121 hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

105 12 0
121 hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUyÙN TIDN HDNG HDN CHD R□I RO TRONG HODT DDNG THANH TODN QUDC TD TDI NGÂN HÀNG DDU TD VÀ PHDT TRIDN VIDT NAM LUẬN VAN THẠC SỸ KINH TE HÀ NDI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUyÙN TIDN HDNG HDN CHD R□I RO TRONG HODT DDNG THANH TODN QUDC TD TDI NGÂN HÀNG DDU TD VÀ PHDT TRIDN VIDT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã sổ: 60.31.12 LUẬN VÀN THẠC SỸ KINH TE NGDỜI HũỚNG DẪN KHGA HỌC: TS LÊ HONG PHGNG HÀ NDI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, số liệu, trích dẫn nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Ket luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Tiến Hùng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHÉ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC NHỜ THU VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TÉ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.1.1 Khái niệm chất hoạt động toán quốc tế 1.1.2 Phương thức nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ tốn quốc tế .6 1.2.RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NHTM .11 1.2.1 Rủi ro 11 1.2.2 Rủi ro hoạt động toán quốc tế NHTM 12 1.2.3 Rủi ro theo phương thức nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ toán quốc tế NHTM 12 1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI CÁC NHTM 15 1.3.1 Xuất phát từ hậu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 15 1.3.2 Năng lực quản trị rủi ro tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 17 1.3.3 Xu hội nhập quốc tế toàn cầu hóa nguy phát sinh rủi ro CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHÉ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TÉ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 19 2.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 19 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 19 2.1.2 Hoạt động TTQT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam giai đoạn 2008 - 2010 24 2.2 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .34 2.2.1 Mơ hình quản lý rủi ro hoạt động TTQT .34 2.2.2 Đánh giá xác định rủi ro TTQT BIDV .38 2.2.3 Các phương pháp đo lường rủi ro TTQT 43 2.2.4 Tổng hợp, phân tích báo cáo rủi ro TTQT 46 2.3 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI BDV 47 2.3.1 Hạn chế rủi ro tác nghiệp 48 2.3.2 Hạn chế rủi ro tín dụng 57 2.3.3 Hạn chế rủi ro hối đoái 58 2.3.4 Hạn chế rủi ro quan hệ đại lý .58 2.3.5 Hạn chế rủi ro pháp lý 59 2.3.6 Hạn chế rủi ro đạo đức TTQT 60 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT 62 TẠI BIDV 2.3.1 C 63 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHÉTỪ RỦI RO TRONG DANH MỤC VIẾT TẮT THANH TOÁN QUỐC TÉ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA BIDV ĐẾN 2015 69 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh BIDV đến 2015 69 3.1.2 Định hướng hoạt động toán quốc tế BIDV đến 2015 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TTQT TẠI BIDV 72 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy trình tốn quốc tế 72 3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ cán .73 3.2.3 Hạn chế rủi ro nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động TTQT tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ 74 3.2.4 Tăng cường thơng tin phịng ngừa hoạt động tốn quốc te76 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động TTQT 76 3.2.6 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro từ phía ngân hàng đại lý nước ngoài77 3.2.7 Từ viết tắt Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý 79 toàn thống 80 Tênhệtiếng Anh Tên tiếng Việt 3.3 KIẾN NGHỊ .81 ADB Asian Development Bank 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước .81 Agency Francaise de AFD 3.3.2 Ngân hàng Phát triển Châu Á Cơ quan Phát triển Pháp Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 82 Developpement 3.3.3 Các Bộ, Ban, Ngành liên quan .85 KET LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AFTA Asean Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự Asean Bank for Investment and Ngân hàng Đầu tư Phát triển Development of Vietnam Việt Nam D/A Drawee against acceptance Chap nhận toán trả chậm D/P Drawee against payment Thanh toán trả HSC Head Office Hội sở BIDV BIDV ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại Quoc te International Standard Banking ISPB Practice Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn L/C Letter of Credit Thư tín dụng M/T Mail transfer Thư chuyển tiền ODA Official Development Assistance Tài trợ phát triển thức QLRR QLRRTN Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro tác nghiệp TFC Trade Finance Center Trung tâm TTQT T/T Telegraphic transfer Điện chuyển tiền Trade Finance Thanh toán quốc te Uniform Customs and Practice Quy tắc thực hành thống for Documentary Credits tín dụng chứng từ Uniform Rules for Collection Quy tắc thống nhờ thu TTQT UCP URC Quy tắc thống hoàn trả URR WB WTO Uniform Rules for bank to bank Reimbursement tiền ngân hàng theo tín dụng chứng từ The World Bank Ngân hàng The giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại The giới 75 hệ hữu ràng buộc, chặt chẽ, tín dụng tài trợ xuất nhập khâu sở để phát triển nghiệp vụ toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ Ngược lại, phát triển toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ lại yếu tố quan trọng cho việc mở rộng, nâng cao hiệu đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Trên sở mối quan hệ chặt chẽ ba nghiệp vụ đó, để hạn chế rủi ro hoạt động toán quốc tế BIDV cần phải có biện pháp hỗ trợ, đảm bảo an toàn cho nghiệp vụ liên quan Cụ thể là: Đối với nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, cán quan hệ khách hàng, cán QLRR cần làm tốt vai trị, trách nhiệm cơng tác tiếp cận, thẩm định khách hàng, khoản vay, đánh giá xác lực tài chính, hiệu khoản vay đảm bảo khoản vay Trên sở xếp loại khách hàng, xây dựng hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu chứng từ phù hợp với sách khách hàng BIDV Sau giải ngân cán quản trị tín dụng thường xuyên theo sát hoạt động kinh doanh, nguồn thu doanh nghiệp để dự báo, lường trước nguy tiềm ẩn từ khách hàng, có biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro xảy Đối với nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, BIDV cần chủ động cân trạng thái ngoại tệ từ nguồn ngoại tệ ổn định sở đa dạng hố khách hàng có nguồn ngoại tệ lớn, ổn định, để từ chủ động ngoại tệ để cung cấp cho khách hàng nước Quy định trạng thái ngoại tệ phù hợp với hoạt động chi nhánh BIDV biện pháp nhằm giúp chi nhánh giảm thiểu rủi ro hối đoái, đồng thời nâng cao lực quản lý nguồn ngoại tệ toàn hệ thống Tăng cường quản lý sử dụng ngoại tệ, đảm bảo khả tái tạo ngoại tệ để phục vụ hoạt động TTQT Trong giao dịch TTQT với khách hàng, 76 BIDV cần phải xem xét, cân đối nguồn ngoại tệ thân đánh giá khả tái tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ khách hàng để xây dựng kế hoạch cân đối nguồn ngoại tệ để đảm bảo đủ ngoại tệ toán đến hạn L/C ban đầu Hợp đồng tín dụng cần phải điều chỉnh để đảm bảo đủ trị giá L/C ngoại tệ Mặt khác, cần có sách ưu đãi thích hợp khách hàng xuất để thu hút mở rộng thêm hoạt động tốn xuất BIDV 3.2.4.Tăng cường thơng tin phịng ngừa hoạt động tốn quốc tế BIDV cần tách/thành lập phận thơng tin phịng ngừa rủi ro trực thuộc Ban QLRR thị trường tác nghiệp có nhiệm vụ thường xun cập nhật thơng tin từ nguồn tin quốc tế đáng tin cậy tổ chức Fitch Rating đánh giá xếp hạng ngân hàng giới, lưu trữ cập nhật thông tin khách hàng ngồi nước, hình thành sở liệu thông tin khách hàng ngân hàng đại lý để cung cấp cho đơn vị HSC chi nhánh theo yêu cầu hoạt động kinh doanh Cập nhật thường xuyên thơng tin có tính chất cảnh báo ngân hàng giới, tổ chức thương mại giới, ngân hàng đại lý nước trường hợp lừa đảo, giả mạo thương mại quốc tế để đơn vị HSC chi nhánh phịng tránh Xây dựng chế cung cấp thơng tin ngân hàng đại lý, khách hàng nước theo đề nghị đơn vị HSC chi nhánh phục vụ hoạt động toán quốc tế hoạt động kinh doanh khác có liên quan BIDV 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động TTQT Đây yêu cầu tất yếu tất hoạt động Ngân hàng Hoạt động TTQT lại phải kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo thực quy 77 trình, pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhanh chóng phát sai sót để có biện pháp xử lý kịp thời Chủ động kiểm soát tất giao dịch cam kết BIDV (cả giao dịch Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại thực giao dịch chi nhánh thực hiện) thơng qua việc rà sốt theo dõi hàng ngày giao dịch đến hạn kiểm sốt hàng tuần cam kết với nước ngồi BIDV Cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt phải thực thường xuyên, trực tiếp phòng nghiệp vụ trực thuộc Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại, chi nhánh hệ thống, kiểm sốt lỗi rủi ro hệ thống sở đạo tồn hệ thống việc khắc phục sai sót, vi phạm hoạt động tác nghiệp Thiết lập tiêu phòng ngừa, đánh giá rủi ro gắn trách nhiệm cho cán TTQT Tập huấn cho cán TTQT tầm quan trọng công tác hạn chế rủi ro để nâng cao ý thức chấp hành quy trình quy định TTQT quản lý rủi ro tác nghiệp Việc lựa chọn cán kiểm soát nội cần xem xét với tiêu chí định mức độ am hiểu nghiệp vụ TTQT, kinh nghiệm lĩnh vực kiểm tra kiểm soát nội để đảm bảo việc kiểm tra phát lỗi, thực đầy đủ trách nhiệm công tâm công tác kiểm tra 3.2.6.Các giải pháp phịng ngừa rủi ro từ phía ngân hàng đại lý nước Tăng cường hợp tác Quốc tế hoạt động TTQT Củng cố mối qua hệ đối ngoại vốn có với ngân hàng đại lý nước ngoài.Mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý với ngân hàng giới theo định hướng lựa chọn ngân hàng đại lý, đối tác nước có uy tín, phù hợp lĩnh vực để xây dựng mối quan hệ ngân hàng đại lý 78 chặt chẽ Thuận lợi việc sử dụng mối quan hệ với ngân hàng đại lý chi phí thâm nhập thị trường nuớc ngồi thấp, khơng cần cung cấp nhân cung cấp phương tiện mà tận dụng máy quản lý ngân hàng đại lý để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Thơng qua mối quan hệ với ngân hàng đại lý tận dụng hạn mức tín dụng, hạn mức xác nhận L/C, hạn mức toán, hạn mức tái tài trợ L/C hạn mức kinh doanh ngoại tệ, ký kết hiệp định khung vay vốn trung dài hạn vay dự án nhập thiết bị công nghệ Tuy nhiên yếu tố cạnh tranh nên việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế không dựa vào mối quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngồi mà cịn phải nghĩ đến việc mở văn phòng đại diện, hay chi nhánh nước để mở rộng kinh doanh quốc tế hỗ trợ kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư nước .của doanh nghiệp Việt Nam Định kỳ đánh giá, cập nhật thông tin ngân hàng đại lý để có điều chỉnh quan hệ đại lý phù hợp với tình tình vận động giới - Đánh giá uy tín ngân hàng nước theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm lựa chọn ngân hàng đại lý có uy tín cao thị trường quốc tế Việc đánh giá uy tín ngân hàng nước ngồi phải dựa vào tài liệu tổ chức đánh giá ngân hàng quốc tế có uy tín, có độ tin cậy cao Fitch Rating, - Đánh giá uy tín ngân hàng đại lý mặt sau: + Mơi trường kinh tế tồn cầu + Mức độ rủi ro quốc gia + Rủi ro ngân hàng đại lý hay khả thực nghĩa vụ họ 79 - Việc đánh giá uy tín ngân hàng đại lý thực định kỳ hàng năm theo quy trình đánh giá ngân hàng đại lý Trên sở có định tiếp tục trì hay chấm dứt quan hệ đại lý với ngân hàng nước - Ket đánh giá ngân hàng đại lý sở để BIDV định hợp tác với ngân hàng đại lý 3.2.7 Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý Để hạn chế rủi ro gây chiến lược khách hàng chưa hợp lý, BIDV cần xây dựng cho hệ thống giải pháp phù hợp để vừa củng cố mở rộng khách hàng, khách hàng xuất khẩu, vừa quản lý rủi ro cách có hiệu Cơng tác xây dựng chiến lược khách hàng gồm có: - Củng cố phát triển khách hàng truyền thống: khách hàng lớn, có doanh số TTQT lớn Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tập đồn dầu khí, Viettel, Tập đồn than khoán sản - Phát triển khách hàng thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh, đặc biệt khách hàng hoạt động lĩnh vực xuất Đây khách hàng tiềm ngày chiếm phần quan trọng kinh tế quốc dân Việc đẩy mạnh thu hút đối tượng khách hàng cung cấp trọn gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng giúp cho BIDV đa dạng hóa khách hàng, tăng cường tính chủ động vị BIDV - Xây dựng sách phí dịch vụ hợp lý cho nhóm khách hàng Tập trung nghiên cứu để giảm phí TTQT cho doanh nghiệp xuất để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ xuất nhiều 80 yếu doanh nghiệp, đặc biệt tình hình vốn, tư vấn cho khách hàng hoạt động TTQT để tránh rủi ro hoạt động kinh doanh - Tư vấn cho khách hàng nội dung hợp đồng ngoại thương để kịp thời phát điểm bất lợi cho khách hàng hợp đồng Đối với dự án lớn, có điều khoản tốn phức tạp, ngân hàng tham gia từ khâu đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác nước - Triển khai sản phẩm hỗ trợ doanh nghiệp xuất chiết khấu chứng từ hàng xuất, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp để thu hút khách hàng xuất sử dụng sản phẩm dịch vụ BIDV, qua cân đối cán cân xuất nhập BIDV 3.2.8 Hồn tất lộ trình tập trung hoá 100% chi nhánh, giao dịch TTQT theo mơ hình hoạt động TTQT tập trung thống chun sâu tồn hệ thống Việc tập trung hóa giao dịch TTQT giúp giảm thiểu nhiều rủi ro tác nghiệp, cán Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại có nhiều kinh nghiệm, lực chun mơn cao, làm việc với áp lực lớn xử lý hàng loạt giao dịch thời gian ngắn, đồng thời xử lý cách qn giao dịch có tính chất giống Ngồi ra, việc tập trung hóa xử lý Trung tâm giúp xử lý tốt tranh chấp phát sinh với đối tác nước ngoài, giảm thiểu rủi ro đạo đức TTQT Hiện nay, BIDV tích cực triển khai tập trung hóa giao dịch TTQT Hội sở Việc đưa cơng tác triển khai tồn hệ thống gắn với việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại đảm bảo số lượng cán hạ tầng công nghệ thông tin Trung tâm đáp ứng số lượng giao dịch lớn, đáp ứng mục tiêu 81 chun mơn hố, tăng cường khả quản lý rủi ro, an toàn hệ thống, tiết kiệm lao động nâng cao suất lao động 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động TTQT kinh doanh tiền tệ đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế - Ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với nội dung mà Việt Nam cam kết Hiệp định để tạo hành lang pháp lý, giúp ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả, an toàn, coi trọng quan hệ kinh tế, dân ngân hàng khách hàng - Ban hành sách có chế thích hợp thực cam kết hội nhập kinh tế khu vực quốc tế lĩnh vực tài - ngân hàng, lộ trình thực AFTA, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, điều khoản WTO song phương đa phương - Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng đầu tư nhằm đại hố cơng nghệ ngân hàng - Xây dựng biện pháp xúc tiến xuất cách khắc phục khó khăn khoản nhà xuất khẩu, giảm bớt thủ tục hành nhà xuất khẩu, củng cố thị trường truyền thống, tìm kiến thị trường tiềm - Nhà nước cần có sách hợp lý để vận hành tốt thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tiến tới thành lập thị trường hối đoái Việt Nam Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải mối quan hệ ngoại tệ ngân hàng với Việc hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 82 điều kiện quan trọng để ngân hàng thương mại mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tạo điều kiện phục vụ cho nghiệp vụ TTQT thực tốt 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Một là: Trên sở hệ thống văn pháp luật Nhà nước ban hành, Ngân hàng Nhà nước cần có văn luật hướng dẫn hoạt động TTQT Cần có văn quy định quan hệ pháp lý giao dịch hợp đồng ngoại thương nhà xuất khẩu, nhà nhập với giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng Mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi nhà xuất khẩu, nhà nhập ngân hàng tham gia sử dụng L/C cần phải hợp lý hoá sở luật quốc gia - Trong nghiệp vụ TTQT, BIDV vận dụng thông lệ quốc tế không lĩnh vực ngân hàng mà lĩnh vực khác vận tải, bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên biện pháp tự bảo vệ có hiệu tuỳ thuộc vào quy định nước Một ví dụ cụ thể phát hành L/C vốn vay vốn tự có ký quỹ 100%, BIDV yêu cầu vận đơn phải lập theo lệnh Ngân hàng phát hành theo thông lệ quốc tế vận tải, vận đơn cho phép ngân hàng quyền nhận hàng bán hàng cho khách hàng khác người mở L/C không đủ khả tốn cố tình khơng tốn, để thu hồi khoản tiền phải toán thay cho người thụ hưởng L/C Do biện pháp ngân hàng hoàn toàn cần thiết hợp lý, theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều trường hợp Hải quan không cho phép Ngân hàng 83 (Bao tốn), Packing Credit (Tín dụng trọn gói), Bill Purchase (Chiết khấu hối phiếu) vốn phổ biến giới lại dịch vụ Việt Nam Hai là: Xây dựng chế điều hành tỷ giá thích hợp để tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước cần thực biện pháp hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để làm sở cho việc hình thành thị trường hối đối hồn chỉnh Việt Nam sau này, cụ thể: - Đa dạng hoá loại ngoại tệ, phương tiện TTQT mua bán thị trường - Mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, người môi giới nhằm tạo cho thị trường hoạt động với tỷ giá chuẩn hơn, sát thực tế Chỉ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối phát triển đảm bảo có tỷ giá linh hoạt, hợp lý, góp phần kích thích kinh tế thị trường phát triển, hạn chế rủi ro tỷ giá doanh nghiệp ngân hàng tham gia hoạt động TTQT Ba là: Xây dựng chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế Việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả có điều tiết quản lý nhà nước hoàn toàn hợp lý, song cần đổi chế điều hành tỷ giá theo hướng tự hoá dần Việc tự hoá dần chế điều hành tỷ giá cần có bước hợp lý Trước mắt, bối cảnh kinh tế tăng trưởng chưa ổn định, thị trường ngoại hối hồn thiện, cần có điều hành tỷ giá ngân hàng nhà nước thông qua việc điều chỉnh nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá, cụ thể: - Cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế cách liên tục, có hệ thống 84 - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao dự trữ ngoại tệ nhà nước tương ứng với nhịp độ phát triển kim ngạch xuất nhập - Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh hối đoái ngân hàng thương mại Tiếp tục xây dựng phương pháp tỷ giá theo rổ đồng tiền - Xác định cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hoá rổ ngọại tệ mạnh, không nên neo giữ VND vào USD Khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập đa dạng hố cấu tiền tệ giao dịch thương mại Bốn là: Tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt nam góp phần tích cực vào cơng tác quản lý Nhà nước, đảm bảo an toàn lĩnh vực tiền tệ, tín dụng TTQT Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời, xác thơng tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả toán, tư cách pháp nhân doanh nghiệp ngồi nước vơ quan trọng trước ngân hàng định mở L/C, xác nhận L/C, chiết khấu chứng từ Tuy nhiên, thông tin CIC cung cấp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế lượng thơng tin cịn q chưa kịp thời Vi để công tác thông tin hạn chế rủi ro đạt hiệu cao cần thực số vấn đề sau: - Tăng cường trang bị phương tiện thông tin đại cho trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước để có điều kiện thu thập, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Hiện đại hố quy trình nghiệp vụ ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin Internet - Xây dựng chế khuyến khích bắt buộc tổ chức tín dụng việc cung cấp thường xuyên thông tin dư nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng - Xây dựng chế đề nghị cung cấp thơng tin cho tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết 85 3.3.3 Các Bộ, Ban, Ngành liên quan Xây dựng sách thương mại ổn định phù hợp với xu hội nhập phát triển Tình trạng nhập siêu kéo dài nhiều năm Việt Nam ảnh hưởng lớn đến cán cân thương mại quốc tế Việt Nam Mặc dù kim ngạch xuất Việt Nam tăng mạnh qua năm khiêm tốn Chúng ta chưa thâm nhập vào thị trường nhập trực tiếp có quy mơ lớn ổn định Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập có quy mô vừa nhỏ, công nghệ lạc hậu nên chưa có khả tạo ưu cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Các sản phẩm xuất nghèo nàn, lạc hậu chủng loại, hàng nguyên liệu, hàng chưa qua chế biến chiếm tỷ trọng lớn, chất lượng không ổn định lực xuất hạn chế Vi để phục vụ cho chiến lược hướng xuất khẩu, nhằm mục tiêu tăng trưởng ổn định bền vững cho kinh tế, Nhà nước với phối hợp Bộ, Ban, Ngành liên quan cần có giải pháp sau: - Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt hoạt động thương mại thị trường lớn Mỹ, Nhật bản, EU, ASEAN, Trung Quốc, Đông Âu Xây dựng thị trường trọng điểm, mở rộng thị trường thu hút đầu tư nước vào Việt Nam - Có sách đầu tư hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất để đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng hàm lượng cơng nghệ sản phẩm - Có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng xuất thông qua vịêc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô thuế, lãi suất cho vay Bên cạnh biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, cần có biên pháp quản lý chặt chẽ nhập khơng ngược lại tiến trình hội nhập 86 KÉT LUẬN Xu mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam mở nhiều hội kinh doanh quốc tế cho khách hàng Ngân hàng thương mại nước Trong thời gian qua, với quan tâm sát Ban lãnh đạo BIDV, với nỗ lực tồn hệ thống, BIDV có nhiều giải pháp để phát triển hoạt động TTQT đạt thành tựu đáng kể, khẳng định uy tín, thương hiệu BIDV thị trường Tuy nhiên, hoạt động toán quốc tế BIDV tiềm ẩn, nảy sinh nhiều nguy rủi ro xảy Với mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài, nội dung đề cập giải luận văn là: - Phân tích sở lý luận chung rủi ro TTQT - Đánh giá tổng hợp thực trạng hạn chế rủi ro TTQT BIDV giai đoạn 2008 - 2010, từ đánh giá kết đạt tồn trình hạn chế rủi ro TTQT BIDV - Đề xuất số giải pháp BIDV số kiến nghị Nhà nước Bộ, Ban, ngành liên quan để hạn chế rủi ro TTQT BIDV góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển bền vững Luận văn đề xuất nhóm giải pháp hạn chế rủi ro TTQT Đây giải pháp tổng hợp, đồng nhằm giải tận gốc nguy phát sinh rủi ro TTQT BIDV Ngoài kiến nghị đề xuất Nhà nước, Bộ, Ngành chức xuất phát từ vấn đề tồn BIDV nói riêng Ngân hàng thương mại nói chung với mong muốn xây dựng 87 ngành Tài - Ngân hàng đủ lực cạnh tranh đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề rủi ro TTQT tất yếu khách quan trình hoạt động ngân hàng thương mại nói chung BIDV nói riêng Tuy nhiên, nhận biết áp dụng giải pháp hạn chế thích hợp góp phần phát triển mạnh mẽ bền vững hoạt động TTQT BIDV Bản luận văn trình bày trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, từ tài liệu lý luận sở, thông lệ quốc tế đến thực tiễn xử lý công việc hàng ngày Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại - BIDV Bản luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót tác giả hy vọng đề xuất nêu luận văn đóng góp phần hạn chế rủi ro TTQT BIDV trình hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008), Công văn số 5953/CV-PTSP: Hướng dân nghiệp vụ chiết khấu có truy địi chứng từ hàng xuất theo hình thức chuyển tiền điện, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định số 3049/QĐ-PTSP: Quy định Chiết khấu miên truy địi hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C trả ngay, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư 4795/QĐ-PTSP: Quy định Phát triển Việt Nam (2009), Quy định số Chiết khấu có truy địi hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C nhờ thu, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định số 5051/QĐ-TTTM: Quy định vềnghiệp vụ TTQT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh thường niên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Hà Nội Lê Thị Kim Ngân (2005) Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam sở áp dụng tập quán quốc tế ICC, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Phan Thị Thanh Nhàn (2002) Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tiến trình thực thi Hiệp2007, định Paris thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 600 Revision Trường Đại học2009) NgoạiStatistics, thương, Hà 20 DCW (Feb TopNội US Commercial Banks in terms of LC end of Q4, tế 2008, United(2006, States 2007, of America Outstanding Phịng Thanhastốn quốc - BIDV 2008, 2009), Báo cáo hình hoạt- Executive động TTQT hàng năm kế of hoạch Phịng 21 tình Robert Bugg Director and Head Asianăm Trade Operations TTQT- BIDV, Hà Nội (2009), Managing Operational Risks in Challenging Times, J.P Morgan United States of America 10 Chase, Quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hổi sổ 28/2005/PL-UBTVQH11, Hà Nội Websites 11 Bộ Nguyễn Thị(2010), Quy (1995), Những giải pháp chủ yếu nhằm hoànItemID= thiện tài http://www,mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612& 64840 hoạt động toán quổc tế Việt Nam, Luận án Tien sỹ khoa học, TrườngR.Đại học Kinh(2009), tế Quốc dân, Hà Nội Dennis Chrisbaum International Trade Financing esources, http: Branch Management Finance.html 12 //www.kesdee.com/html/Bank BIDV (2006, 2007, 2008, 2009), Báo cáo rủiTrade ro TTQT BIDV Diễn đànnăm, ke toán qua Hà(2009), Nội http ://danketoan.com/forum/showthread=9023 kiểm toán Việt Nam 2009), (2009), http://www.kiemtoan.com.vn/forum/ 13 Diễn BIDVđàn (2006, 2007, 2008, Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm showthread.php?t=1720 phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm BIDV, Hà Nội Diễn đàn trường ĐH Ngoại thương (2009), http://ftu-forum.net/forums/ 14 Nguyễn Văn Tien (2009), Giáo trình Thanh tốn quổc tế Tài trợ showthread.php?9512-Những-rủi-ro-thường-găp-trong- thanh-tốn-bằng-L-C ngoại thương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trade finance - Financial intelligence for global trade (2008), http://www 15 Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang TTQT Quổc tế, Nhà xuất tradefinancemagazine.com/Article/2471691/ICC-Rethinking-Trade-Finance- Thống kê, Hà Nội 2010.html 16 Nguyễn Văn Tien (2005), Tài Quổc tế đại kinh tế Forecasts org (2010), http ://www.forecasts org/data/index.htm mở, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Hansen.Fay (2004), Trade finance innovations in global banking, 17 Văn phịng Chính phủ (2006), Quy định sổ 160/2006/NĐ-CP: Quy định http://www.allbusiness.com/finance/146333-1.html chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hổi, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (22/11/2009), http://bidv.com.vn/ Tiếng Anh history.asp aboutus 10 hàng Đầu tư Phát triển Nam (28/11/2009), http://10.53.4.4/ 18 Ngân ICC (1995), Uniform Rules forViệt Collections 522 Revision 1995, Paris bantinkinhte/btkt1.htm 19 ICC (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credit ... HẠN CHÉ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TÉ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 19 2.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM... PHẢI HẠN CHÉ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI CÁC NHTM 1.3.1 Xuất phát từ hậu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Rủi ro toán quốc tế rủi ro kinh tế phát sinh trình thực hoạt động. .. luận rủi ro, hạn chế rủi ro TTQT ngân hàng thương mại - Nghiên cứu thực trạng hạn chế rủi ro TTQT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) - Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro TTQT Ngân hàng Đầu

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:50

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 5. Tình hình nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • 1.3.1. Xuất phát từ hậu quả của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

    • 1.3.2. Năng lực quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

    • 1.3.3. Xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa nguy cơ phát sinh rủi ro cao hơn và diễn biến phức tạp hơn.

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG HẠN CHÉ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUOC TE TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN

    • VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2010

      • 2.1.2 Hoạt động TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam giai đoạn 2008 - 2010

      • Bảng 2.2: Số lượng và giá trị L/C phát hành mới phân chia theo nguồn vốn thanh toán giai đoạn 2008 - 2010

      • Biểu 2.1: Cơ cấu nguồn vốn thanh toán theo giá trị L/C phát hành năm 2010

      • Bảng 2.3: Doanh số thanh toán các nghiệp vụ TTQT của BIDV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan