bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

32 5 0
bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type text] BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021 TPHCM, tháng năm 2021 Lời Cảm Ơn Bài tiều luận hoàn thành trường Đại học Tài – Marketing Trong trình nghiên cứu hồn thành luận tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ tận tình, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến: - Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Kim Thoa giảng viên trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập học phần Tin học đại cương thời gian làm tiểu luận - Xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Tài – Marketing người tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành tốt học phần - Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đìnhvà bạn bè động viên tơi q trình hồn thành tiểu luận Danh mục từ viết tắt Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng viết tắt SARS-CoV2  Virus corona 2019 (2019-nCoV), (HCoV-19 hoặc hCoV-19) Bệnh viêm đường hô hấp cấp virus corona 2019 (COVID-19) Ủy ban Quốc tế Phân loại Virus (ICTV) Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) và Hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS) SARS-CoV-2 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) Virus Corona hệ B (Betacoronavirus Lineage B, Sarbecovirus) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) 10 Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á ASEAN(Association of Southeast Asian Nations) 11 Liên Minh Châu Âu EU(European Union) 12 Ngành An toàn, Sức khỏe Môi trường (HSE) 13 Đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment) 14 Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP(Gross Domestic Product ) 15 Công ty đầu tư dịch vụ bất động sản thương mại MỹCBRE (Coldwell Banker Richard Ellis) 16 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngCIEM  (Central Institute for Economic Management ) Mục lục TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 2.1.1 Nguồn gốc .7 2.1.2 Tên gọi 2.1.3 Virus học 2.1.4 Các biến thể virus SARS-CoV-2 10 2.2 VIRUS SARS-CoV-2 ĐẠI DỊCH COVID- 19 11 2.2.1 Sự lây lan Đại dịch COVID-19 .12 2.2.2 Dấu hiệu triệu chứng 12 2.2.3 Số ca nhiễm 12 2.2.4 Phòng ngừa điều trị 15 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021 21 3.1 Lĩnh vực nông-lâm nghiệp-thủy sản 21 3.2 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng 22 3.3 Lĩnh vực công nghiệp chế biến – chế tạo .23 3.4 Lĩnh vực dịch vụ 24 3.5 Lĩnh vực bán lẻ 25 3.6 Lĩnh vực tài chính-ngân hàng-bảo hiểm 25 3.7 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản .26 3.8 Lĩnh vực dịch vụ y tế 27 3.9 Lĩnh vực dịch vụ giáo dục, đào tạo 27 3.10 Những điểm sáng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2021 nhờ có lãnh đạo tài tình Đảng Nhà nước 28 KẾT LUẬN .29 Danh mục bảng biểu Table 2.2.2.1: Bảng Tỉ lệ mắc triệu cứng Covid-19 12 Table 2.2.4.1: Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam quý I giai đoạn 2018-2021 28 Danh mục hình ảnh Hình 2.1.3.3.1 Bản đồ số ca nhiễm Covid 19 tồn cầu 13 Hình 2.1.3.3.2Bản đồ số ca nhiễm Covid 19 Việt Nam 14 Hình 2.2.4.1.1Theo dõi người camera hồng ngoại 15 Hình 2.2.4.1.2Áp phích tuyên truyền chống dịch bệnh .15 Hình 2.2.4.3.1Khẩu trang sử dụng Quảng Châu 17 Hình 2.2.4.6.1Bác sĩ mặc đồ bảo hộ thăm khám bệnh nhân 19 Nội dung tiểu luận TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DỊCH COVID 19 Tháng 12 năm 2019 loại virus phát thành phố Vũ Hán thuộc Trung Quốc có tên SARS-CoV-2 gây nên bệnh viêm phổi người lây lan nhanh cộng đồng sớm bùng phát nhiều nơi toàn giới dấy lên đại dịchCOVID-19 toàn cầu khiến hàng ngàn người chết, ảnh hưởng đến lĩnh vực đặc biệt kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Cho đến nay, gần hai năm trôi qua, nỗ lực nước, tổ chức toàn cầu cố gắng song chưa thể kiểm soát mối nguy hiểm đại dịch Nhìn chung, tồn giới gồng gánh chịu tác động to lớn mà đại dịch gây Những nghiên cứu đại dịch giới nước Việt Nam có nhiều, phần đem đến cho nhân loại mai sau loại virus nguy hiểm đại dịch có tác động toàn cầu khủng khiếp mà từ năm 2003 đến lặp lại, phần giúp đỡ nỗ lực ngăn chặn đại dịch gây thiệt hại giới Tuy nhiên phạm vi nước Việt Nam, nghiên cứu tác động đại dịch COVID-19 chưa nhiều Chính vậy, tiểu luận đời lần nhằm khái quát chung kiến thức loại virus SARS-CoV-2 đồng thời tìm hiểu số tác động đại dịch đại COVID-19 đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2021 ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 VIRUS SARS-CoV-2 2.1.1 Nguồn gốc Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARS-CoV-2 ( Severe acute respiratory syndrome corona virus 2), trước có tên là virus corona 2019 (2019-nCoV) gọi là virus corona người 2019 (HCoV19 hoặc hCoV-19), chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp virus corona 2019 (COVID-19), xuất lần vào tháng 12 năm 2019, đợt bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau trở thành một đại dịch tồn cầu Vào ngày 12 tháng năm 2020, được Tổ chức Y tế Thế giới gọi tên 2019-nCoV, dựa một phương thức đặt tên cho virus corona mới.Đến ngày 11 tháng năm 2020, Ủy ban Quốc tế Phân loại Virus (ICTV) định đặt tên thức cho chủng virus corona SARS-CoV-2 họ phân tích lồi với virus SARS từng gây đại dịch năm 2003 chủng khác loài. Virus loại virus corona ARN liên kết đơn nghĩa Trong khoảng thời gian đầu của đại dịch COVID-19, nhân viên nghiên cứu phát chủng virus này sau họ tiến hành đo lường kiểm tra axit nucleic và dị tra trình tự bộ gen ở mẫu vật lấy từ người bệnh Virus corona đã biết gây cảm mạo với triệu chứng nghiêm trọng giống như Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) và Hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS) SARS-CoV-2 phân dạng của virus corona mà từ trước chưa phát thể người. Tháng 12 năm 2019 tới nay, thành phố Vũ Hán của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc liên tục trông coi tra xét bệnh cúm trải rộng bệnh tật tương quan, phát nhiều trường hợp bệnh viêm phổi mang tính virus nổi dậy, tất chẩn đốn viêm phổi mang tính virus/truyền nhiễm phần phổi. Ủy ban Sức khỏe Vệ sinh Nhà nước Trung Quốc nhận định bệnh truyền nhiễm loại B, chiếu theo quản lí loại A 2.1.2 Tên gọi Trong thời gian bùng phát dịch virus corona 2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban đầu đề nghị sử dụng tên định tạm thời "2019-nCoV" (2019 novel coronavirus – virus corona 2019) để gọi cho chủng virus Tuy nhiên, điều dẫn đến mối lo ngại, việc khơng có tên thức khiến việc sử dụng tên khơng thức cách cố định thường xuyên giao tiếp chung, virus thường gọi "virus corona mới", "virus corona Vũ Hán", "virus Vũ Hán" đơn giản "virus corona". Theo hướng dẫn WHO năm 2015 việc đặt tên virus bệnh, Ủy ban Quốc tế Phân loại Virus (ICTV) thông báo họ quan đặt tên thức cho virus Ngày 11 tháng năm 2020, Ủy ban Quốc tế Phân loại Virus (ICTV) công bố tên "severe acute respiratory syndrome coronavirus 2" (tạm dịch "virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2") ký hiệu viết tắt SARS-CoV-2 để ám chủng virus trước gọi 2019-nCoV. Trước ngày, WHO thức đổi tên bệnh chủng virus gây từ "bệnh hô hấp cấp 2019-nCoV" thành bệnh virus corona 2019 (COVID-19) (coronavirus disease 2019). Để tránh nhầm lẫn với bệnh SARS, bệnh dịch SARS năm 2003, WHO gọi virus "virus COVID-19" "virus gây bệnh COVID-19" giao tiếp với công chúng 2.1.3 Virus học 2.1.3.1 Phát sinh Động vật được bán để làm thức ăn bị nghi ngờ nơi chứa trung gian cho virus vì nhiều người nhiễm bệnh xác định là công nhân tại Chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, họ tiếp xúc nhiều với động vật, ăn uống thực phẩm từ động vật hoang dã Một chợ bán động vật sống để làm thức ăn cũng bị đổ lỗi trong Dịch SARS vào năm 2003; nơi coi "vườn ươm" hoàn hảo cho mầm bệnh Nhưng giả thuyết của chính phủ Trung Quốc Hiện nhà khoa học tiếp tục tìm kiếm 2.1.3.2 Truyền nhiễm Sự lây truyền từ người sang người xác nhận. Có báo cáo cho rằng virus lây nhiễm thời gian ủ bệnh. Tuy nhiên, quan chức tại Trung tâm kiểm Dịch tễ là phương pháp quan trọng để quan y tế xác định nguồn lây nhiễm ngăn ngừa lây truyền thêm. Các biện pháp cách ly với xã hội khuyến nghị để ngăn ngừa lây truyền cộng đồng Những quan niệm sai lầm trôi cách ngăn ngừa nhiễm virus rửa mũi, súc miệng nước súc miệng, ăn tỏi không hiệu Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19 trạng thái “bình thường mới”, thực “Thơng điệp 5K" Bộ Y Tế Việt Nam với nội dung sau đây: KHẨU TRANG: Đeo trang vải thường xuyên nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo trang y tế sở y tế, khu cách ly KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên xà phòng dung dịch sát khuẩn tay Vệ sinh bề mặt/vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…) Giữ vệ sinh, lau rửa để nhà cửa thơng thống KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách tiếp xúc với người khác KHƠNG TỤ TẬP đơng người, nơi đơng người KHAI BÁO Y TẾ: thực khai báo y tế trung thực, tử tế; cài đặt ứng dụng BlueZone để cảnh báo nguy lây nhiễm COVID-19 Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở gọi điện cho đường dây nóng Bộ Y tế đường dây nóng y tế địa phương để tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn khám bệnh đảm bảo an toàn 2.2.4.2 Rửa tay Rửa tay được đề xuất để ngăn ngừa lây lan bệnh. CDC Hoa Kỳ khuyên người nên rửa tay thường xun xà phịng nước 20 giây, đặc biệt sau vệ sinh tay bị bẩn; trước ăn; sau xì mũi, ho hắt hơi; tháo bỏ khẩu trang Họ khuyến nghị sử dụng thêm dung dịch rửa tay khơ với 60% cồn khơng có sẵn xà phòng nước. WHO khuyên người tránh chạm vào mắt, mũi miệng tay bẩn 2.2.4.3 Vệ sinh đường hô hấp Các tổ chức y tế khuyến cáo người nên che miệng mũi khăn giấy ho hắt (sau nên vứt lập tức) tay áo khơng có khăn giấy Hình 2.2.4.3.5Khẩu trang sử dụng Quảng Châu Khơng có chứng cho thấy việc đeo trang người không bị nhiễm bệnh có nguy thấp có hiệu và Tổ chức Y tế Thế giới không khuyến nghị sử dụng trang cho người khỏe mạnh. Việc sử dụng khẩu trang y tế của người bị nhiễm bệnh khuyến nghị, vì chúng giới hạn thể tích khoảng cách di chuyển giọt thở phân tán nói chuyện, hắt ho. WHO đã ban hành hướng dẫn thời điểm cách sử dụng trang, bao gồm:  Che miệng mũi trang đảm bảo khơng có khoảng trống mặt trang  Tránh chạm vào trang sử dụng nó; bạn làm thế, làm tay dung dịch rửa tay xà phòng nước  Thay trang bị ẩm không sử dụng lại trang sử dụng lần  Tháo trang cách cầm dây đeo từ phía sau (khơng chạm vào mặt trước trang); vứt bỏ làm tay Những người chăm sóc người mắc bệnh nên đeo trang. Hơn nữa, chuyên gia chăm sóc sức khỏe khuyên nên đeo khẩu trang ít có khả bảo vệ như NIOSH-N95, FFP2 tiêu chuẩn EU tương đương, các thiết bị bảo hộ cá nhân khác Chỉ có Trung Quốc lúc đặc biệt khuyến nghị sử dụng trang cho người dân khỏe mạnh; khẩu trang sử dụng rộng rãi người khỏe mạnh ở Hồng Kông, Nhật Bản, Malaysia,và Singapore 2.2.4.4 Tự cách ly Tự cách ly tại nhà khuyến nghị cho người chẩn đoán mắc COVID19 và người nghi ngờ họ bị nhiễm bệnh Các quan y tế công cộng ban hành hướng dẫn tự cách ly bao gồm thông báo cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe qua điện thoại hạn chế tất hoạt động bên nhà, ngoại trừ việc nhận chăm sóc y tế; khơng làm, học khu vực công cộng Tránh sử dụng phương tiện giao thông công cộng, chung xe taxi Những người gần du lịch đến quốc gia có dịch lây lan rộng tiếp xúc trực tiếp với người chẩn đoán mắc COVID-19 cũng số quan y tế phủ yêu cầu tự cách ly thực cách ly 14 ngày kể từ thời điểm tiếp xúc cuối 2.2.4.5 Cách ly với cộng đồng Cách ly với cộng đồng cách kiểm soát nhằm làm chậm lây lan bệnh cách giảm thiểu tiếp xúc gần cá nhân Các phương pháp bao gồm thực kiểm dịch, áp dụng hạn chế lại đóng cửa hạn chế đến trường học, nơi làm việc, sân vận động, nhà hát trung tâm mua sắm Nhiều phủ bắt buộc khuyến nghị cách ly với xã hội khu vực bị ảnh hưởng dịch Các phương pháp cách ly với xã hội bao gồm hạn chế lại, tránh khu vực đông người tránh xa người bệnh Người lớn tuổi người mắc bệnh mãn tính nghiêm trọng phải đối mặt với nguy mắc bệnh nghiêm trọng biến chứng từ COVID-19 CDC Hoa Kỳ khuyên nên tránh đám đông nhà nhiều tốt khu vực bùng phát cộng đồng 2.2.4.6 Điều trị SARS-CoV-2 chưa có thuốc điều trị hoặc vắc-xin đặc hiệu, nỗ lực để phát triển chúng tiến hành. Cơng ty sinh học Vir có trụ sở tại San Francisco đang đánh giá xem kháng thể đơn dòng (mAbs) xác định trước có hiệu chống lại virus hay khơng Hình 2.2.4.6.6Bác sĩ mặc đồ bảo hộ thăm khám bệnh nhân Gilead Science thảo luận tích cực với nhà nghiên cứu bác sĩ lâm sàng tại Hoa Kỳ và Trung Quốc về bùng phát coronavirus Vũ Hán diễn việc sử dụng remdesivir như phương pháp điều trị. Các loại thuốc kháng virus khác sử dụng để điều trị, baogồm indinavir, saquinavir, lopinavir/ritonavir và interferon beta Viện Khoa học Trung Quốc đã chọn 30 loại thuốc để thử nghiệm, bao gồm loại thuốc có, thuốc Đơng y và sản phẩm tự nhiên có hoạt tính sinh học Đây chưa phải loại thuốc dùng để chữa bệnh, chọn ban đầu dạng thuốc "ứng viên" nhằm thử nghiệm 2.2.4.7 Vắc xin Một số tổ chức giới nghiên cứu, phát triển sản xuất vắc-xin cho bệnh Trong thử nghiệm Giai đoạn III, số loại vắc-xin COVID-19 chứng minh hiệu cao tới 95% việc ngăn ngừa nhiễm trùng COVID-19 có triệu chứng Tính đến tháng năm 2021, 14 loại vắc-xin quan quản lý quốc gia cho phép sử dụng rộng rãi: loại vắc-xin RNA (Pfizer BioNTech và Moderna), 5 vắc-xin bất hoạt (BBIBPCorV, CoronaVac, Covaxin, WIBP-CorV và CoviVac) , loại vắc-xin vector virus (Sputnik Light, Sputnik V, Oxford–AstraZeneca, Convidecia và Johnson & Johnson), loại vắc-xin tiểu đơn vị protein (EpiVacCorona và RBD-Dimer) Tổng cộng tính đến tháng năm 2021, 308 loại vắc xin giai đoạn phát triển khác nhau, với 73 loại đang nghiên cứu lâm sàng, bao gồm 24 loại thử nghiệm giai đoạn I, 33 loại thử nghiệm giai đoạn I – II 16 loại thử nghiệm giai đoạn III NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20202021 Theo Báo cáo đánh giá sơ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Covid-19 giới việc làm: Tác động giải pháp”, khủng hoảng kinh tế lao động dịch Covid-19 gây làm tăng thêm 25 triệu người thất nghiệp toàn cầu, so với số lượng người thất nghiệp sẵn có 188 triệu năm 2019 Hàng triệu người lao động phải rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, giảm làm, tiền lương, rớt xuống chuẩn nghèo Nhóm lao động tự làm nước phát triển, vốn thường đệm giúp làm nhẹ bớt độ xung đột tác động thay đổi đột ngột mang lại, lần khơng cịn tác dụng hạn chế di chuyển người hàng hóa Đại dịch gây virus Corona Covid-19 vấn đề quan tâm hàng đầu với tất người, khó đốn điều xảy tương lai Tại Trung Quốc kể từ lần đầu công bố về đại dịch Covid-19 đến dịch bệnh lây lan tồn cầu Khơng thể phủ nhận thật, Covid-19 làm cho nhiều ngành nhiều lĩnh vực giới trở nên “điêu đứng” Covid-19 cú sốc bất ngờ, thần tốc hủy diệt lịch sử cận đại.  Đến nay, dịch bệnh chưa kiểm sốt cịn lây lan nhanh, diễn biến phức tạp châu Âu, Mỹ nhiều nước châu Á; tác động tiêu cực hoạt động kinh tế tồn cầu Việt Nam; đó, hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế chịu tác động tiêu cực. Và Việt Nam, kinh tế bị ảnh hưởng trầm trọng hầu hết lĩnh vực Cụ thể: 3.1 Lĩnh vực nông-lâm nghiệp-thủy sản Nhiều mặt hàng nông nghiệp, chủ yếu nông - thủy sản xuất gặp khó khăn q 1/2020 đại dịch Covid-19, lúc đầu thị trường Trung Quốc, sau thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản từ đầu tháng thị trường Mỹ, EU ASEAN Hàng nông-thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường đa dạng chịu ảnh hưởng trực tiếp rõ nét loại rau, tươi, thủy sản sản phẩm tươi sơ chế, khó bảo quản lâu dài Trong giai đoạn cao điểm dịch, hoạt động xuất sang thị trường lớn diễn chậm, giảm mạnh, chủ yếu lệnh phong tỏa, hạn chế lại – giao thương, dẫn đến việc hủy hàng loạt hợp đồng xuất khẩu; mặt khác thiếu nhân lực thủ tục kéo dài phải tuân thủ quy định kiểm sốt dịch bệnh Vì lẽ đó, kim ngạch xuất mặt hàng nông-lâm sản giảm 4,5%, thủy sản giảm 11,2% quý 1/2020 so với kỳ; có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su (-26,1%), rau (11,5%), cafe (-6,4%)…v.v Theo đó, giá cổ phiếu ngành thủy sản giảm gần 2% quý 1/2020 so với đầu năm (theo HSE) Ngành phụ trợ nông nghiệp chịu ảnh hưởng gián tiếp, thể qua sản lượng ngành hóa chất, phân bón, thiết bị nơng nghiệp giảm (-5%) so với kỳ, giá cổ phiếu ngành hóa chất giảm mạnh (-13,8%) so với đầu năm Mặt khác, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp thường doanh nghiệp mạnh, phát triển bền vững Vì vậy, khó khăn xảy dịch bệnh (cùng với ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long), khiến 274 doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động có thời hạn trong qúy 1/2020, tăng 18,6%so với kỳ năm 2019 3.2 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng Các ngành sản xuất với chuỗi cung ứng bị gián đoạn, đứt gãy ngành xây dựng sụt giảm bất động sản khó khăn Trước hết, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng rõ nét tới nhiều lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp ba khía cạnh.  Một là, Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhiều ngành sản xuất theo mơ hình chuỗi cung ứng điện thoại, điện tử, máy tính, dệt may, da giày, sản xuất – chế biến nông sản, ô tô - xe máy, sắt - thép, lọc hóa dầu…(cũng ngành xuất chủ lực, tạo việc nhiều làm Việt Nam), bị ảnh hưởng tiêu cực chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy, gây thiếu nguồn cung đầu vào Hiện nay, nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản (chiếm đến 56% nguồn cung hàng hóa trung gian cho Việt Nam năm 2019) Hai là, nhiều doanh nghiệp FDI Việt Nam kèm theo doanh nghiệp Việt làm đại lý cấp 1, cấp 2…thuộc ngành nêu bị ảnh hưởng, gặp phải hai khó khăn lớn: (i) thiếu nguồn cung đầu vào từ Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản… (ii) thiếu lực lượng lao động lệnh phong tỏa, cách ly hạn chế lại nhân công, chuyên gia từ nước đối tác Ba là, nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam tập trung vào phân khúc gia công xuất Dịch Covid-19 gây nhiều khó khăn hoạt động ngoại thương, làm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ đầu nên đối tác giãn, hoãn, hủy đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất sản lượng Cụ thể, tháng 3/2020, nhiều doanh nghiệp Mỹ, EU tuyên bố tạm ngừng nhận đơn hàng dệt may, đồ gỗ từ Việt Nam 3-4 tuần Các doanh nghiệp Hàn Quốc dù khơng có tun bố thức chủ động tạm ngừng đơn hàng doanh nghiệp Việt Nam 3.3 Lĩnh vực công nghiệp chế biến – chế tạo Chỉ số sản xuất toàn ngành tăng 7,1% trong quý 1/2020, thấp nhiều so với mức tăng 9,2% quý 1/2019; số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng 28,3% so với kỳ năm 2019 Trong đó, ngành chịu tác động tiêu cực mạnh là: (i) dệt may, da giày với kim ngạch xuất nhập giảm 10% so với kỳ, giá cổ phiếu dệt may giảm 18,2% da giày giảm 6% so với đầu năm; (ii) sản xuất, kinh doanh thép với doanh thu giảm khoảng 10% giá cổ phiếu giảm 27,4%; (iii) khai khống (nhất dầu khí than) – chủ yếu giá dầu giảm mạnh, với kim ngạch xuất dầu thô giảm 8% giá cổ phiếu giảm 32% Những ngành khác sản xuất giấy xây dựng chịu tác động mức độ "vừa phải" 3.4 Lĩnh vực dịch vụ Đây ngành chịu tác động mạnh tổng cầu giảm Ảnh hưởng trực tiếp rõ nét là ngành du lịch (gồm dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống lữ hành) Thu từ khách du lịch quốc tế đóng góp khoảng 6,1% GDP năm 2019, thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản đóng góp tới 61,4% tổng lượng khách quốc tế vào Việt Nam Trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng, nhiều quốc gia thực biện pháp phong tỏa, hạn chế lại, tăng cường kiểm dịch nên nhu cầu du lịch sụt giảm mạnh Tương tự, dịch bệnh làm giảm nhu cầu du lịch nước Chính phủ thực hạn chế tụ tập đông người, hủy bỏ nhiều lễ hội, hội nghị gần cách ly toàn xã hội Trong quý I/2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm 18% so với kỳ năm trước; lượng khách nước giảm 6%, doanh thu toàn ngành giảm 11% so với kỳ năm 2019 Theo đó, giá cổ phiếu nhóm du lịch lữ hành giảm mạnh (-33,2%) so với đầu năm Trong đó, doanh thu ngành hàng dịch vụ ăn uống lưu trú giảm 9,6% 27,8% so với kỳ năm ngoái Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống quý 1/2020 tăng 29,3% so với kỳ năm 2019 Cùng với là ngành vận tải, kho bãi chịu tác động mạnh Theo Bộ Giao thông vận tải, thiệt hại ban đầu việc dừng đường bay hãng hàng không Việt Nam khoảng 30.000 tỷ đồng doanh thu (tương đương giảm 60% so với kỳ), doanh thu ngành đường sắt, đường giảm 20% Theo Tổng cục thống kê, số lượng hành khách chuyên chở ngành quý 1/2020 giảm 6,1% so với kỳ năm trước (quý 2/2020 dự báo giảm mạnh lệnh phong tỏa, cách ly, hạn chế lại, khu vực Châu Âu, Mỹ ASEAN) Tương tự lĩnh vực du lịch, giá cổ phiếu nhóm vận tải, kho bãi giảm mạnh (-32,8%) so với đầu năm; số doanh nghiệp vận tải – kho bãi tạm ngừng hoạt động quý 1/2020 tăng 29,3% so với kỳ năm 2019 3.5 Lĩnh vực bán lẻ Đây lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp, chủ yếu tổng cầu giảm Tuy nhiên, có điểm tích cực thay mua sắm trung tâm thương mại, siêu thị, người tiêu dùng có xu hướng gia tăng sử dụng thương mại điện tử ưu điểm đến nơi đông người, hàng hóa vận chuyển nhanh chóng, tiện lợi Cơ cấu tiêu dùng có thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng mua sắm hàng hóa thiết yếu (thực phẩm, lương thực), dược phẩm (thuốc, sản phẩm chăm sóc sức khỏe), dịch vụ giải trí nhà (truyền hình số, game online…) Về tổng thể, doanh thu bán lẻ tăng nhẹ 4,7% (tăng 1,6% loại trừ yếu tố giá, thấp nhiều so với mức tăng 9,3% q 1/2019) Chính vậy, cổ phiếu nhóm ngành bán lẻ giảm mạnh (41%) so với đầu năm số doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ tạm ngừng hoạt động tăng 21% trong quý 1/2020 so với kỳ năm 2019 3.6 Lĩnh vực tài chính-ngân hàng-bảo hiểm  Tài chính- ngân hàng- bảo hiểm chứng kiến doanh thu giảm không nhiều quý 1/2020 (-2%) so với kỳ, lĩnh vực chịu tác động gián tiếp nhiều có độ trễ (khách hàng khó khăn, bắt đầu giảm sử dụng dịch vụ, hấp thụ vốn nợ xấu có nguy tăng mạnh) nhà đầu tư đánh giá tiềm ẩn rủi ro cao, khiến giá cổ phiếu giảm mạnh (trên 20%) so với đầu năm Cụ thể, đối với ngành ngân hàng, khó khăn chung kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tín dụng khách hàng (hết quý 1/2020, tín dụng tăng 1,3% thấp nhiều so với mức tăng 3,2% kỳ năm 2019, theo Ngân hàng nhà nước) làm sụt giảm doanh thu, tăng rủi ro nợ xấu khách hàng gặp khó khăn thực cho vay ưu đãi nhằm ứng cứu khách hàng Ngồi ra, việc giãn, hỗn nợ giãm lãi, phí làm giảm doanh thu, lợi nhuận ngân hàng; khiến giá cổ phiếu ngân hàng giảm mạnh (-22,4%) so với đầu năm Trên thị trường chứng khoán, tác động tiêu cực dịch bệnh phản ánh rõ nét Tính đến hết 31/3/2020, số VN-Index 1sụt giảm mạnh (-31%) so với đầu năm, nhà đầu tư nước bán ròng 33 phiên liên tiếp với giá trị bán ròng quý khoảng 9.200 tỷ đồng; giá cổ phiếu cơng ty chứng khốn giảm 28% so với đầu năm  Lĩnh vực bảo hiểm cũng chịu tác động kép: (i) nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo hiểm (kể nhân thọ phi nhân thọ) bị cắt giảm người mua khó khăn kinh tế, thu nhập (ii) tỷ lệ chi trả bảo hiểm (nhất bảo hiểm y tế tăng) khiến doanh thu ngành giảm Cổ phiếu doanh nghiệp bảo hiểm giảm mạnh (-35,2%) so với đầu năm thể biến động giá cổ phiếu giao dịch thị trường giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chính Minh 3.7 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản Chịu ảnh hưởng rõ nét lĩnh vực cho thuê mặt thương mại, văn phòng cho thuê, khách sạn, hộ Tình trạng dịch bệnh khiến người dân hạn chế mua sắm trực tiếp trung tâm thương mại (giảm khoảng 70-80% tháng – theo CBRE; nhiều chủ cửa hàng trả lại mặt bằng, đàm phán để người cho thuê giảm giá nhiều đơn vị chủ sở hữu mặt chủ động giảm 20-40% giá th. Cịn với khối văn phịng, bệnh dịch làm trì hoãn hoạt động đầu tư khối tăng trưởng cho thuê chậm số người làm việc từ xa tăng, giảm tỷ lệ sử dụng văn phịng, chủ nhà với hợp đồng th ngắn hạn đối tượng dễ bị thiệt hại Theo CBRE, với kịch dịch Covid-19 kiểm soát quý 2/2020, tỷ lệ trống phân khúc văn phịng TP.HCM tăng từ 7-14% Trong đó, khách sạn hầu vắng khách, lượt khách du lịch giảm kéo theo cơng suất tiêu thụ phịng khách sạn cao cấp giảm 40-60% quý 1/2020 so với kỳ năm trước.  Phân khúc hộgặp khó khăn nhu cầu mua để ở, mua để đầu tư nhóm khách nước giảm, lượng giao dịch quý giảm đến 80% so với kỳ năm trước, tỷ lệ hấp thụ đạt 14,3% (theo Hiệp hội môi giới Bất động sản); TP.HCM, tỷ lệ tiêu thụ hộ quý 1/2020 giảm 37% so với kỳ năm trước Trong bối cảnh đó, giá trị sản phẩm ngành tăng nhẹ (2,65%), thấp nhiều so với mức tăng 4,75% quý 1/2019; giá cổ phiếu nhóm ngành giảm mạnh (-26,3%) trong quý 1/2020 so với đầu năm Đặc biệt, số doanh nghiệp kinh doanh Bất động sản tạm ngừng hoạt động tăng mạnh nhất (94,1%) trong quý 1/2020 so với kỳ năm 2019 3.8 Lĩnh vực dịch vụ y tế  Dịch vụ y tế chịu tác động hai chiều, tiêu cực nhiều Điểm tích cực đầu tư chi ngân sách cho lĩnh vực tăng (+1,5% so với kỳ năm 2019), tiềm phát triển lâu dài sáng sủa Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ (nhất bệnh viện tư) lại chịu giảm doanh thu nhu cầu chữa bệnh khác (không phải dịch Covid-19) giảm đáng kể, phải tăng chi để trang trải biện pháp phòng ngừa rủi ro dịch bệnh…v.v Vì lẽ đó, cổ phiếu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ y tế giảm 12,7%so với đầu năm số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng 24,2% trong quý 1/2020 so với kỳ năm 2019 3.9 Lĩnh vực dịch vụ giáo dục, đào tạo Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, tỉnh, thành phố định đóng cửa trường học cấp liên tục gia hạn dịch bệnh chưa có dấu hiệu chấm dứt Nhiều trường học, đặc biệt khối dân lập, tư thục chịu sụt giảm mạnh doanh thu phải gánh nhiều chi phí mặt bằng, lương cho giáo viên, nhân viên…v.v Ngoài ra, toàn chương trình đào tạo ngành bị xáo trộn, gây phát sinh thêm nhiều chi phí để xây dựng, thiết kế lại chương trình Theo đó, cổ phiếu lĩnh vực đào tạo việc làm giảm mạnh (-30,5%) so với đầu năm số doanh nghiệp kinh doanh giáo dục – đào tạo tạm ngừng hoạt động quý 1/2020 tăng 24,5% so với kỳ 3.10 Những điểm sáng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2021 nhờ có lãnh đạo tài tình Đảng Nhà nước Với đạo, điều hành liệt, kịp thời Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, người dân doanh nghiệp để tiếp tục thực hiệu mục tiêu kép “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, kinh tế Việt Nam quý I năm 2021 có phục hồi nhẹ, đem lại dấu hiệu tích cực cho tồn kinh tế nước ta nói chung - Theo báo cáo CIEM, tốc độ tăng GDP năm 2020 Việt Nam đạt 2,91%, thuộc nhóm nước có tăng trưởng cao giới Trong bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế xã hội thành công lớn - Theo số liệu Tổng cục Thống kê tính đến tháng 3/2021: tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với kỳ 2020, cao tốc độ tăng 3,68% quý I/2020 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam quý I giai đoạn 2018-2021 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% 7.38% 6.79% 3.68% 2018 2019 2020 4.48% 2021 Tốc độ tăng trưởng GDP Table 2.2.4.2: Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam quý I giai đoạn 2018-2021 Nhìn chung ta thấy tốc độ tăng trưởng phục hồi nhẹ so với năm 2020 - Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 5,1% so với kỳ năm trước - Điểm sáng lớn cho tăng trưởng kinh tế năm 2021 đến từ ngành công nghiệp chế biến chế tạo Nhiều địa phương như: Bắc Giang, Hải Phòng với kết thu hút dòng vốn FDI từ năm 2020 khiến ngành công nghiệp điện tử phát triển mạnh Nhiều ngành có tăng trưởng cao như: thép cán, điện thoại… -  Khu vực dịch vụ quý I/2021 tăng trưởng tích cực dịch kiểm soát chặt chẽ, doanh nghiệp xuất tận dụng tốt hiệp định thương mại tự ký kết - Trong q I/2021, có hàng nghìn doanh nghiệp thành lập mới, đặc biệt nông nghiệp, công nghiệp, chế biến chế tạo Trước thành tựu kể trên, phải khẳng định nghị quyết, đạo sách Chính phủ vơ đắn hợp lí, đem đến số hi vọng cho kinh tế nước nhà giai đoạn khó khăn thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa trì phát triển kinh tế Tuy nhiên, tác động tiêu cực, hậu nặng nề mà đại dịch Covid-19 nguy đáng lo ngại cho nước ta sau đại dịch để kinh tế đứng vững theo kịp tốc độ phát triển kinh tế khác giới KẾT LUẬN Đại dịch Covid-19 thảm họa tồn cầu, khơng phải gây chết người mà cịn tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống người dân toàn giới Với bùng phát đại dịch này, văn minh nhân loại tụt hậu lại so với dự đoán trước đây, đem lại hậu vơ nghiêm trọng Chính vậy, cơng dân tồn cầu, cần phải chung tay đẩy lùi dịch bệnh nhanh chóng để đưa sống trở lại bình n trước Đây khơng cịn trách nhiệm riêng cá nhân đơn lẻ mà phải kết nối, nỗ lực hàng triệu người toàn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Website: https://khoahoc.tv/amp/vi-sao-virus-sars-cov-2-co-nhieu-chung-vabien-the-107386 Bài báo “GDP quý I/2021 tăng 4,48%: Bước đệm vững cho giai đoạn tăng trưởng mới” báo Lao động số ngày 31/03/2021- Cao Nguyên Bài báo “Toàn cảnh tranh kinh tế Việt Nam quý 1”- Đào Vũ tạp chí điện tử VnEconomy số ngày 03/04/2021 Bài báo “Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến ngành kinh tế Việt Nam?”-TS Cấn Văn Lực Nhóm tác giả Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV - CafeBiz trang tin tức TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÀY 13/04/2020 Theo Wikipedia Tiếng Việt https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA %A1i_d%E1%BB%8Bch_COVID-19_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB %87t_Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_d%E1%BB %8Bch_COVID-19_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam Theo website https://gisanddata.maps.arcgis.com/apps/dashboards/bda7594740fd402994234 67b48e9ecf6 ... giai đoạn I – II 16 loại thử nghiệm giai đoạn III 3 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20202021 Theo Báo cáo đánh giá sơ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): ? ?Covid-19 giới việc làm: Tác. .. kiến thức loại virus SARS-CoV-2 đồng thời tìm hiểu số tác động đại dịch đại COVID-19 đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2021 2 ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 VIRUS SARS-CoV-2 2.1.1 Nguồn gốc Virus corona... Lao động số ngày 31/03/2021- Cao Nguyên Bài báo “Toàn cảnh tranh kinh tế Việt Nam quý 1”- Đào Vũ tạp chí điện tử VnEconomy số ngày 03/04/2021 Bài báo ? ?Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến ngành kinh

Ngày đăng: 01/04/2022, 02:39

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1.3.3.1Minh họa mặt cắt ngang của Sars-Co-2 - bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

Hình 2.1.3.3.1.

Minh họa mặt cắt ngang của Sars-Co-2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Table 2.2.2.1: Bảng Tỉ lệ mắc triệu chứng Covid-19 - bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

able.

2.2.2.1: Bảng Tỉ lệ mắc triệu chứng Covid-19 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1.3.3.1 Bản đồ số ca nhiễm Covid 19 toàn cầu - bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

Hình 2.1.3.3.1.

Bản đồ số ca nhiễm Covid 19 toàn cầu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2.4.1.3Theo dõi người bằng camera hồng ngoại - bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

Hình 2.2.4.1.3.

Theo dõi người bằng camera hồng ngoại Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2.4.1.4Áp phích tuyên truyền chống dịch bệnh - bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

Hình 2.2.4.1.4.

Áp phích tuyên truyền chống dịch bệnh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.2.4.3.5Khẩu trang được sử dụng ở Quảng Châu - bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

Hình 2.2.4.3.5.

Khẩu trang được sử dụng ở Quảng Châu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2.4.6.6Bác sĩ mặc đồ bảo hộ thăm khám bệnh nhân - bài tập nhóm đề tài ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

Hình 2.2.4.6.6.

Bác sĩ mặc đồ bảo hộ thăm khám bệnh nhân Xem tại trang 21 của tài liệu.

Mục lục

  • 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DỊCH COVID 19

  • 2 ĐẠI DỊCH COVID-19

    • 2.1 VIRUS SARS-CoV-2

      • 2.1.1 Nguồn gốc

      • 2.1.2 Tên gọi

      • 2.1.3 Virus học

        • 2.1.3.1 Phát sinh

        • 2.1.3.2 Truyền nhiễm

        • 2.1.3.3 Bộ gen

        • 2.1.4 Các biến thể của virus SARS-CoV-2

        • 2.2 ĐẠI DỊCH COVID- 19

          • 2.2.1 Sự lây lan của Đại dịch COVID-19

          • 2.2.2 Dấu hiệu và triệu chứng

          • 2.2.3 Số ca nhiễm

          • 2.2.4 Phòng ngừa và điều trị

            • 2.2.4.1 Phòng tránh

            • 2.2.4.2 Rửa tay

            • 2.2.4.3 Vệ sinh đường hô hấp

            • 2.2.4.4 Tự cách ly

            • 2.2.4.5 Cách ly với cộng đồng

            • 2.2.4.6 Điều trị

            • 2.2.4.7 Vắc xin

            • 3 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021

              • 3.1 Lĩnh vực nông-lâm nghiệp-thủy sản

              • 3.2 Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng

              • 3.3 Lĩnh vực công nghiệp chế biến – chế tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan