Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
1
Chương 3: Phương pháp và thiết bị thường sử
dụng để kiểmtra các thôngsố vật lý của thực
phẩm
3.1. Kiểmtra cấu trúc của thựcphẩm bằng
kính hiển vi
Khái niệm : Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan
sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường
không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình
ảnh phóng đại của vật thể đó
Mục đích : quan sát cấu trúc của thựcphẩm và các
vật thể khác
Mẫu mực tươi Mẫu mực sấy thăng hoa
Mẫu mực sấy
lạnh: 30°C-2m/s
Mẫu mực sấy
lạnh: 35°C-2m/s
Mẫu mực sấy
lạnh: 30°C-1m/s
Mẫu mực sấy
lạnh: 35°C-4m/s
Sự biến đổi về cấu trúc tổ chức cơ thịt mực
2
3.1.2. Các loại kính hiển vi
3.1.2.1. Kính hiển vi quang học
2.2.1.1 Kính hin vi quang hc là
một loại kính hiển vi sử dụng ánh
sáng khả kiến để quan sát hình
ảnh các vật thể nhỏ được phóng
đại nhờ một hệ thống các thấu
kính thủy tinh.
Cấu tạo và hoạt động
Bao gồm các bộ phận
•Nguồn sáng;
•Hệ hội tụ và tạo chùm sáng song
song;
•Giá mẫu vật;
•Vật kính (có thể là một thấu kính hoặc
một hệ thấu kính) là bộ phận chính tạo
nên sự phóng đại;
•Hệ lật ảnh (lăng kính, thấu kính);
•Thị kính là thấu kính tạo ảnh quan sát
cuối cùng;
•Hệ ghi ảnh.
Cấu tạo và hoạt động
1. Thị kính: Có thể từ một
đến 2 thấu kính thủy tinh cho
phép tạo ra ảnh cuối cùng
của vật qua hệ quang học.
Độ phóng đại của thị kính
khá nhỏ, thường chỉ dưới
10x, và được lắp đặt trong
một ống trụ, cho phép thay
đổi dễ dàng.
3
Cấu tạo và hoạt động
2. Giá điều chỉnh vật kính.
3. Vật kính: là thấu kính quan
trọng nhất của các hệ tạo
ảnh nhờ thấu kính, là một
(hoặc có thể là hệ nhiều thấu
kính) có tiêu cự ngắn, cho
phép phóng đại vật với độ
phóng đại lớn. Nhờ có giá
điều chỉnh, các vật kính khác
nhau có thể xoay để thay đổi
trị số phóng đại.
Cấu tạo và hoạt động
4, 5. Giá vi chỉnh, cho phép điều
chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy
nét trong quá trình tạo ảnh.
6. Giá đặt mẫu vật
7. Hệ thống đèn, gương tạo
ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
8. Hệ thống khẩu độ, và các thấu
kính hội tụ để hội tụ và tạo ra
chùm sáng song song chiếu qua
mẫu vật.
Cấu tạo và hoạt động
9. Vi chỉnh cho phép dịch
chuyển mẫu vật theo chiều
ngang để quan sát các phần
khác nhau theo ý muốn.
4
Kính hiển vi quang học quét
trường gần
- là một kỹ thuậtkỹthuật
hiển vi quang học cho phép
quan sát cấu trúc bề mặt với
độ phân giải rất cao, vượt
qua giới hạn nhiễu xạ ánh
sáng khả kiến ở các kính
hiển vi quang học truyền
thống.
- chụp ảnh bề mặt với độ
phân giải ngang cỡ 20 nm,
phân giải đứng cỡ 2-5 nm
Kính hiển vi quang học quét trường gần
-Hình ảnh đầu một con kiến qua kính
hiển vi điện tử quét
Kính hiển vi điện tử
-nghiên cứu vi cấu trúc
vật rắn
-tạo ảnh với độ phóng
đại lớn (có thể tới hàng
triệu lần), ảnh có thể tạo
ra trên màn huỳnh
quang, hay trên film
quang học, hay ghi nhận
bằng các máy chụp kỹ
thuật số.
5
3.2. Kiểmtra tính chất vật lý của thực
phẩm bằng thiết bị đo lực (Instron)
Nguyên lý : thực hiện quá trình nén, kéo chất rắn
hoặc dẻo, kết quả thể hiện trong sơ đồ của ứng
suất nén và biến dạng của vật
Phương pháp phân tích bằng thiết bị :
-Phương pháp thực nghiệm (empirical methods)
:
nén một lần, kéo một lần, cắt một lần, tính lực.
-Phương pháp mô phỏng (imitative methods):
nén
hai lần, phân tích sơ đồ lực
GI
ỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG
CỤ ĐIỂN HÌNH VÀ NGUYÊN
TẮC HOẠT ĐỘNG
Bi
Bi
ế
ế
n
n
s
s
ố
ố
:
: dạng đầu đo
Lc đi xung
Nén: Đầu đo (hình trụ hoặc tấm kim loại
phẳng) đi xuống đến khi tiếp xúc với mẫu
và tác động lên nó một lực
Bánh ngọt
F
FF
F
t
tt
t
Vết nứt
đầu tiên
DOWN STROKE
UP
STROKE
Độ cứng
Diện tích đầu đo
bằng hoặc lớn hơn
diện tích của mẫu
6
Lc đi xung
Đâm thủng và xuyên qua: Đầu đo đi xuống
đến khi tiếp xúc với bề mặt,khi xuyên qua vật,
nó tạo ra cả lực nén và lực cắt
Kiểm tra khối GELATIN
Lực âm = độ nhớt
(Tackiness) của mẫu gelatin
F
t
Giá trị khối (Bloom) là lực tối
đa đạt được tại thời điểm gây
ra sự biến dạng
Diện tích =
tác động để
đạt tới sự
biến dạng
Diện tích âm = sự
dính kết (adhesion)
của mẫu gelatin
Bi
Bi
ế
ế
n
n
s
s
ố
ố
:
: dạng đầu đo
Lc đi xung
Đâm thủng và xuyên qua: đầu đo hình côn đi xuống và
tiếp xúc với bề mặt mẫu. Tác động của lực sẽ tăng khi
diện tích tiếp xúc giữa đầu đo và mẫu tăng.(bơ, phomai)
Bi
Bi
ế
ế
n
n
s
s
ố
ố
:
:
lo
lo
ạ
ạ
i
i
đ
đ
ầ
ầ
u
u
đo
đo
Độ đặc
Độ cứng
Đặc tính dính kết
Đo phomai mềm
F
t
L
c đi xung
Cắt (CUT) và xén (SHEAR): lưỡi dao hoặc thanh cắt
đi xuống đến khi tiếp xúc, lực cắt mẫu tạo ra khi
khoảng cách đầu đo tăng.
Bi
Bi
ế
ế
n
n
s
s
ố
ố
:
:
Lo
Lo
ạ
ạ
i
i
đ
đ
ầ
ầ
u
u
dò
dò
Đo phomai Cheddar
Độ cứng
Đặc tính dính kết
F
t
7
L
c đi xung
Đầu đo hình cầu : dùng đầu đo tròn để nén. Đầu đo đi
xuống đến khi tiếp xúc với bề mặt, tạo ra chủ yếu lực
nén đến khi điểm đó bị cắt hoặc đến khi đợt kiểmtra kết
thúc.
Bi
Bi
ế
ế
n
n
s
s
ố
ố
:
:
lo
lo
ạ
ạ
i
i
đ
đ
ầ
ầ
u
u
đo
đo
F
t
Kiểm tra bề mặt pho mai Brie
Độ cứng
APPARENT
MODULUS
Diện tích thể hiện
lực tác động, thể
hiện độ đặc
Bi
Bi
ế
ế
n
n
s
s
ố
ố
:
: TEST ACCESSORIES
L
c đi xung
Cắt bằng một thanh kim loại: thanh kim loai cố
định hoạt động giống như hành động cắt lát (slicing
or cutting)
L
ực cắt
th
ịt heo muối
Reformed
Diện tích thể hiện
độ đặc của sản
phẩm
Độ cứng
Modulus is
generated from
initial slope
Th
ịt và sản
phẩm từ thịt
C
á
T
hực vật
Phomai
M
ỹ phẩm
L
c đi xung
Cắt (CUT) bằng thanh WARNER-BRATZLER : sử
dụng một thanh được khoét một lỗ hình trụ ở giữa.
Loại vết khoét này làm tăng diện tích tiếp xúc, kết
quả kiểmtra sẽ ổn định hơn
F
t
Vết gãy đầu tiên
Ở các vết gãy tiếp theo,
lực giảm dần.
Diện tích thể hiện
độ đặc của sản
phẩm
Cắt xúc xích bằng thanh
Warner-Bratzler
VARIABLE:
VARIABLE: TEST ACCESSORIES
8
L
c đi xung
Cắt (CUT) bằng công cụ VOLODKEVICH : nguyên tắc
hoạt động tương tự như hoạt động nghiền của răng
cửa. Ở đây, người ta quan tâm chủ yếu đến đỉnh lực
Ng
ũ cốc
Th
ịt
Trái cây và rau
quả
B
ánh kẹo
VARIABLE:
VARIABLE: TEST phụ
L
ực cắt của mẫu cà rốt
Diện tích thể hiện độ
đặc của sản phẩm
Độ cứng
Điểm
Bio-Yield
L
c đi xung
Cắt kiểu KRAMER : Cấu trúc gồm có chính xác
10 tấm kim loại, chúng xuyên qua một cái hộp
chứa thực phẩm, nén, cắt và đẩy thựcphẩm ra
ngoài
•Nhi
ều lưỡi cắt xếp song song đặc biệt thích
hợp để đánh giá từ nhiều phần nhỏ của sản
phẩm hay để đánh giá những sản phẩm có
nhiều phần có tính chất khác nhau, nêu lên
tính chất tiêu biểu của sản phẩm
Ng
ũ cốc cho
bữa sáng
B
ột nhão
G
ạo, đậu đã
chế biến
Th
ịt
VARIABLE:
VARIABLE: TEST ACCESSORIES
L
c đi xung
BACK EXTRUSION : Kiểu Ép – Đùn hoạt
động bằng cách tác dụng một lực lên thực
phẩm đến khi thựcphẩm chảy qua một
lối thoát. Bị đẩy lên trên theo lối thoát X và
Y trong minh hoạ dưới đây.
• Lực tham gia cực kỳ phức tạp
• Lực tối đa phụ thuộc vào lực nén
và thời gian nén.
X
Y
VARIABLE:
VARIABLE: TEST ACCESSORIES
9
BACK EXTRUSION: Test này đặc biệt thích hợp với sản
phẩm sệt, nhớt như :
Gel m
m
v
à sa chua
Trái cây và rau c nghin
M
phm
Nưc st và patê
D
u m
Diện tích âm của đồ
thị gây ra bởi khối
lượng của mẫu trên
đầu đo và bởi đặc
tính dính kết
(adhesive).
VARIABLE:
VARIABLE: TEST ACCESSORIES
F
Modulus
(Gradient)
t
Độ cứng
Độ đặc
L
ực dính kết
Light Mayonnaise
Standard Mayonnaise
L
c đi xung
FORWARD EXTRUSION: Đo lực nén cần để
“piston” tròn phẳng có thể đẩy sản phẩm chảy
qua một cái lỗ có kích cỡ chuẩn ở bên dưới vật
chứa.
•Được sử dụng cho rất nhiều loại mẫu:
- Gel và sản phẩm bán rắn
- Bột nhão
- Trái cây và rau củ nghiền
- Kem và sản phẩm chăm sóc tóc
VARIABLE:
VARIABLE: TEST ACCESSORIES
L
c đi xung
Uốn ba điểm
: Test này đo đặc điểm gãy và
cong của nhiều dạng vật chất khác nhau như:
Chân đỡ có
thể điều chỉnh
Mẫu
Đầu đo
Biscuits
Kẹo
Ch
ất dẻo
M
ỹ phẩm
Th
ực vật
Polyme
VARIABLE:
VARIABLE: TEST ACCESSORIES
F
t
Đặc tính của son môi
Độ dốc ban
đầu
Độ cứng
Lực giảm
ngay khi vật
bị gãy
10
VARIABLE:
VARIABLE: TEST DIRECTION
Lực hướng lên: Lực dính kết (Adhesion) được tính
toán từ lực cần để kéo giãn mẫu đến khi mẫu vẫn
còn tiếp xúc đủ với đầu đo.
• H
ướng đến cả hai đặc tính âm và dương
• Bi
ểu thị lực kéo giữa mẫu và một vật khác mà
nó tiếp xúc
• Định lượng cổ điển, để tính toán lực kéo của bề
mặt phân giới của
:
Keo h
ồ
B
ánh kẹo
K
ẹo gôm
, b
ột nhão và
gel
G
ạo và mì sợi
F
t
VARIABLE:
VARIABLE:
T
TEST DIRECTION
Thời gian mà phần mẫu vẫn
dính với đầu đo
Tác động cần để cắt đứt bề
mặt chung giữa mẫu và đầu
đo (Adhesiveness)
Lực cần để cắt đứt bề
mặt chung giữa mẫu và
đầu đo (tackiness)
ĐẶC TÍNH DÍNH KẾT CỦA SỮA CHUA
L
ỰC KÉO LÊN
: D
ùng lực căng, để tạo ra sự căng và
kéo xảy ra bên trong bản thân vật
VARIABLE:
VARIABLE: TEST DIRECTION
•Mẫu sẽ bị gãy tại khu vực có đường
kính nhỏ nhất.
•Hình học và tính cân đối của mẫu
mang tính quyết định
vị trí mỏng
khi lực căng
tăng lên
Spaghetti
M
ì sợi
D
ây kim loại v.v.
[...]... đó: lt là chiều dài của vật ở nhiệt độ t l0 là chiều dài của vật khi nhiệt độ là 0 C là hệ số giãn nở trung bình của vật trong khoẳng nhiệt độ 0 đến t C 2 1 Nhiệt kế giãn nở chất rắn 2 1 Hình 2.12 Nhiệt kế Bimetal, do thanh số 1 có hệ số nở nhiệt dài hơn thanh số 2 nên thanh lỡng kim sẽ bị cong về phía thanh số 2 27 Nhiệt kế giãn nở chất rắn * Sơ đồ nguyên lý của rơ le lỡng kim 3 2 1 Hình 2.13 Trạng... tiếp điểm giảm, khi đến một nhiệt độ nhất định tiếp điểm đóng lại Độ nhạy của rơ le phụ thuộc vào độ dài cảm biến và độ lệch hệ số giãn nở của hai lá kim loại tạo nên Một số trờng hợp đo nhiệt độ trong thực tế Hình 2.26 đo nhiệt độ của dòng chảy Một số trờng hợp đo nhiệt độ trong thực tế 2.29 a c đo nhiệt độ của chất rắn b 28 Đo áp suất M t s khỏi ni m v phõn lo i thi t b -p su t -Cỏc lo i ỏp su t - n... Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k 1 -T th i gian ch y t i m 1 n 2, tớnh toỏn ra cỏc giỏ tr v nh t v cỏc thụng s v t lý khỏc nh kh i l ng phõn t c a ch t o 2 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k - d a vo s thay i ỏp su t v th i gian ch y c a ch t l ng qua ng mao cú bỏn kớnh R, ta nh t tớnh c c a ch t l ng c n o t i nhi t xỏc nh 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k 18 3.3 Ki m tra. .. d ng lm cho ch t l ng ch y (N) A : di n tớch b m t (trũn), M A = R, m 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k -Khi ch t l ng ch y sinh ra m t ng su t tr t xung quanh ng mao qu n v thay i d c theo ng ng mao qu n L c ú tỡnh b ng : 2R L Nh v y ỏp su t sinh ra ng su t, ta cú cõn b ng P.R 2 = 2R.L do ú = P.R 2L 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k Theo nh ngha v nh t thỡ M Q = v.R, nờn ta cú... : = = P.R 2L = v R Q R 3 P.R P.R à = 2L = Q R 4 Q.2 L 19 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k M Q = V/t; trong ú V :th tớch c a d ch l ng (ml) v t l th i gian ch y c a ch t l ng qua ng mao qu n (s) - S m t mỏt ỏp su t th y tnh do c t ch t l ng gi m l P = .g.h gh.R 4 Ta cú : à= Suy ra : à gh.R 4 = t V 2 L V 2 L t 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k t = à/ : V nh t ng h c gh.R 4 t... tớnh v n t c v c a ch t l ng (m/s) d tớnh Re c a quỏ trỡnh ch y 20 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k - nh t k a quay : Nh t k tr ng tõm : tr c quay v i t c khụng i trong chi c c c c nh, thi t b o mụmen t c duy trỡ v n gúc c a tr c quay khụng i s i khỏng momen n t ng su t tr t t o nờn trờn tr c b i ch t l ng 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k Momen c tớnh (M = F.d) M = 2r h r = 2... kớnh c a c c ch a 3.4 Ki m tra mu c a th c ph m b ng photometer OD, A Theo nh lu t Beer, h p th l 1 ng tuy n tớnh ph thu c vo b dy m u v n ng m u phõn tớch A=elc b dy m u l (cm), n ng m uc (mol/l), e kh nng h p th mol (l.cm/mol) c Cỏc b c : -Xõy d ng ng chu n c a ch t c n o : pha m u cỏc n ng khỏc nhau (t nh n l n) v o OD (optical density) m t b c súng nh t nh 21 3.4 Ki m tra mu c a th c ph m b ng... dũng ch y khỏc nhau -Nh t k ng cú ng kớnh l n hn n m trong kho ng 7 n 32 mm, v i chi u di/ ng kớnh kho ng 2 n 400 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k -Nh t k ch U c i n y ch t l ng trong cỏc ng mao d n v b u ch a Nh t k c t th ng ng v trong thi t b n nhi t 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k -quỏ trỡnh o nh t c th c hi n b ng vi c xỏc nh th i gian ch y c a ch t l ng qua ng mao d... t (kho ng 22C) 6 o tớnh ch t lu bi n c a th c ph m 7 Lu d li u v c u trỳc c a th t bũ cu n v k t qu nh sau 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k -Nh t k cú hai lo i -Nh t k d ng ng: xỏc nh nh t ng h c -Nh t k quay : xỏc nh nh t ng l c h c hay nh t bi u ki n hay nh t 16 3.3 Ki m tra nh t c a th c ph m b ng nh t k -Nh t k d ng ng: cú 3 d ng nh t k d ng ng : nh t k d ng ng ch U lm b ng thu tinh;... lỏng thuỷ tinh là dựa trên sự giãn nở về nhiệt của chất lỏng trong nhiệt kế theo công thức : Vt = v0(1+t) Trong đó: vt là thể tích của chất lỏng ở nhiệt độ t v0 là thể tích của chất lỏng ở 0 C là hệ số giãn nở của chất lỏng 26 Nhiệt kế áp lực 1 Bầu nhiệt 2 ống mao dẫn 3 Lò xo ống 4 Giá đỡ 5 Thanh dẫn 6 Bánh răng hình quạt 7 Bánh răng 8 Kim chỉ 9 lò xo 10 Thanh chữ U (để bù A-A A A Hình 2.10 9 10 . Phương pháp và thiết bị thường sử
dụng để kiểm tra các thông số vật lý của thực
phẩm
3.1. Kiểm tra cấu trúc của thực phẩm bằng
kính hiển vi
Khái niệm : Kính. nhận
bằng các máy chụp kỹ
thuật số.
5
3.2. Kiểm tra tính chất vật lý của thực
phẩm bằng thiết bị đo lực (Instron)
Nguyên lý : thực hiện quá trình nén,