biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang N/m2 II/ Nội dung : 1/ p lực lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép p suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép p= - F S , : s : diện tích bị ép ( m2 ) F : áp lực tác dụng lên mặt diện tích bị ép ( Niu tơn , N ) p : áp suất ( N/m2 ) ( Chú ý : Paxcan , ký hiệu : Pa ; 1Pa = 1N/m2 ) Đơn vị áp suất Paxcan (Pa) : 1Pa = N/m2 2/ Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình,thành bình vật lòng Công thức : p = d h : h độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt chất lỏng ( m) d trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3 ) Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên,các mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao F = p.S = f S s suy F S = f s 3/ Trái đất vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo hướng Áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tô-ri-xe-li , người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí ( ý : lên cao không khí loãng nên áp suất khí giảm ) III/ Bài tập : Bài : Muốn tăng , giảm áp suất phải làm ? Trong cách sau đây, cách không ? A/ Muốn tăng áp suất tăng áp lực , giảm diện tích bị ép B/ Muốn tăng áp suất giảm áp lực , tăng diện tích bị ép C/ Muốn giảm áp suất phải giảm áp lực , giữ nguyên diện tích bị ép D/ Muốn giảm áp suất phải giữ nguyên áp lực , tăng diện tích bị ép - DeThiMau.vn Bài : Đặt bao gạo 60 kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất (HD) mgạo = 60kg  Pgạo = 600N ; mghế = 4kg  Pghế = 40N ; Ptổng = Pgao + Pghế = 640N Diện tích tiếp xúc bốn chân ghế : S = 4.0.0008 = 0,0032m2 p= P 640 N = = 200000N/m2 S 0,0032m Vậy áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất : 200000N/2 A Bài : Hai bình A,B thông Bình A đựng dầu ,bình B đựng nước - -tới độ cao.Khi mở khoá K ,nước dầu có chảy từ bình sang - - - -bình hay không ? -A/ Không,vì độ cao cột chất lỏng bình K B/ Dầu chảy sang nước lượng dầu nhiều -C/ Dầu chảy sang nước dầu nhẹhơn D/ Nước chảy sang dầu áp suất cột nước lớn áp suất cột dầu trọng lượng riêng nước lớn dầu Bài 4:1tàu ngầm di chuyển biển.p kế đặt vỏ tàu áp suất 2,02.106N/m2 Một lúc sau áp kế 0,86.106N/m2 A/ Tàu lên hay lặn xuống? Vì sau khẳng định ? B/ Tính độ sâu tàu ngầm thời điểm Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10.300N/m2 (HD) a/ p suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm,tức cột nước phía tàu ngầm giảm.Vậy tàu ngầm lên b/ Ta có công thức : p = d.h => h = p d p1 2020000 = = 196m d 10300 p 860000 Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau là: h2 = = = 83,5m d 10300 Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước : h1 = Bài : Càng lên cao áp suất khí : A/ Càng tăng b/ Càng giảm c/ Không thay đổi d/ Có thể tăng giảm ( câu câu b ) Bài : Hiện tượng sau áp suất khí gây ? A/ Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phòng lên cũ B/ Săm xe đạp bơm căng để nắng bị nổ C/ Dùng ống nhựa nhỏ hút nước từ cốc vào miệng D/ Thổi vào bóng bay,quả bóng bay phòng lên ( câu câu c ) Bài : Trong TN Tô-ri-xe-li ,giả sử người takhông dùng thuỷ ngân mà dùng nước cột nước ống cao ? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ? ( HD ) Trong Tn Tô-ri-xe-li , giả sử không dùng thuỷ ngâm mà dùng nước chiều cao cột nước tính sau : DeThiMau.vn P = h.d => h = p 103360 = = 10,336 m d 10000 P áp suất khí tính N/m2 ; d trọng lượng riêng nước ( N/m3) Như ống Tô-ri-xe-ri dài 10,336 m Bài : Nói áp suất khí 76cmHg có nghóa ? Tính áp suất N/m2 (HD) Nói áp suất khí băng 76cmHg có nghóa không khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm P = h.d = 0,76 136000 = 103360N/m2 Chủ đề CÔNG – CÔNG SUẤT A/ Mục tiêu : - Hệ thống hoá kiến thức phần công công suất - Rèn luyện kỷ giải tập tính công công suất,hiệu suất.Biết đổi đợn vị phù kợp tính toán - Phát triển cho học sinh tính tư logic,biết nhận định toán phân tích từ đề phương pháp giải cho phù hợp B/ Tài liệu tham khảo : - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Sách phương pháp giải tập vật lý - Sách học tốt vật lý C/ Nội dung I/ Nhắc lại kiến thức : 1/ Công học : - Công học dùng với trường hợp có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương lực - Công thức : A = F.s , Trong đó: F lực tác dụng lên vật (N) s quảng đường dịch chuyển vật (m) Đơ n vị hợp pháp công học Jun (J) , 1J = 1N.m 2/ Định luật công : Không máy đơn giản cho lợi công , lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại 3/ Hiệu suất máy : H= A1 100% A A1 : công có ích ; A : công toàn phần 4/ Công suất: -Công suất xác định công thực giây - Công thức: P  A t Đơn vị công suất oát (W) ; 1W = 1J/s II/ Phương pháp giải: 1/ Cách tính công lực: Áp dụng công thức: A = F.s */ Chú ý: Khi phương lực vuông góc với phương chuyển động A = DeThiMau.vn 2/ Áp dụng định luật công cho máy đơn giản a/ Ròng rọc cố định : Chỉ có tác dụng đổi hướng lực , không lợi lực không lợi đường , tức không lợi vềcông b/ Ròng rọc động: Lợi hai lần lực , thiệt hai lần đường , không lợi công c/ Mặt phẳng nghiêng : Lợi lực, thiệt đường đi, không cho lợi công d/ Đòn bẩy: Lợi lực, thiệt đường ngược lại, không cho lợi công 3/ Cách tính hiệu suất máy: Áp dụng công thức: H = A1 100% A A1 : công có ích ; A : công toàn phần 4/ Cách tính công suất Áp dụng công thức: P  A t III/ Bài tập áp dụng Bài 1: Một đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F = 6000 N làm toa xe 4km Tính công lực kéo đầu tàu? HD: s = 4km = 4000m, F= 6000N Công lực kéo đầu tàu là: A = F.s = 6000N 4000m = 24000000J = 24000kJ Bài 2: Một vật có khối lượng 4kg rơi từ độ cao 3m xuống đất Tính công lực trường hợp Bỏ qua sức cản không khí HD: m = 4kg => P = 40N Công trọng lực: h = 3m A = P.h = 40N 3m = 120J Bài 3: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng vật lên cao 7m với lực kéo đầu dây tự 160N Người công nhân thực công bao nhiêu? HD: Vật nâng lên cao 7m đầu dây tự phải kéo đoạn s = 2h = 14m Công người công nhân thực : A = F.s = 160N 14m = 2240J Bài 4: Người ta phải dùng lực F = 350N kéo vật nặng 80kg lên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m độ cao 1m Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng? HD: P = 800N; h = 1m Công có ich: A1 = P.h = 800N 1m = 800J l = 4m ; F = 350N Công toàn phần: A = F.l = 350N 4m = 1400J Hiệu suất MPN: H = A1 800 J 100%  100%  57,1% A 1400 J Bài 5: Một người kéo vật từ giếng sâu 12m lên 24 giây Người phải dùng lực F = 150N Tính công công suất người kéo? HD: s = 12m Công mà người thực hiện: F = 150N A = F.s = 150N 12m = 1800J t = 24s Công suất: P = A 1800 J   75W t 24 s Bài 6: Một ngựa kéo xe với lực không đổi 80N 4,5km nửa Tính công suất ngựa? HD: F = 80N Công ngựa: A = F.s = 80N.4500m = 360000J s = 4,5km = 4500m t= Công suất ngựa: P = h  30 ph  1800 s DeThiMau.vn A 360000 J   200W t 1800 s  - DeThiMau.vn ... logic,biết nhận định toán phân tích từ đề phương pháp giải cho phù hợp B/ Tài liệu tham khảo : - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Sách phương pháp giải tập vật lý - Sách học tốt vật lý C/ Nội dung I/... Bài 8: Một vật xuất phát từ A chuyển động B cách A đoạn 240m với vận tốc 10m/s Cùng lúc đó, vật khác chuyển động từ B A Sau 15s hai vật gặp Tính vận tốc vật thứ hai vị trí hai vật gặp HD: Vật. .. hai vật gặp HD: Vật chỗ gặp vật    A C B Gọi s1; s2 quãng đường 15s vật ; C vị trí gặp vật v1; v2 vận tốc vật chuyển động từ A từ B Ta có : s1 =v1.t ; s2 = v2.t Khi vật gặp : s1 + s2 = AB = 240

Ngày đăng: 01/04/2022, 03:40

w