1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Xây dựng chương trình tập huấn giáo dục môi trường cho giáo viên trung học cơ sở

113 577 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Luận văn Xây dựng chương trình tập huấn giáo dục môi trường cho giáo viên trung học cơ sở

Trang 1

TEN DE TAI: BO GIAODUC VADAOTAO

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE TP HO CHI MINH KHOA MOI TRUONG

pO ANT ¡ NGHIỆP

Trang 2

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN

DANH MUC CAC TU VIET TAT

- BVMT: Bảo vệ mơi trường - GDMT: Giáo dục mơi tr ong

- TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

- MTNV: Mơi trường nhân văn

- PTBV: Phát triển bển vững

- MT: Mơitrườn

- ENEP: United Nations Environmental Program (Chương trình mơi

trường Liên Hiệp Quốc)

- UNDP: United Nations Development Program(Chương trình phát

triển Liên Hiệp Quốc)

- TEEP: International Environmental Education Program (Chương

trình giáo dục mơi trường quốc tế)

- TUCN: International Union for the Conservation of Nature ( Hiép

hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên)

— ———

Trang 3

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE TH] VU LAN MUC LUC Trang Lời|cảm ơn Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt PHẦN I: MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU -++.22cvverlzeet+rrrrverrrrtrrri 111110mnnnnn 0 tri 1 1.1|Lý do chọn để tài c2 srnrhthhthhhhhrHdrrddrrdrrrtdrrrrrrrtrdtrrrrtin 2 3i): 1 .nanna 3 II 0010.017 ố nan n nan 3 In 01117 Ơn na rrh 4 ii i01 .anaaaaaanan 4

1.6|Y nghĩa khoa học- thực tiẾỄn -. -:cccrsnhthhhhtrhhhrrrrrrrrrrdrdrrrdrire 5 1.7IPhương pháp nghiên cứu để tài - -:cc:ccntenhnhhhhttrtrrtrrtrrtrrrrrrre 5

PHAN II: TONG QUAN TAI LIEU

2.1lLịch sử Giáo dục mơi trường (GDMT) -ccehhrenrrrrrrtrrrrrrte 7

2.1.1 Khái quát TT 7

2.1.2 Một số thành tựu về giáo dục và đào tạo ở Đơng Nam Ấ 9

2.1.3 GDMT 6 Việt Nam nghi th hư tưưtttttn 11 2.1 4 Thực trạng tại ViỆt nam -. «ccseeehrrnrhidtrrrrrrrrrrrsrrrrrrrrrien 13

2.1.5 Quan điểm và cam kết của Việt Nam về bảo vệ mơi trường 17

2.2 Giáo dục mơi trường |-. c«csseehhhhhhrhHhrrrrrrHrrrrrrrrreerrdrrrrrtr 22

2.2.1 Quan niệm về GDMT ¿5c cctstststrttttthrhrrrrrrrdrdrrrrrrrrt 22 2.2.2 Mục tiêu và đối tượng của GDMT -ccchhehhtnrrrrtee 28 2.2.3 Những nguyên tắc chung về GDMT -ccseeereretrrrrtre 30

2.2.4 Nội dung của GDMT + nnnnhhhhhhhhrrrrrrrrrtrtrtrrrrrrrrdrrie 31

2.2.5 Phạm vi GDMIT' ‹ + cà snhnhehhhhhhrrrrrrrrtrrrrdrrnrtrrrrnntrrrr 32

TT TT

Trang 4

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE TH] VU LAN 2.2.6 Phuong phap tiێp c4n trong GDMT eee eet teers 34

2.2.7 Phuong phap thie thi GDMT ssssccssssssssssssscesessssessecrsssseecsnnsntee 37

2.2.8 Nhitng diéu ma GDMT mong dat dU0C cece eesti 38

PHAN II: GDMT TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG

3.1 Chương trình GDMIT -.- ¿5c cà nehhhhHhhrrrrrtrrrrrrrrtrrrrrtrdrrrtrtrrrtir 41

cNRBNour 00:90 17 .‹ố 41

3.1.2 Các kiến thức đưa thành mổn riÊng - -reehthhtttrrtth 41 3.1.3 Đưa thành các chủ để s55 Street 42 3.2|Vai trị nhiệm vụ và phương hướng GDMTT trong nhà trường - 42

3.1.1 Vai trị cuả GIDMT - c5 nh thiet 42

3.1.2 Nhiệm vụ và phương hướng GDMIT erreeenhhhthrrrree 42

3.3lCác hình thức tổ chức, phương pháp GDMT trong nhà trường phổ thơng 43

3.2.1 Các hình thức và phương pháp GDMT trong nhà trường phổ thơng 43 3.2.2 Mối quan hệ giữa mục đích- nội dung- hình thức và phương pháp

GDMT trong nha trường phổ thơng . -: -s-ssnssshrtrtttreh 44

PHẦN IV: CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

CO so

4.1 Xây dựng chương trình tập huấn . -: -rtrrrrerrrrrerrrrrrrrtre 47

4.1.1 Sơ đồ chương trình tập huấn cho giáo viên trung học cơ SỞ 47

4.1 2 Nội dung và thời lượng . - -sseerrrrrrrrrrtrrrrrrrrrtr 48

4.2 Chương trình tập huấn | :+csxtrrrhtthhthrrhtrrrrdrrrdrtrrrrrrrdrrrrritt 51 4.2.1 Chương trình 1: Bồi dưỡng nghiệp vụ (Tiếp cận kỹ năng truyền thơng

giáo dục mơi trưỜng) -+sseheehhrerrrtrrtrrrrrddtrrrtrrrntrttrrie 51

4.2.2 Chuong trinh 2: Béi dudng|chuyén m6n( Kién thifc mdi trudng) 58

Chủ để 1: Khơng khí và các vấn để chung quanh -: -+-+-+++ 58

Chủ để 2: Nước và vấn để quan tâm -:ctss‡tnhhhhhthrrrrrrrrre 62

—_— >————

Trang 5

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN

Chủ để 3: Rác thải - 6 nh như HH 65

Chủ để 4: Đa dạng sinh học . -:-::+++c+sesteneeeenhttrrtrtrrrrrrtrrre 70

4.3 Triển khai cho học sinh | 55+ +rtn+eeherhhhrhrrtrrrrrrrrrrrrreirrrre 74

4.3.1 Nội dung bài giảng dành chb giáo vIÊn -«ereereeerrrrrrrrre 74

4.3.2 Các chương trình hoạt động ngoại khố - :-erreererrrrte 74

Trang 7

SIMO DAU

Mơi trường đang trở thành vấn

quan tâm Việt Nam cũng là nước cĩ

gây lượ

la d

câu đặt ra là cần phải tăng cường chươ

đơng Đây là lứa tuổi đang trong quá tr

chủ tương lai của đất nước, lứa tuổi d quén, là lực lượng đơng đảo gĩp phần tốt tiểu học, trung học và đại học Nhưng mơi trường cịn hạn chế, nhất là đí nhất Chương trình giáo dục về mơi tr GVHD: Th.S LE TH] VU LAN

ể chung của nhân loại, được cả thế giới

ơi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng,

nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, ảnh hướng đến chất ng cuộc sống và phát triển của đất nước Một trong những nguyên nhân chính

lo nhận thức và thái độ của con người về mơi trường cịn hạn chế Từ đĩ yêu g trình giáo dục mơi trường

Tại TP Hồ Chí Minh, trong những năm qua, nền kinh tế đã đạt được những ành tựu đáng kể nhưng mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng bởi nhiều nguyên

ần Trong khi đĩ, nhận thức của nhân dân nĩi chung, học sinh nĩi riêng về bảo

›¡ ngũ học sinh trung học cơ sở chiếm số

ình hình thành nhân cách, là những người

ễ tiếp thu, dễ rèn luyện hành vi và thĩi

xây dựng và bảo vệ mơi trường một cách

ường được đưa vào giảng dạy tại các cấp

giải pháp mới chỉ là giải pháp tình thế,

chứa cĩ hệ thống, chưa trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học Để

đưa chương trình giáo dục mơi trường vào trong trường trung học cơ sở đạt hiệu

quả thì cần phải tập huấn cho đội ngũ

tro

chính là mục tiêu rõ ràng cuối cùng của

SV

rat quan trong trong viéc hinh than

TH: HO NGUYEN NGOC HAN

giáo viên để trở thành lực lượng nịng cốt

hg cơng tác truyền thơng mơi trường đến các học sinh Đội ngũ này được xem

h thế hệ chủ tương lai của đất nước Đĩ

Trang 8

LU: 1.1 cau ` Va 4 co dud

sinh đang ngồi trên ghế nhà trường Nalions Environmental Program (ENEI mơi trường, các cơ quan này cịn cĩ t chương trình đào tạo cán bộ về bảo vệ giáp dục trư duhg giáo dục, bao gồm hình thức tổ e thổ D hud mu SV fic bao vé méi trường cho cộng đồn Ít xây dựng một cuộc sống bền vững 2 a ÀN VĂN TỐT NGHIỆP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người hiện đang đối diện với n là sự suy thối một cách trầm trọn làm gì trước thực tế đĩ là vần đề đán

] uc lượng tham gia cơng tác giáo duc Một trong những biện pháp cĩ hiệu

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã

ng Cân phải tạo điều kiện cho học

th thú và yêu thích thiên nhiên, biết h ghét những hành động phá hoại m

Làm thế nào để hình thành cho h‹

bng, thái độ, hành vi cư xử đúng đối

ng qua các bộ mơn học trong nha tru

Nước ta hiện nay, vấn dé giáo dị

ng, Nhà nước và các cơ quan liên

Ấn giáo dục mơi trường cho giáo viề ốn thơng qua các mơn học và cách §

TH: HO NGUYEN NGỌC HAN

GVHD: Th.S LE THI VU LAN

16t van dé I6n lién quan dén ddi s6ng toan

g của mơi trường Nhận thức như thế nào

g quan tâm của tất cả mọi người, trong đĩ

đào tạo

quả lâu dài và rất quan trọng là phải giáo ý thức bảo vệ mơi trường cho lớp người chủ tương lai của xã hội, những học Chính vì vậy trong chương trình United

?) của Liên Hiệp Quốc ngồi nghiên cứu

rách nhiệm giúp các quốc gia xây dựng mơi trường ở tất cả các cấp trong ngành

đi đến kết luận là cần phải giáo dục kiến

g ngay từ lúc họ cịn ngơi trên ghế nhà

sinh làm quen với khái niệm mơi trường,

xĩt xa trước sự suy thối mơi trường, biết

ơi trường và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường,

›c sinh những kiến thức, hiểu biết về mơi với mơi trường, điểu đĩ liên quan đến nội

hức và phương pháp giáo dục mơi trường lờng phổ thơng cơ sở

¡c mơi trường đang là mối quan tâm của quan Để tài “Xây dưng chương trình tập

Trang 9

LU; _ a oO la xuy gi trul nhà 1.3 tru cu triề SV Q Or 2 “ng mực đối với mơi trường » ÂN VĂN TỐT NGHIỆP Hàng và lý thú nhất TÍNH CẤP THIẾT Giáo dục mơi trường khơng những một vấn để hết sức cấp thiết với sự

ng, làm cho mơi trường ngày càng

i mọi người đều phải cĩ ý thức rõ rà

tương lai của xã hội, là đối tượng h‹

Đội ngũ giáo viên trung học cơ $ lên và cĩ hệ thống về nghiệp vụ va o dục mơi trường và bảo vệ mơi trườ hợ giữa các ban, ngành Do đĩ, các h Ầ ä trường, mức độ thực hiện phụ thuệ giáo viên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dưng chương trình tập huấn giá hg học cơ sở nhằm mục đích:

1/Cung cấp cho giáo viên, học sinh ï + Cĩ được những hiểu biết tương đ à đất nước ta

+ Nhận thức được mối quan hệ kh

lã hội và các yếu tố tự nhiên, vai trồ

: } n của con người

TH: HO NGUYEN NGOC HAN

tở đưa nội dung chương trình giáo du

Hụng, khai thác hợp lý mơi trường, r

Biện pháp lâu dài và cĩ hiệu quả 1:

GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

Ic mơi trường đến với người học một cách

là một yêu cầu của xã hội mà thực ra cịn sống của con người Con người khơng chỉ nà cịn phải biết chăm sĩc và bảo vệ mơi tối ưu hơn đối với cuộc sống Điều đĩ địi

ng và sâu sắc trong việc đối xử một cách à phải giáo dục ý thức đĩ cho những người ›c sinh phổ thơng

sở chưa được đào tạo, bồi dưỡng thường

chuyên mơn bảo vệ mơi trường Cơng tác

ng chưa được quản lý thống nhất, chưa tập

oat động này cịn thiếu chủ định rõ ràng Ở

yc vào nhận thức của từng cán bộ quản lý

o dục mơi trường cho giáo viên các trường

những kiến thức nhất định về mơi trường: ối đầy đủ về tự nhiên, về mơi trường sống

ắng khít tác động lẫn nhau giữa con người

của mơi trường đối với sự tổn tại và phát

Trang 10

LUAN VAN TOT NGHIEP

nước vâ vấn đề bảo vệ mơi trường

đúng đối với mơi trường

trưởng tự nhiên, thiết tha muốn được

GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN + Hiểu và nắm vững được chủ trượng, chính sách và luật lệ cơ bản của nhà

2/ Trên cơ sở kiến thức, bổi dưỡng cho học sinh cĩ thái độ, hành vi cư xử + Trước hết, phải xây dựng cho học sinh từng bước tình cảm trân trọng mơi

bảo vệ mơi trường sống, bảo tổn những

phdng cảnh đẹp, các di sản văn hố, lịch sử của dân tộc + Sau đĩ phải làm cho việc bảo

sống của học sinh Họ phải cĩ thái độ mơi trường, làm ơ nhiễm mơi trường m

đạt về giáo dục mơi trường Trang bị

vệ mơi trường trở thành phong cách, nếp tích cực chống lại các hoạt động phá hoại

ột cách vơ ý thức hoặc cĩ ý thức

3/ Trang bị cho giáo viên phổ thơng cơ sở một số kỹ năng giảng dạy, truyền

cho học sinh mội số kỹ năng và giúp cho

học sinh nắm được những biện pháp bảo vệ mơi trường thơng thường ở địa n ` z n A 4 Z A 2 ` ^ tA 2 A phương để sau này cĩ thé tham gia một cách cĩ hiệu quả vào cơng VIỆC bảo vệ mơi trường 1.4NỘI DUNG sau: 1/ Xây dựng các chủ đề kỹ thuật nx „3° nx ^⁄ 4 A Ryne: Rr 2+ tA z As

Để giải quyết tốt các mục tiêu đặt ra, đỀ tài cần phải thực hiện các nội dung

truyền thơng và kiến thức mơi trường tập

huấn cho giáo viên trung học cơ sở cĩ thể truyền đạt cho học sinh 2/ Giáo dục mơi trường cho học

thống qua các bài soạn mẫu

viền trung học phổ thơng dựa vào triển

4/Một số trị chơi để rèn luyện kỹ

sinh

1.8 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

SVTH: HỒ NGUYỄN NGOC HAN

sinh hiểu rõ và nhận thức về mơi trường

3/Đưa ra các chương trình hoạt động giáo dục mơi trường ngoại khố để giáo

khai

Trang 11

\N VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

Để tài chỉ xây dựng được chương trình tập huấn cho giáo viên trung học phổ

thơhg cơ sở, một số bài để giảng dạy |và chương trình hoạt động cho học sinh

Chương trình chưa được thực hiện ngồi thực tiễn để đánh giá hết hiệu quả và ưu

khuyết điểm của chương trình đem lại

Với thời gian thực hiện đề tài khổng dai, chi thực hiện từ ngày 17/9/20045

cho đến ngày 10/12/2005, nên để tài cịn cĩ nhiều thiếu sĩt trong quá trình nghiên cứu cũng như thực hiện để tài

1.6Y NGHIA KHOA HOC- THUC TIEN

Nhằm nâng cao chuyên mơn giảng dạy cho các giáo viên khi truyền đạt kiến thứ mơi trường cho học sinh

Gĩp phần vào cơng tác giảng dạy mơn mơi trường trong các trường trung học cơ $Ở

Đây là một xu hướng chiến lược cĩ tính chất lâu dài rất phù hợp với nhu cầu thựt tiễn

Muốn hồn thành cơng tác bảo vệ mơi trường thì rất cần sự quan tâm của

những người chủ tương lai của xã hội

1.7IPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Các phương pháp chính được áp dụng trong luận văn này e Phương pháp lý luận

- Phương pháp phân tích hệ thống

Cĩ thể coi việc giáo dục mơi trường là một hệ thống trong đĩ bao gồm nhiều

yếu tố: chương trình, sách giáo khoa, phương tiện, giáo viên và học sinh Giữa các

yếu tố đĩ cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vì thế để xác định các phương thức

và phương pháp giáo dục phải nghiên cứu nĩ trong mối quan hệ với mục đích giáp dục, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giáo dục của giáo viên và

khả năng tiếp nhận của học sinh

- Phương pháp phân tích tổng hợp

Trang 12

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THT VU LAN Sử dung phương pháp này để khai thác nguồn nguyên liệu thuộc về lý luận giáp dục mơi trường trong nhà trường trên thế giới và ở Việt Nam

Các phương pháp thực hiện

- - Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan

- _ Biên soạn tài liệu tập huấn cho giáo viên và học sinh

- _ Chụp hình và thu thập hình cĩ liên quan đến các mơi trường

- Sử dụng phần mễền Macromedia Dreamweaver MX 2004, Microsoft

powerpoint

—————————=nn=======

Trang 13

PHAN II

TONG QUAN

Trang 14

LUA N VAN TOT NGHIEP

2.1.1 Khai quat chung

vệ mơi trường và tài nguyên thiê

trưởng” được sử dụng Tiếp sau đĩ, cĩ này: - TUNC, 1970 đã định nghĩa Giáo biết quản điểm cần thiết để hiểu và đánh ngủ phy tid tru “G ngl GDMT Cac muc đích, mục tiêu, nhữ tĩm tắt như sau:

SVTH: HỒ NGUYỄN NGOC HAN

“Hiến chương Belyrade —- một hệ th

¡đặc tính mơi trường

sTrong những năm 1970, những

lyrade nim 1975 Hội thảo đưa ra

bng dẫn của chương trình được đưa

hợp các mục tiêu ngắn gọn, bao qu

fơng hướng cho GDMT, tạo ra sự h h và phương pháp của mơn học Tạ

IDMT cho thé hệ trẻ cũng như ngườ

rời tàn tật là một việc làm hết sức câ Chương trình IEEP (chương trình

| GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

2.1 LỊCH SỬ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG (GDMT)

Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1984, tại cuộc họp Liên hiệp quốc về

n nhiên ở Pari, thuật ngữ “Giáo dục mơi

ất nhiều cố gắng để định nghĩa thuật ngữ

ục mơi trường (GDMT) là quá trình nhận

z a : ` ` z 2 z st tA Y z -a? ⁄z ~ ~ `

t các giá trị và làm sáng tỏ các khái niệm nhắm phát triỂn các kỹ năng và

|

lá được sự quan hệ và tương tác giữa con

Oi, nén văn hĩa và Thế giới vật chất bao quanh giáo dục mơi trường đồng thời lợ thực hiện quyết định đưa ra bộ quy tắc ứng xử với những vấn đề liên quan

|

nguyên tắc quốc tế cơ bản tiếp tục vạch

L wo ~* a r z

iểu biết rộng rãi về mục đích chính, mục

¡ Hội nghị Liên hiệp quốc về để tài mơi

ng con người tổ chức tại Stockholm năm 1972, nguyên tác 19 đã chỉ rõ:

¡ lớn tuổi, quan tâm thích đáng tới những

n thiết”

GDMT quốc tế) ra đời tại một hội thảo ở

bán tuyên bố liên chính phủ đâu tiên về ng khái niệm cốt yếu và các nguyên tắc

ra vào một văn kiện của hội thảo cĩ tên

ống nguyên tắc tồn cầu cho GDMT” Một

át GDMT được đưa ra tại Belyrade cĩ thể

1)Nâng cao nhận thức và quan tâm tới mối quan hệ tương tác về kinh tế, xã

Trang 15

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THỊ VU LAN

2)Cung cấp cho mỗi cá nhân những cơ hội tiếp thu kiến thức những giá trị,

quan niệm, trách nhiệm và các kỹ năng cần thiết nhằm bảo vệ và cải tạo mơi

trường

3)Tạo ra những mơ hình ứng xử với mơi trường cho các cá nhân, các tổ chức cũng như tồn xã hội

Tại Hội nghị liên chính phủ đầu tiên về GDMT do UNESCO tổ chức tại Tbilisi, Liên Xơ năm 1977 cĩ 66 thành viên các nước tham dự Hội nghị đưa ra lan

cád ý kiến đĩng gĩp cho việc áp dụng r€

ng rãi hơn nữa giáo dục mơi trừơng trong chương trình giáo dục chính thức và khơng chính thức Sự kiện quan trọng này và

những cơng bố liên tiếp theo dự kiến hội nghị đĩ tiếp tục đĩng gĩp cho hệ thống nguyên tắc của sự phát triển giáo dục mơi trường trên tồn thế giới ngày nay

- Đây là một trong những văn kiện cĩ ý nghĩa quan trọng nhất quan tâm tới

w

vấn để bảo tổn và giáo dục mơi trường trên tồn thế giới Chiến lược bảo tổn thế giới đã cơng bố (UCN1980) Văn kiện cốt yếu này nhấn mạnh tầm quan trọng

việc giữ gìn tài nguyên thơng qua “sự phát triển mang tính chất duy trì “, và ý

nghĩa của mối quan hệ tương tác giữa bảo tổn và phát triển Chiến lược bảo tổn thể giới cĩ một chương về giáo dục mơi trường với nội dung tĩm tắt như sau :

- Nếu như đạt được các mục tiêu bảo tổn thì hành vi cư xử của một xã hội đối

với sinh quyển bắt buộc phải thay đổi Nhiệm vụ lâu dài của GDMT là khuyến

khich hoặc củng cố các hành vi, thái độ mang tính đạo đức mới

-Từ năm 1986 trổ đi, các hoạt động quốc tế tiếp tục bổ sung, đĩng gĩp cho chiến lược bảo tổn thế giới; giải quyết các vấn để về GDMT, đạo đức và văn

hố:

- Năm 1987 đánh dấu 10 năm kỷ niệm hội nghi Tbilisi đầu tiên, và hội nghị

này một loạt các vấn để cơ bản được đưa ra thảo luận trong đĩ cĩ tam quan trọng đặt biệt của GDMT, với nội dung:

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP | GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

Rút cục là sẽ khơng cĩ gì giảm được mối đe doạ mang tính khu vực và quốc tế ¡với mơi trường trừ phi ý thức của đại đa số quân chúng về mối liên quan thiết

yếu| giữa đặc trưng mơi trường và sự tiếp tục thoả mãn các nhu cầu của con người được thúc tỉnh Hoạt động của con người phụ thuộc vào động cơ, mà động cơ phụ thuộc vào sự hiểu biết của chúng Vì thế chúng ta hiểu được tầm quan trọng tại sao mỗi người phải cĩ nhận thúc mơi trường đúng đắn thơng qua GDMT

- - Cũng trong năm 1987, Uỷ ban thế giới về mơi trường và sự phát triển đã báo cáo “Tương lai chung của chúng ta“(WCEDI987) Bản báo cáo đã đưa ra

|

|

một cơng bố chính “chương trình nghị sự tồn cầu“ để nhất trí vấn để mơi trường

¡| sự phát triển, và vì thế đã tăng cường và mở rộng thực chất cuộc bảo tồn thế

giới năm 1980 Giáo dục được coi là hần trọng tâm của chương trình này “Sự

thay đổi trong thái độ mà chúng ta cố gắng làm phụ thuộc các chiến dịch giáo dục

lớn, các cuộc thảo luận và sự tham gia của quần chúng“(WCED 1987) Tranh luận xuất phát từ báo cáo trên đã đưa tới một hội nghị quan trọng thứ hai, sau hội

hộ hộ

Hị Stockholm 20 năm, hội nghị Liên hiệp quốc về mơi trường và sự phát triển

ï nghị thượng đỉnh, Brazil (1992) |

Hội nghị thượng đỉnh diễn ra tai Rio de Janero vào 2 ngày 3 và 4 năm 1992

Ì thảo trên một phạm vi rộng về các để tài và vấn đề mơi trường Cĩ nhiều cơng bố dành cho giáo dục mơi trường thơng qua suốt văn kiện Một trong những

kế

ph

kh

đấ

{ quả chính của hội nghị là sự nhất trị rằng phát triển và giáo dục và mơi trường ải là một bộ phận thống nhất của quá trình học tập ở cả hai dạng chính thức và ìng chính thức Và một dự kiến được đưa ra là mọi chính phủ phải nổ lực phấn

ụ để cập nhập hố hoặc chuẩn bị các chiến lược nhằm mục đích kết hợp mơi

trường và phát triển thành vấn đề trung tâm để đưa vào tất cả các cấp giáo dục

2.1.2 Một số thành tựu về giáo và đào tạo ở Đơng Nam A

Ở Indonesia, người ta đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu mơi trường frong ‡ học viện Các trung tâm này là nơi cung cấp các chuyên gia cho việc nghiên

SVITH: HO NGUYEN NGOC HAN -9-

| S

Trang 17

GVHD: Th.S LE THI VU LAN

cứu, đào tạo cho các cơng việc khác cĩ liên quan đến khoa học mơi trường ở các

trí về mơi trường chưa được cao

z

cấp độ quốc gia và khu vực Tuy nhiên, ở các vùng sâu vùng xa thì trình độ dân

2 Je oA nw, A? 4 tA AS

Ở Malaysia, các trường đại học đã cĩ mối liên kết với các học viện mỗi

trưởng trong và ngồi nước để đào tạo các chuyên gia về mơi trường Một số

trưởng đại học đã tổ chức các kháo chính trị, các khĩa học ngoại khĩa về mơi

trưởng cho hầu hết các sinh viên ở các ngành khác nhau Trình độ mơi trường của nhãn dân Malaysia khá cao

Ở Singapore, các chương trình giảng dạy mơi trường ở các trường đại học ng hợp, đại học bách khoa Học viện giáo dục được tiến hành tất tốt Việc giáo

dụd về mơi trường được các qui định về ácc pháp luật đi kèm Các trường đại học

ành lập ủy ban để cố vấn cho chính phủ về mặt mơi trường nhằm đưa ra những

chính sách, những chủ trương kịp thời và thích hợp Ngồi ra, các trường cịn tập trunø vào các “Dự án thành phố sạch và xanh”, “Nguuồn gốc của ơ nhiễm khơn 4 ` ‹ ` ⁄ 49 9 , ` nw , -? ` 2 1Z

khí và sự kiểm sốt nĩ”, “Quản lí chất thải nguy hiểm”, “Bảo quản, lọc và xử lí

nước thải”

Ở Philipines, hâu hết các trường đại học đều cĩ khoa học hay chỉ ít cũng cĩ

Qt bộ mơn mơi trường (Hoặc Environmental Sciences hoặc Environmental

Stddy) Ở đây đào tạo cả chuyên ngành mơi trường tài nguyên, mơi trường sinh

ái lẫn cơng nghệ mơi trường Là một đất nước nhiều thiên tai nén Philipines rất chủ trọng giáo dục các sự cố mơi trường và phịng chống

Ở Thái Lan, nơi cĩ trường AIT 14 nguồn cung cấp và đào tạo các kỹ thuật

ền mơi trường, giáo dục ở cấp học sau trung học bao gồm đào tạo chuyên

|

nghiệp và chuyên gia mơi trường cũng được xúc tiến mạnh mẽ Hầu hết các đại

họE Thái lan đều cĩ quyển cấp bằng cử nhân hoặc thạc sĩ về mơi trường Một số

trường cịn cĩ cả chương trình đào tạo iến sĩ trong lĩnh vực này Tuy nhiên người

Thái vốn sợ rằng, trong tương lai gần F cĩ một sự cung cấp quá dư các nhà mơi

Trang 18

\N VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

trưởng được đào tạo một cách tổng quát mà thiếu hẳn những chuyên gia sâu trong một số lãnh vực mơi trường học Các báo cáo của các chuyên gia Thái ở Hội nghị

GDMT cho rằng “Thái Lan cần cĩ nỗ lực hơn nữa để đưa giáo dục và đào tạo,

huẩn luyện giáo dục mơi trường vào cáp chương trình học hiện hành dành cho tất cả tác ngành học mà họ sắp tốt nghiệp cĩ liên quan đến sự phát triển” Mặt khác,

TS |Chunaphicun cũng xác nhận “GDMT, nước chúng tơi được quan tâm và đã đạt

được những cao trào rộng khắp, cĩ lẽ ' đứng sau giáo dục AIDS” 2.1.3 GDMT ở Việt Nam

Ở nước ta, việc GDMT mới được ắt đầu từ những năm cuối thập niên 70,

cịn việc GDMT trong trường phổ thơng mới được thực hiện vào thập niên 80 cùng với kế hoạch cải cách giáo dục Để thực hiện nhiệm vụ GDMT trong nhà

trường phổ thơng, ngay từ thời kỳ đĩ đã cĩ hai để tài cấp nhà nước tiến hành

nghiên cứu về phương thức nội dung GDMT trong nhà trường, trong đĩ tập trung chủ yếu là mơn sinh vật và địa lý Từ năm học 1982 - 1983 khoa học địa lý

trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã đưa mơn bảo vệ tự nhiên, mà nay là GDMT

vào chương trình đào tạo Đến năm 1985, cuốn “Quán triệt tỉnh than giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, dân số và bảo vệ mơi trường” của nhà xuất bản giáo dục và cuốn “Giáo dục bảo vệ mội trường trong nhà trường phổ thơng” của

PGS Nguyễn Dược in vào năm 19986 cho thấy rõ sự nhận thức về GDMT ở nước

ta.|Hiện nay, các họat động giáo dục | ơi trường được tiến hành một cách mạnh

mẽ Ngồi việc GDMT cho quần chúng nhân dân thơng qua phương tiện truyền

thẩng đại chúng rất đa dạng và phong phú (chương trình “Dân số và Mơi trường”,

“Mơi trường và đời sống” Các phong rao “Sạch và xanh” của các thành phố lớn cát trường đại học đã đĩng gĩp đáng kể vào cơng tác giáo dục mơi trường), trong

nhiều trường đại học đã cĩ các mơn hợc về mơi trường Từ năm học 1995 — 1996

trở đi, tất cả trường đại học khoa học tự nhiên (Hà Nội) năm học 1993 — 1994

khba “Mơi trường học” được thành lập và triển khai đào tạo các cán bộ về khoa

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LE TH] VU LAN họd mơi trường; Ở thành phố Hồ Chí Minh, khoa mơi trường cũng được thành lập ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên và|Đại học Kỹ thuật năm 1999

Song song với việc giảng dạy trong nhà trường, nhiều đề tài nghiên cứu khoa họd về GDMT cấp nhà nước và cán bộ quản lý, nhiều để tài luận án phĩ tiến sĩ

và thạc sĩ đã và đang được thực hiện, cĩ tác dụng mở rộng nội dung và nâng cao hiệh quả của việc GDMT

Đúng ra, hành động cĩ ý nghĩa biể | trưng rất lớn ở nước ta về GDMT là ngay

từ tăm 1962, Bác Hồ đã khai sinh “Tết trồng cây” và cho đến nay, phong trào

này! ngày càng phát triển mạnh mẽ Năm 1991, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã cĩ

chương trình trồng cây hỗ trợ phát triễn giáo dục đào tạo bảo vệ mơi trường (1291

-19)5) |

Từ năm 1986 trở đi, cùng với các để tài nghiên cứu về bảo vệ mơi trường đã

xuất hiện (Hịang Đức Nhuận 1982, Nguyễn Dược 1982, 1986; Trịnh thị Ngọc

Bích 1982 )

Thơng qua việc thay sách giáo kh ba (Cải cách giáo dục) (1986 - 1992) các tài liệu chuyên ban và thí điểm, tác giả sách giáo khoa đã chú trọng đến việc đưa

GDMT vào sách, đặc biệt là ở mơn sinh, địa, Hĩa, Kỹ thuật Đợt thay sách bắt

đầu từ 2002 đã tích hợp kiến thức mơi trường vào tất cả các mơn học

+ Trong “Kế họach hành động quốc gia về mơi trường và phát triển bên

vữjg của Việt Nam giai đọan 1996 - ?000”GDMT được ghi nhận như một bộ

phần cấu thành

+ Từ năm 1996 Dự án GDMT trong nhà trường phổ thơng Việt Nam (VIE

95/041) của Bộ Giáo dục và đào tạo do UNDP(Chương trình phát triển

Liên Hiệp Quốc) tài trợ đã nhằm vào mục tiêu cơ bản:

- Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về

GDMT tai Viét Nam

a

Trang 20

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN - Tăng cường năng lực của bộ giáo dục - Đào tạo trong việc truyền đạt những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên

- Xây dựng các họat động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp tiểu học và trung học

Các mục tiêu trên được thực hiện ở mức chi tiết và cụ thể hơn trong thực tiễn

thơhg qua dự án VIE 98/018

Ở các trường Đại học, GDMT đã được coi như một nội dung quan trọng trong

các giáo trình “Con người và Mơi trường” “Dân số, Tài nguyên, Mơi trường”

Mơi trường đã được được học thành một mơn học các khoa sinh, địa ở các trường

ĐHSP Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh

Gần đây nhất, Ngày 7 tháng 8 năm 2001, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt dự án “Đưa các nội dung bảo vệ mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”

2.1 4 Thực trạng tại Việt nam

Hệ thống các cơ sở Giáo dục và Đào tạo từ mâm non đến đại học phát triển rộng khắp trên mọi miễn của đất nước với nhiều loại hình đa dạng Cho đến năm

họẻ 1998- 1999 số trường trong cả nước được minh hoạ ở bảng 1 Bảng 1:Số lượng các cơ sở GD và ĐT ở các cấp Loại trường Số trường Ghi chú - Mầm non 9.381 - Tiểu học 13.006 - Trung học cơ sở (THCS) 7.066 Cấp II - Phổ thơng cơ sở (PTCS) 1.517 Cấp I+II - Trung học phổ thơng 951 Cấp HI - Phổ thơng trung học 686 Cấp II+II

Trang 21

AN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN

Để đưa các nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, trước hết cần

tăng cường năng lực cho đội ngũ giáo viên, gần nữa triệu giáo viên các bậc học

sẽ ?phản ứng đây chuyên” tới hàng triệu học sinh các cấp, và cộng đồng dân cư ở

các| địa phương

Tai diéu 4 của luật BVMT (1993) đã chỉ rõ: “Nhà nước cĩ trách nhiệm tổ

chúc thực hiện việc giáo duc, đào tạo, nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, phổ biến

kiếh thức khoa học và pháp luật về BVMT” GDMT là một trong những biện pháp

cơ bản của những hoạt động BVMTT

Chỉ thị 37- CT/TW của Bộ chính trị ngày 25-6- 1998 về “Tăng cường cơng tác BVMT trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước” đã coi GDMTT là

giải pháp đầu tiên Chỉ thị đã chỉ ra 8 giải pháp lớn về BVMT, PTBV trong thời

giah tới ở nước ta

- Giải pháp thứ nhất là:” Thường xuyên giáo dục tuyên truyền xây

dựng thĩi quen, nếp sống và các phong trào quân chúng BVMT”

- Giải pháp thứ 7 là: "Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và cơng nghệ,

đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực MT”

-_ Giải pháp thứ 8 là: ”Mfở rộng hợp tác quốc tế về BVMT”

Cơng văn 120/CP- KG của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức triển khai

thực hiện chỉ thị số 30/CT- TW giao cho Bộ Giáo dục va Dao tạo phối hợp với Bộ

KHCN và MT và Bộ Giáo dục- Đào tạo xây dựng để 4n "Dua cdc noi dung

BỤMT vào hệ thống giáo dục quốc dân để trình chính phủ phê duyệt

Để thực hiện các chủ trương của đẳng và nhà nước, tiếp theo chương trình

nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đầu tiên về ”Tài nguyên và MT”- chương trình

5202D do Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp chủ trì từ măm 1280- 1990 Từ mam 1991 chương trình nghiên cưú cấp nhà nước về BVMT” KT02” đã triển khai

mật để tài nghiên cứu khoa học quan trọng về GDMT( KT02, 07) với các vấn đề

- Nâng cao nhận thức về mơi trường cho đơng đảo nhân dân

— —>ễ———

Trang 22

thu mở tron thạt N VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN |

- GDMTT trong hệ thống các trường phổ thơng

- GDMIT trong các trường đại học và chuyên nghiệp

- GDMT trong các trường thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ nội vụ và các đồn thể ân dân

Việc GDMT trong hệ thống các trường phổ thơng cũng đã bước đầu được

b hiện, chủ yếu theo phương thức tích hợp, lồng ghép, liên hệ Nhiều trung tâm các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn về mơi trường Nhiều trường đại học

ø cả nước mở các khoa Mơi trường để đào tạo cán bộ mơi trường bậc cử nhân, - sĩ, tiến sĩ |

Thừa kế những kinh nghiệm của nhiều nước và những bài học rút ra từ nhiều

h hoạt động GDMT một vấn để cân được nhấn mạnh khi đua các kiến thức

MT vào các bậc học là: nội dung GDMT, những thơng tin về mơi trường cùng

¡Inhững biện pháp BVMT cần được cùng cấp theo những cách thức phù hợp với

h độ khả năng nhận thức của từng nhĩm đối tượng theo bậc học, phản ánh tính a học, tính hệ thống các khối kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và đảm bảo tính thơng giữa các bậc học mà nội dung cơ bản của nĩ là giáo dục về MT, nghĩa

tang bị cho học sinh khơng chỉ những kiến thức, hiểu biết về MT, mà cịn là

ững định hướng vì MT, hướng tới những hoạt động thích nghĩ, tạo lập MT (hình

—ssasaarnannanaaơaơơaaarararzrnrnmmmm

Trang 23

lon trinh nhw: Sinh học, Địa lý, Giáo dục cơ cá đà > N VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE TH] VU LAN Tinh Tri Thái độ Kỹ năng Kỹ cảm thức trách trách năng

và thái và nhiệm nhiệm và trách

độ tốt hiểu và hành khả năng nhiệm với | bidtvé > vitốt PP hành PP, và khả MT MT đốivới động cụ năng MT thể vì MT cải tạo MT Bậc Bậc Bậc Bậc ` ở PTTH

Bậc học Mam Tiéu THCN Dai

non hoc va DN hoc a Aa A A a ( Nội dung GDMT TRONG MT, VỀ MT VÀ VÌ MT 1 Hình 1: Khối kiến thức và tính Ï (Nguồn: Giáo dục mơi trường dq Nguyễn Ph Do đĩ, việc GDMT ở trong các tr ø phép và liên hệ trong nội dung c Ở bậc đại học, GDMT đã phân chỉ

các sinh viên ở phần giáo dục đại c

¿ nghành cĩ liên quan đến MT như

y dựng, Thuỷ lợi, Nơng lâm nghiệp

b tạo cán bộ làm cơng tác chuyên sâ

yên thơng các bậc học trong GDMT

i Hanh- 2002)

ng dân, Dân số và sức khoẻ

u về MT

jua mOn địa lý ở nhà trường phổ thơng-

ường chủ yếu thực hiện theo phương thức

ác mơn học tự nhiên- xã hội theo chương

a thành: Giáo dục đại cương về MT cho tất

ương, GDMT như một mơn học cơ sở cho

Trang 24

vié cau tron gia tru) tror các ¡nh về bảo vệ mơi trường Xv iệt Nam thơng qua ngày 27/12/1993 đã ong

ứt về sinh thái học, mối quan hệ giữa

¿ đưa nội dung giáo dục và bảo vệ mơi g thời kỳ mới

vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghĩ b dục bảo vệ mơi trường là giải phá

én, xy dung thĩi quen, nếp sống và ø đĩ cần “Đưa các nội dung bảo vệ mơ

bậc học trong hệ thống giáo dục quốc

để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mơi tr h đại hĩa

- Luật bảo vệ mơi trường được Qu

h của Đảng và Nhà nước về bảo vệ m - Quyết định số 1363/QĐ-TT ngà)

ệt đề án: “Đưa các nội dung bdo vé mé định rõ các mục tiêu, nội dung, phì ng, trong đĩ:

Đối với giáo dục trung học cơ sở

2.1.5 Quan điểm và cam kết của V

2.1.5.1 Quan điểm của Đảng, Nhà n

A Quan diém ciia Dang va Nha nuc

- Nghị quyết Hội nghị Trung ương :

{ triển giáo dục — đào tạo nước ta trot ¥ Z ‘2 <4 ` ` 4 gắn phát triển giáo dục và dao tao vd - Chỉ thị 36 CT/TW ngày 25/06199 GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

iệt Nam về bảo vệ mơi trường

ước và chủ trương của Thành phố Hồ Chí

iC

2 khố VIII (1996) về định hướng chiến lược ng thời kỳ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, trường vào nhà trường là thể hiện cụ thể yêu

¡ yêu cầu phát triển kinh tế — xã hội nước ta

§ của Bộ Chính trị về “Tăng cường cơng tác 6p hĩa hiện đại hĩa đất nước” đã coi vấn đề p đầu tiên: “Thường xuyên giáo dục, tuyên

phong trào quân chúng bảo vệ mơi trường” ¡ trường vào chương trình giáo dục của tất cả dân” Đây là một trong những giải pháp cơ

tường nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa,

lốc hội Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa

thể chế hố một bước các chủ trương, chính

Ư¡ trường và giáo dục, đào tao về bảo vệ mơi

17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê

ồ¡ trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” đã fơng thức giáo dục đào tạo về bảo vệ mơi

bờ trung học phổ thơng: trang bị những kiến

con người với thiên nhiên; trang bị và phát

———————>—-——>>>-—ne=

Trang 25

LU triểi xun thác giác nha ngà dục dẫn việc trườ thơi trườ dục liên ae Gi giải dục học Chí địa pho N VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE TH] VU LAN

h kỹ năng bảo vệ và gìn giữ mơi trường, biết ứng xử tích cực với mơi trường sống

g quanh Việc giáo dục bảo vệ mơi trường chủ yếu thực hiện theo phương thức khai

triệt để tri thức về mơi trường hiện cĩ ở các mơn học trong nhà trường Nội dung

b dục bảo vệ mơi trường cịn thực hiện ngồi nhà trường dưới nhiều hình thức khác

h nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho tồn cộng đồng - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cĩ quyết định số 3288/QĐ-BGD & ĐTKHCN

y 2/10/1998 phê duyệt và ban hành các văn bản về chính sách và chiến lược giáo

mơi trường trong nhà trường phổ thơng Việt Nam cũng như một số văn bản hướng kèm theo Các văn bản này bước đầu đã tạo được cơ sở pháp lý quan trọng cho tổ chức, triển khai các hoạt động giaĩ dục mơi trường ở các trường phổ thơng và ng sư phạm trong hệ thống giaĩ dục quốc dân trong thời gian qua

* Lịch trình thế kỷ 21: Nước ta đã ý kết chấp nhận “Lịch trình thế kỷ 21”, được \g qua tại Hội nghị thượng đỉnh Rio dệ Janeiro 1992, nhằm bảo vệ và duy trì mơi

ng quốc gia và tồn câu Lịch trình thế kỷ 2! yêu cầu các chính phủ nên đưa giáo mơi trường và phát triển vào tất cả các cấp học theo cách tiếp cận nhiều mơn học

kết với nhau và các khía cạnh văn hĩa xã hội, nhân chủng học

Chương 36 văn bản Hội nghị dành cho giáo dục mơi trường, nhận thức xã hội và tạo, đã định hướng việc giáo dục mơi trường vì sự phát triển bền vững như sau:

úo dục là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững và nâng cao khả năng quyết vấn đề mơi trường và phát triển Nếu giáo dục cơ sở làm nơng cốt cho giáo mơi trường, thì giáo dục mơi trường là nhân tố cấu thành thiết yếu của các nội dung

tập”

B Chủ trương của thành phố Hồ Chí Minh về giáo dục bảo vệ mơi trường: - Sau hai mươi năm phát động phong trào trồng cây gây rừng ở thành phố Hồ

Minh đã đạt được những kết quả tốt đẹp, tỷ lệ che phủ của rừng và cây xanh trên bàn thành phố khơng ngừng tăng lên, gĩp phần cải thiện mơi trường sinh thái thành Để tiếp tục thúc đẩy phong trào trồng cây xanh ngày càng phát triển lâu bền, đạt

a

rH: HO NGUYEN NGOC HAN -18-

Trang 26

10/4 bảo D ban ca | ngh xan 143 khu thar qua tron nga moi LN VĂN TỐT NGHIỆP

ất lượng cao trong khuơn viên nhà trườn

các lứa tuổi học trị, hình thành con nị

ờng, thực hiện tốt phong trào “Søch và : u¿ đích trên, Uỷ ban nhân dân thành ph

g cay xanh trong các trường học thàn th phố Hồ Chí Minh” từ năm 1996 — 19

ành như: Sở Nơng nghiệp và phát triển

cơng nghệ và mơi trường, Đồn Thai — Đào tạo quận huyện

- Để thực hiện tốt và cĩ kết quả

PT-UB-KT ngày 08/04/1997 về việc ' vệ cây xanh “ trên địa bàn thành phố,

cp” Ủy ban nhân dân thành phố tiếp ngành thành phố triển khai rộng rãi c\

hoa kiểng) trong các khu vực trường h tệp, bệnh viện ở nội, ngoại thành về

h — sach — đẹp thành phố Hồ Chi Min

1/UB-NCVX ngày 25/04/1997 về việ

vực trường học, cơ quan cơng sở và tổ

- Nhằm phát huy những kết quả đạ

và triển khai việc phối hợp thực hiện ø tháng 5/1999, Ủy ban nhân dân thài y 13/04/1999 về việc triển khai thực hi

trường và an tồn lao động”, trong đĩ

hưởng ứng tuần lễ Quốc gia nước sạ

06/ 5/1999): tổ chức các hoạt động hưởng

bh phố Hơ Chí Minh năm 1997 — 2000”,

GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

ø, gĩp phần giáo dục ý thức yêu thiên nhiên

pười mới tồn diện, cải thiện cảnh quan mơi

Xanh” do thành phố phát động Xuất phát từ

ố chỉ đạo triển khai rộng rãi cuộc vận động h phố và tổ chức Hội thi “Mái trường xanh

98 Ban chỉ đạo hội thi gồm đại diện các ban nơng thơn, Sở Giáo dục — Đào tạo, Sở Khoa

nh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Phịng giáo

Chỉ thị của uỷ ban nhân dân thành phố số

'Đẩy mạnh phong trào trồng cây, gây rừng,

làm cho thành phố ngày càng “Xanh — Sạch

tục chỉ đạo cho các đơn vị, địa phương, các

uộc vận động trồng rừng, trồng cây xanh (kể

lọc, các cơng sở quận huyện, phương xã xí

ƒi tên gọi thống nhất là “Hội thí mơi trường h” kể từ năm 1997 trở đi theo cơng văn số c triển khai cuộc vận động trồng cây xanh

chức Hội thi “Mơi trường xanh — sạch — đẹp

t được về vệ sinh mơi trường trong thời gian các chương trình mục tiêu quốc gia diễn ra

nh phố đã cĩ Chỉ thị số 08/1999/CT-UB-VX ện “Tháng hành động làm xanh — sạch — đẹp

tập trung vào các vấn dé: Tổ chức hoạt động

ch và vệ sinh mơi trường (29/4/1999 —

ứng Tuần lễ Quốc gia về an tồn, vệ sinh

` ==-.=ẽaẽẵsẵăậamammamasnsnsaYaYaYaYaYẾYBYYBTBNYYNNRBR SV] tH: HO NGUYEN NGOC HAN

Trang 27

GVHD: Th.S LE THI VU LAN

lao động (02/05/1999 — 09/05/1999); tổ chức các hoạt động hưởng ứng tuần lễ Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ lần thứ 40 (16/05/1999 — 23/05/1999) theo nội dung Chỉ| thị 06/1999/CT —- TTg ngày 28/01/1999 của Thủ tướng Chính phủ; tiếp tục triển

kha} thực hiện “J0 điều quy ước về vệ sinh, văn minh đường phố” theo nội dung Chỉ thị

số 48/CT-UB-NCVX ngày 29/12/1997 của Ủy ban nhân dân thành phố; đẩy mạnh chường trình xây dựng “Mơi trường xanh” ở các đơn vị xí nghiệp, trường học, khu phố

tiếp tục triển khai thực hiện “Cơng sở văn minh sạch đẹp — an tồn” và an tồn vé sinh

thực phẩm

Chỉ thị của Ủy ban nhân dân thành phố số 06/2000/CT-UB-VX về việc triển

khai thực hiện “Tháng hành động làm xanh — sạch — đẹp mơi trường ” diễn ra từ ngày

05/05/2000 —05/06/2000 đến tất cả các sở - ngành, Uỷ ban nhân dân các quận huyện

và dác tầng lớp nhân dân thành phố

Chỉ thị số 01/2001/CT-UB ngày 27/02/2001 của Úy ban nhân dân thành phố về

việt đẩy mạnh phong trào trồng cây gây rừng nhân kỷ niệm ngày sinh Bác Hồ 19/5 và tổ chức Hội thi “Mơi trường Xanh — Sạch _|Đẹp” trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh từ nam 2001 — 2005

Tháng 6/1982, Trung tâm Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường Dai hoc tổng hợp Hà Nội đã tổ chức hội thảo khoa học; trong đĩ, tập trung nhiều đến việc giáo dục mơi trưởng ở các trường phổ thơng

Ngày 14/02/1984, tại thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo về giáo dục mơi trường đã khẳng định vấn đề giáo dục mơi trường là rất cần thiết ở bậc phổ thơng

Trong hai ngày 26 — 27/09/1995, Hội nghị khoa học về giáo dục mơi trường trorg trường học do Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Khoa học Cơng nghệ — Mơi trường

tổ chức tại Hà Nội

Năm 199] — 1995, đề tài KT 02 17 thuộc chương trình KT 02 với 6 hướng

nghiên cứu đã đưa ra những căn cứ khoa học để nâng cao hiệu qủa giáo dục — đào tạo, SVTH: HO NGUYEN NGOC HAN

Trang 28

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN phổi cập kiến thức mơi trường ở Việt Nam, và trên cơ sở đĩ xác định mục tiêu, nội

dung, hình thức giáo dục mơi trường cho tất cả các đối tượng trong xã hội

Nam 1994 — 1996, Sở Giáo dục — Đào tạo Quảng Ninh đã triển khai nghiên cứu để tài: “Thực nghiệm giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh trung học cơ sở”

Dự án giáo dục dân số VIE/94/P01, chu kỳ 1994 — 1996, đã nghiên cứu việc tích hợp nội dung giáo dục mơi trường vào chương trình giáo dục các bậc học

Từ năm 1995 đến nay, Bộ Giáo dục — Đào tạo kết hợp với chương trình phát

triển của Liên hiệp quốc - UNDP đã triển khai dự án VIE/95/041 nghiên cứu một cách

cĩ lệ thống về giáo dục mơi trường trong nhà trường

Năm 1998 — 2000, Viện khoa học giáo dục Việt Nam tiếp tục triển khai đề tài:

“Nghiên cứu xây dựng các phương pháp luận cơ bản về giáo dục mơi trường cho giáo sinh sư phạm và giáo viên ”

Năm 2000, đề tài: Ơ nhiễm mơi trường đơ thị chuyên để giáo dục mơi trường

cho|học sinh phổ thơng với mã số B98 - 50 —11 do Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào

tạo |phía Nam thực hiện

Tĩm lại, tất cả các chủ trương của thành phố về bảo vệ mơi trường bắt đầu thực hiệh từ năm 1996 dưới hình thức các hội thi về chủ để trồng cây, bảo vệ nguồn nước

sạch, bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ sinh mơi trường nhằm mục đích giáo dục học sinh và cộng đồng kiến thức cũng như hoạt động về bảo vệ mơi trường

2.1.4.2 Cam kết của Việt Nam về bảo vệ mơi trường

Với thế giới, Việt Nam đã cam kết tham gia giải quyết các vấn dé mơi trường

Trong nước, mơi trường đã thực sự trở thành chương trình nghị sự của Chính phủ, bao

gồm nhiều vấn đề cần xử lý ngay và nhí ng vấn để lâu dài hơn; trong đĩ, cĩ van dé

giáp dục bảo vệ mơi trường

Nhà nước Việt Nam coi giáo dục mơi trường là bộ phận hữu cơ của sự nghiệp BUEN GetreR CATER

THU VIEN *

giáp dục dân nĩi chung Để thực hiện giáo dục mơi trường,

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LE TH] VU LAN

Nhà nước cĩ hệ thống tổ chức từ Trung ương đến điạ phương và đến các cơ sở giáo

dục| thơng qua quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục — Đào tạo

Giáo dục mơi trường thực hiện vì |mơi trường, về mơi trường và trong mơi

trường; trong đĩ, hiệu quả cao nhất sẽ đạt được khi học sinh cĩ thái độ và tình

cảm vì mơi trường

Như vậy, ở Việt Nam vấn đề giáo dục mơi trường đã được Đảng và Nhà nước

quan tâm nghiên cứu và thuộc diện ưu tiên đầu tư

Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam cũng đã nhiều năm nghiên cứu về vấn đề đưa

giáp dục mơi trường vào các bậc học Những để tài này đã khởi thảo một số lý luận

chưng về giáo dục mơi trường như tích hợp, lồng ghép, hoạt động ngoại khố về vấn để mơi trường Việt Nam và mơi trường tồn câu Nhiều đề tài nghiên cứu đã đưa ra những

căn cứ khoa học trong việc giáo dục mơi trường cho các bậc học, phổ cập kiến thức về

mơi trường ở Việt Nam cho đối tượng học sinh và quân chúng nhân dân trên cơ sở đĩ

xád định mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục mơi trường cho tất cả các đối tượng trohg xã hội

2.2 GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG

2.2.1 Quan niệm về GDMT

Cĩ rất nhiều định nghĩa GDMT, tuy nhiên trong phần lớn các tài liệu hiện

naỷ rất hiếm thấy một nỗ lực nhằm “định nghĩa” GDMT theo kiểu “GDMT là ” Điệu này cho thấy rằng GDMT khơng nhất thiết là một mơn học chứa đựng các

hệ| thống khái niệm khoa học Giáo dục mơi trường mang đặc tính của một

chương trình hành động Vì điểu đĩ, mà ngay trong các tài liệu quốc tế giờ đây đã trổ nên kinh điển ở mọi quốc gia nhự “Chương trình 21”, “Cứu lấy Trái Đất”, “Chiến lược cho cuộc sống bên vững”, GDMT được tiếp cận theo hướng thực tiễn

Theo đĩ, người ta quan tâm đến mục tiêu, các chính sách và chiến lược thực hiện trdng nhà trường, các chương trình hành động, các sản phẩm giáo dục, đánh giá

cáp tác động, xây dựng các nguồn lực

Trang 30

LUAN VAN TOT NGHIEP những trọng tâm của GDMT: Dưới đây là một vài quan niệm v GVHD: Th.S LÊ THỊ VŨ LAN GDMT và từng quan niệm đều đi vào Quan niệm Trọng tâm “Giáo dục mơi trường giúp con hgười Mục tiêu mà việc giáo dục

hiểu biết về thế giới tự nhiên và biết sống | hướng đến:

hịa hợp với thiên nhiên” (Cứu lấy| Trái -Hiểu biết thế giới tự nhiên

Dal)” -Sống hịa hợp với thiên nhiên “Giáo dục mơi trường cố gắng: Tiêu chí mà hành động giáo

- Thúc đẩy nhận thức rõ ràng và quan | dục đặt ra:

tâm đối với mối quan hệ phụ thuộc giữa kinh - Thúc đẩy nhận thức và quan tri trư vi (U vùng đơ thị và nơng thơn at tổng thể hướng về mơi tr

chính trị, văn hĩa và xã hội tron

thức, các giá trị, thái độ, cam kết Sng - Tạo ra những mẫu mực mới trong NESCO) g các - Mang lại cho mọi người cơ hộiđạt được và kỹ x + AZ n 2 ^ 2+ oA At nang can thiét dé bao vé cal thiện mơi hành của các cá nhân, nhĩm và xã hội như là ường” tâm - Tạo cơ hội phát triển nhân cách mơi trường - Hình thành được phong cách mới thể hiện hành vi mơi trường

su št đời” (Hội nghi Tbilisi, 1978)

“Giáo dục mơi trường là một quá trình Triết lý của cơng việc giáo

dục

tro

GIDMTT theo định nghĩa là một quá trìn

ng khuơn khổ của việc GDMT thơng

mối quan tâm đến mơi trường và c

Mỗi nền văn hĩa và xã hội cĩ quyển xác định cho mình một hướng tiếp cận

il ưu, cùng với sự tiếp thu thế mạnh của các khuynh hướng khác nhau Tuy nhiên qua các mơn học ở nhà trường cĩ thể hiểu

h tạo dựng cho con người những nhận thức

ác vấn đề mơi trường GDMT gắn liên với

—_———

TH: HO NGUYEN NGOC HAN

Trang 31

A

don

tru

| xung quanh họ, ở trong họ và cĩ trách

| một dự án phat triển, một cơng trình xi

đến khai thác tài nguyên và BVMT Đị

trưởng ”ra khỏi “địa hạt khoa học” như

nĩ như một kiến thức thơng thường tror

bộ quản lý

ẦN VĂN TỐT NGHIỆP

việc

at động, mỗi quyết định của ho déu | ¡ thiện hay xuống cấp của MT Tuy n

7 mà chưa được xem là mục tiêu cần tỈ ân các vấn đề MT như một cái gì đĩ ý! khơng phải quan tâm tới nhiều D‹

học kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hì ợ một cách độc lập hoặc phối hợp nh ing hién tại và ngăn chặn những vấn 2.2.1.1GDMT cho các cán bộ quản Ï Sự cần thiết Những cán bộ quản lý các cấp là nh quan đến sự tổn vong hay huỷ hoạ MT là thứ gây cẩn trở và đối lập vẻ

nguồn tài nguyên phục vụ cho cơn

b: các vấn đề MT luơn luơn len lỏi

h cho PTBV Bởi vậy, ở nhiều ngàn

để MT chỉ được coi là nội dung m¿

Một mặt khác, nhiều cán bộ quản

h rằng, MT là cái để cho chính họ, !

Các nội dung:

GVHD: Th.S LE THI VU LAN nh thành thái độ và lịng nhiệt tình để hoạt

dm tim ra giải pháp cho những vấn đề mơi

đề cĩ thể xảy ra trong tương lai

SA

ững người đang gánh vác trong trách, mỗi

iên quan đến cuộc sống của nhiều người, ¡ của nguồn tài nguyên, liên quan đến sự

thiên, nhiều cán bộ quản lý cịn xem vấn 5i quá trình phát triển, với việc khai thác g cuộc phát triển Họ chưa nhận thức hết trong mọi hoạt động và tạo hành lan an

h khi lập kế hoạch phát triển kinh tế, thì

ng tính tham khảo hoặc một nội dung bổ

niết của ngành đĩ

lý chưa qua đào tạo về MT nên họ nhìn cĩ tính “kỹ thuật” hoặc “khoa học thuần

› đĩ, GDMT cần thiết đối với họ, giáp họ nĩ khơng phải là cái “ở đâu đĩ” mà nĩ ở

nhiệm với nĩ mỗi khi cầm bút phê duyệt ây dựng hay một quyết định cĩ liên quan ã đến lúc bằng việc GDMT cần lấy “mơi f nhiều người đã từng suy nghĩ và nạp lại

\g tư duy và trong hành động của các cán

Ne NNR ee ee eee

Trang 32

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN

Mơi trường là tổng hợp các kiến thức của nhiều ngành khoa học- kỹ thuật

trong xã hội, là sự kết hợp chặt chẽ vài hài hồ giữa khoa học tự nhiên và khoa

học|xã hội và khơng thể cĩ một ngành nào cĩ thể khép kín về vấn đề này

Do đĩ, những nội dung sau đây sẽ là cần thiết khi GDMT cho các cán bộ quan lý:

- Cĩ khái niệm cơ bản về MT, các tác động của nĩ đến đời sống kinh tế -

xã|hội con người

- Mối quan hệ chặt chẽ giữa MT và phát triển

- Những thơng tin và những ví dụ cụ thể, cập nhật ở trong và ngồi nước về

các|quyết sách làm lành mạnh MT và những quyết sách làm tốn hại đến MT - Nhiệm vụ và những vấn để quản lý hành chính đối với MT, theo nguyên

tắc “phịng bệnh hơn chữa bệnh”

- Những vấn để MT tồn cầu, khu vực, quốc gia và những chiến lược, chính sách, cơng cụ để kiểm sốt MT

- Các vấn để về đạo đức MT vì sự PTBV Đây là chủ để cần đặc biệt quan

tâm và tạo điều kiện cho các cán bộ qui n lý nhận thức được tằng, tài nguyên trên

Trái đất là hữu hạn, con người khơng phải là kẻ “chế ngự” mà là bộ phận của

thiển nhiên, một thành tố của sự sống tổng thể trên trái đất Bảng 2: Một số nhận thức cũ và mới về MT Nhận thức cũ Nhận thức mới Trái Đất cĩ nguồn tài nguyên vơ Tài nguyên Trái Đất là hữu hạn han

Khi tài nguyên hết, hãy tới nơi Tái chế và ưu tiên sử dụng tài khác tìm nguyên tái tạo được

Cuộc sống của con người được cai Vật chất chỉ là một khía cạnh của

thiện dựa vào của cải vật chất chất lượng cuộc sống con người

Con người phải chính phục thiên Con người phải hợp tác với thiên

Trang 33

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE TH] VU LAN nhiên nhiên

vấn đề MT hiện nay giải quyết với sự tham gia của đạo Cơng nghệ mới sẽ giải quyết các Vấn để MT hiện nay chỉ cĩ thể đức thải tạm thời Đã cĩ con người tất phải cĩ chất Trong HST chất thải chỉ tổn tại gọn, cơ động và dễ hiểu Các biện pháp:

-_ Cung cấp những thơng tin về MT! một cách định kỳ, hằng tuần nhưng ngắn - Cung cấp đầy đủ chính xác và cập nhật những thơng tin về các vấn để MT

mới phát sinh cĩ liên quan tới một dự ẩn phát triển hoặc khai thác các nguồn tài nguyên

là những cơng cụ cĩ hiệu quả cao

- Các phương tiện tơng tin đại chúng như báo chí, truyển thanh, truyền hình ^

trưởng đào tạo cán bộ Đảng, trường Đồn từ TW đến địa phương

A

- Nghiên cứu đưa kiến thức MT lồng ghép vào chương trình giảng dạy Ở các 2.2.1.2 Giáo dục mơi trường cho cộng đồng

GDMT và nâng cao nhận thức về MT cho cộng đồng cĩ ý nghĩa cực kỳ quan

trọng Nĩ thường được thực hiện thơng qua các hoạt động xã hội, các tổ chức quần chúng, các đồn thể chính trị - xã hội để từng bước tiến tới xã hội hĩa cơng

tác BVMT, điều này cĩ nghĩa là huy động các nhân tố thị trường và các cộng đồng dân cư vào các hoạt động trong lĩnh vực BVMT

|

ài hịa và tổng hợp các giải pháp Kin

Đây là một quá trình địi hỏi sự bên bỉ, thời gian dài và đặc biệt là sự kết hợp

nghiệm của nhiều nước cho thấy, khơng

một giải pháp đơn lẻ nào cĩ thể phát huy hiệu quả trong vấn để này Một cuộc

CNN —-—

Trang 34

LUAN VAN TOT NGHIEP

điều tra ở Mỹ trong cuộc sống hàng ngà độ tích cực của một con người đối với M Bảng 3: Các yếu tố ảnh hư T tnợ tới thái độ tích cực đối với MT GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN y về cái gì và ai đã cĩ ảnh hưởng tới thái Yếu tố ảnh hưởng Số ý kiến Tỷ lệ% được hỏi Ở xã hội, ngồi gia đình 211 91 Giáo dục ở các lớp học 136 59 Cha mẹ, những người thân gần gũi( gia 88 38 đình) Các tổ chức 83 36 Các phương tiện truyền thơng( tivi, đài ) 53 23 Ban bé 49 21 Ra nước ngồi 44 19 Thiên tai, các sự cố, các vấn để rủi ro 41 18 Sách, báo 35 15 Sắp trở thành cha mẹ 20 9 Nuơi động vật 14 6 Tơn giáo, tín ngưỡng, trời, thánh thần 13 6 Các nguyên nhân khác 35 15 Tổng cộng 232 100 hiểu, nhiều hình ảnh, khơng đưa vào nÌ khá 2.3.3.1 Nội dung - Những vấn để chung về MT và 1 niệm cĩ tính chất triết lý

ơ nhiễm với những tài liệu ngắn gọn, dễ hững kiến thức chuyên mơn sâu và những

———-.rr.nayagganaơaơaơợơợơg ngang ————————=

SVTH: HO NGUYEN NGOC HAN

Trang 35

-27-han con chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng nhạ từ Ì chú qua xua qua đư Hig

AN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN

- Các vấn để MT và tài nguyên nảy sinh cĩ liên quan trực tiếp tới đời sống b ngày và sức khoẻ người dân (nếp sống ngăn nắp, vệ sinh nhà ở và nơi cơng

b, tiết kiêm, bảo vệ các giĩng lồi)

2.3.3.2 Biện pháp

GDMT cho cộng đồng chỉ cĩ hiệu quả cao khi sử dụng đồng thời và tổng hợp

+

biện pháp đa dạng và phong phú nhì

- Xây dựng các chuyên mục MT trên các phương tiện thơng tin đại chúng những hình thức khác nhau phù hợp với trình độ của các cộng đồng

- Tổ chức những lớp tập huấn ngắn hạn kết hợp với tham quan các loại hình

lung hop ly tai nguyên ở địa phương hoặc các rủi ro, tai biến MT

- Đẩy mạnh các hoạt động và đa dang hố các hình thức kỷ niệm ngày MT

ế|giới 5/6 hằng năm Chiến dịch làm kết hợp tổ chức mít tỉnh, diễu hành tượng,các chiến dịch trồng cây xan

sạch thế giới,tuần lễ nước sạch và vệ sinh

các chiến dich tuyên truyền cổ động gây

h, làng sinh thái, ruộng vườn ao chuồng,

TH: HỒ NGUYÊN NGOC HAN

n 4 z A sys “2” ^ AZ“ 4 rd ~ ~ ^

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về kiến thức MT, triển lãm tranh vẽ, âm

c vé BVMT 2.2.2 Mục tiêu và đối tượng của GDMT

GDMTT đã cĩ một lịch sử lâu đài Đặc biệt trong khoảng 10 năm gần đây kể

khi Uỷ ban thế giới Mơi trường và Phát triển cơng bố báo cáo “Tương lai của

ng ta” thì GDMT được nhắc đến một cách thường xuyên trong các diễn đàn Íc tế, quốc gia cũng như tạc các địa phương, cơ sở giáo dục, nghiên cứu, sản

Ít, kinh doanh và cơ quan quản lý Tuy nhiên, GDMT được hiểu theo những

In niệm khác nhau và dẫn tới những vấn đề phức tạp trong thực thi GDMT

Định nghĩa GDMT thường được ắn với mục tiêu của GDMT Định nghĩa

sc chấp nhận một cách phổ biến nh t do hội nghị quốc tế về GDMT của Liên

p Quốc được tổ chức tại Tbilisi năm 1977 đưa ra, theo Hội nghị này thì GDMT

Trang 36

2 cua hoc trl, qua ngu ngh AN VAN TOT NGHIEP thái độ và kỹ năng thực hành để họ trường” ời nhận thức được MT của họ và t nục đích: “Làm cho các cá nhân và mơi trường tự nhiên và mơi trường rỞI lý học, xả hội, kinh tế và văn hĩa; ‹ trong phịng ngừa và giải quyết các GDMT cũng được quan niệm là:” lệm cùng quyết tâm hành động giúp

GVHD: Th.S LE TH] VU LAN

cộng đơng hiểu được bản chất phức tạp hân tạo là kết quả của nhiều nhân tố sinh Jem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá

tham gia một cách cĩ trách nhiệm và hiệu

vấn đề mơi trường và quản lý chất lượng

Một quá trình thường xuyên qua đĩ con

hụ được kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh

họ giải quyết các vấn đề MT hiện tại và tương lai, để đáp ứng các yêu cầu của ác thế hệ hiện nay mà khơng vi phạm khả năn trưủ cho chié he MT SV _- ola x “4 : ^ z n ^ x

ệm, về giá trị nhân cách để dân dã

ái độ, cách đối xử thân thiện với MT

đối tượng các vấn để sau:

a A, z ~ ^ zr

- Hiểu biết các vấn để về MT: t

chặt chẽ giữa MT và phát triển, gid

khu vực và tồn cầu Mục tiêu nà †c giáo dục các kiến thức về MT

- Nhận thức được ý nghĩa, tam

lồn lực để sinh sống, lao động va ph

Ì cộng đồng, quốc gia của ho va qu

Ke cdc van để về MT, xây dựng cho

phát triển sự đánh giá thẩm mỹ NI

LH: HỖ NGUYỄN NGỌC HẦN

ø đáp ứng các nhu câu các thế hệ tượng lai” (Dự án VIE/95/041, 1997)

Qua các định nghĩa nêu trên cĩ thể rút ra nhận xét tổng quát rằng, GDMT chung (khơng phân biệt giáo dục cho đơng đảo nhân dân, giáo dục trong các 'ng phổ thơng, giáo dục đai học, giác dục chuyên nghiệp), cĩ mục tiêu đem lại

ính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều u, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của MT, quan ra MT và địa phương, vùng, quốc gia với

y thực chất là trang bị cho các đối tượng

luan trọng của các vấn đề MT như một

át triển, đối với bản thân họ cũng như đối

ốc tế, từ đĩ cĩ thái độ, ứng xử đúng đắn

mình quan niệm đúng đắn về ý thức, trách

n hình thành các kỹ năng thu thập số liệu

¬ư vậy, mục tiêu cĩ định hướng xây dựng

-29-

Trang 37

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN - Tri thức, kỹ năng, phương pháp hi nh động để nâng cao năng lực trong việc

lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khơn

ngohn các nguồn tài nguyên thiên nhiê để họ cĩ thể tham gia cĩ hiệu quả vào việd phịng ngừa và giải quyết các vấn ê MT cụ thể nơi họ ở và làm việc

- GDMT trong một quốc gia thường được phân thành các bộ phận phù hợp với trình độ nhận thức và tính chất đặc thù của cương vị cơng tác như:

e GDMT cho cộng đồng cịn gọi là nâng cao nhận thức về mơi trường cho quân chúng được thực hiện chủ yếu thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, các đợt tập huấn ngắn hạn, các hoạt động văn hố, truyền

thơng và các hoạt động quần chúng rộng rãi

e GDMT trường cho các nhà quản lý cac cấp, các cán bộ ra quyết định

được thực hiện bằng nhiều biện pháp phù hợp

e GDMT trong hệ thống giáo dục và đào tạo ở các trường từ các

trường mẫu giáo đến các trường cao đẳng và đại học

e Đào tạo nhân lực chuyên mơn về mơi trường, bao gồm cơng nhân

lành nghề, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

Như vậy, GDMT khơng phải là việc học một lần trong đời, mà là học suốt

đời| Và phải được tiến hành giáo dục sâu rơng ngay từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng

thàhh Đối với lứa tuổi nhỏ GDMT cĩ mục đích tạo nên” con người giác ngộ về MT” (The environmental citizen) Với người đang hoạt động sản xuất, giảng dạy,

dịch vụ, quản lý, mục đích này lại là hình thành” nhà chuyên mơn thấu hiểu về

MT” (The environmental professional)

Trang 38

LUAN VAN TOT NGHIEP | GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

+GDMT phải coi mơi trường là một tổng thể hịan chỉnh về mặt tự nhiên hay

nhân tạo, kỹ thuật hay xã hội (văn hĩa, ham mỹ, lịch sử, );

+ GDMT là một quá trình lâu dài và mang tính liên tục, qua cả giáo dục chính quy hoặc khơng chính quy;

+ GDMT cần mang tính liên ngành nhằm bảo đảm tính hịan chỉnh và cân

bằng về học tập mơi trường;

+ GDMT cần xem xét các vấn để trên quan điểm địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế; |

+ GDMT cần chú trọng đến các vấn để mơi trường hiện và tương lai;

+ GDMT phải để cao giá trị và sự cần thiết của việc hợp tác để ngăn chặn và

giả quyết các vấn để mơi trường;

+ GDMTT cần hỗ trợ để xem xét thấu đáo phương diện mơi trường trong quá trình họach định phát triển; |

+ GDMT phải tạo điểu kiện để người học thực hành và giúp họ cĩ cơ hội tự

ra quyết định cũng như chịu trách nhiệm với các quyết định đĩ;

+ GDMT phải bao gồm các nội dụng và sự nhạy cảm mơi trường, kỹ năng

|

giải quyết các vấn để mơi trường và phân loại các giá trị mơi trường;

+ GDMT cần giúp cho người học nhận thức những hiện tượng và nguyên

nhần sâu xa của các vấn để mơi trường

+ GDMT cần nhấn mạnh mức độ phức tạp của các vấn để mơi trường và phải phát triễn kỹ năng suy nghĩ thấu đáo cùng kỹ năng giải quyết vấn đề mơi trường;

+ GDMT cần sử dụng mơi trường học tập đa dạng với nhiều cách tiếp cận đối

với việc dạy học và học về mơi trường, trong (thơng qua) mơi trường và vì mơi trường

2.2.4 Nội dung của GDMT

Xuất phát từ mục tiêu trên, nội dung GDMT đã được UNEP (1995) nhấn

mạnh 5 đặc điểm:

————

Trang 39

LUA

duc

SVITH: HO NGUYEN NGOC HAN N VAN TOT NGHIEP

Các nội dung nêu trên được truyền

sau đây trong quá trình GDMT

| GVHD: Th.S LE THI VU LAN

1.Cĩ tính liên ngành rộng, do GDMT phải xem xét MT như một tổng

thể hợp thành bởi nhiều thành phần Thiên nhiên và các hệ sinh thái của

nĩ: kinh tế, dân số, xã hội cơng n

2 Nhấn mạnh nhận thức về

phệ,văn hĩa

giá trị nhân cách, đạo đức, trong thái độ

ứng xử và hành động trước các vấn đề mơi trường

3, Cung cấp cho người học khơng chỉ những kiến thức cụ thể, kỹ năng thực hành, phương pháp phân tích, và đánh giá chi phí — lợi ích để họ cĩ

thể hành động độc lập, ra những

phịng ngừa xử lý các vấn để MT 4 Phải dé cập đến các vấn

quốc gia, khu vực và quốc tế 5.Phai xem xét các van dé

MT tương lai

quyết định phù hợp, hoặc cùng cộng đồng

một cách cĩ hiệu quả,

để MT và PTBV của địa phương, vùng,

MT hiện nay và quan hệ với các vẫn để

¡ đạt cho người học 7 loại hoạt động giáo

1 Huy động kinh nghiệm của đối tượng giáo dục, tức là khai thác

những kinh nghiệm thực tế sống phong phú và làm việc của bản thân 2 Khơng ngừng nâng cao nhận thức về MT của đối tượng giáo dục,

` Nyt -2 ~ 2 nw x 2 z nw x `

làm cho người học hiểu rõ ban chat, tam quan trong cua cac van dé MT va

trách nhiệm của họ đối với các vấn đề này

3 Xem xét thái độ và quan niệm về giá trị, tức là xem xét tính đúng đắn và sự phù hợp của thái độ và quan niệm của người học về các vấn đề

về MT

4 Xây dựng ý thức, trách nhiệm, nghĩa là thái độ và quan niệm về giá

trị phải được thể hiện thành ý thức trách nhiệm, cam kết của người học đối

4? Z nw az hd ` ~

với các vấn đề cụ thể mà họ gặP

Trang 40

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S LE THI VU LAN

5.Tăng cường hiểu biết về các vấn để mơi trường, cần xử lý cũng như

cần phịng ngừa và khả năng khoa học, cơng nghệ, quần lý để thực hiện các việc này

6.Cung cấp các kỹ năng: đĩ là những kỹ năng cụ thể để quan sát,

phân tích, quyết định, hành động và tổ chức hành động

7 Khuyến khích hành động: các nội dung nêu trên cần được thể hiện

trong thực tế thành hành động cụ thể của người học

2.2.5 Pham vi GDMT

Nha nuéc Viét Nam coi GDMT 1a] mét b6 phan hifu cơ của sự nghiệp giáo dụd và là của một sự nghiệp của tồn dân nĩi chung Để thực hiện GDMT, Nhà

nước cĩ hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương và đến cơ sở GD, thơng

qua quản lý Nhà nước của Bộ Giáo Dụ va Dao Tao

GDMT được thực hiện vì MT, về IMT và trong MT, trong đĩ hiệu quả cao

nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ tình cảm vì MT

Làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của MT đối với chất lượng

của cuộc sống, sức khỏe và hạnh phúc của con người Làm cho mọi người hiểu

rằng trong những quyền cơ bản của con| người, bất kể thuộc chủng tộc màu da hay tín ngưỡng nào, đều cĩ quyền sống trong MT lành mạnh, cĩ nước sạch để dùng

và khơng khí trong lành để thở

Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà người học là người thực hiện, bằng

những hoạt động của chính mình mà thu được hiệu quả thực tiễn Thầy giáo hay

người dạy là người tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên chương trình quy định và |tìm cách vận dụng với địa phương

Chính vì những nguyên tắc cơ bản trên mà GDMT khơng giới hạn một phạm

vi nao

- GDMT ở tất cả mọi lĩnh vực

- GDMTT ở tất cả các nghề nghiệp

Ngày đăng: 15/02/2014, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w