Chủ đề: OXIT (4 Tiết) Tuần: Tiết : 3-5 I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Kiến thức: - Học sinh biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit PTHH tương với tính chất: + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ - Biết tính chất hóa học CaO SO - Biết phương pháp điều chế CaO phòng thí nghiệm cơng nghiệp, những ứng dụng CaO đời sống sản xuất - Biết ứng dụng SO2 đời sống sản xuất , đồng thời biết tác hại chúng môi trường sức khoẻ người - Biết phương pháp điều chế SO2 phịng thí nghiệm cơng nghiệp phản ứng hóa học làm sở cho phương pháp điều chế - Tính thành phần phần phần trăm khối lượng oxit hổn hợp chất - Thực số thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học oxit - Hình thành kỹ làm việc khoa học, kĩ tự học - Phân biệt số oxit cụ thể Năng lực: - Những lực chung: Tự lực,tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực đặc thù: Nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Những phẩm chất chủ yếu: Ham học, chăm làm, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Điền chất thích hợp vào chỗ trống hồn thành PTHH hoàn chỉnh: Từ phản ứng, em dự đốn tính chất → a Na2O + H2O … (1)…… hoá học oxit axit, oxit bazơ? → b CaO + (2)… Ca(OH)2 → c CuO + HCl … (3)…… → d CaO + CO2 … (4)…… → e (5) + CO2 CaCO3 + H2O → f P2O5 + H2O … (5)…… → g SO2 + H2O … (6)…… Chuẩn bị HS: kiến thức học lớp oxit: CTHH, tên gọi, phân loại… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Các hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động: (3 phút) a Mục tiêu: - Tạo tình vấn đề, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức HS - HS bước đầu viết CTHH oxit phân loại oxit b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà - GV theo dõi từ xa, hỏi thăm trình làm có khó khăn để kịp thời hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nộp lại sản phẩm vào trước học: Bước 4: Kết luận, nhận định - GV xem xét sản phẩm HS, chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp - GV giới thiệu nội dung cần tìm hiểu Giáo viên GV yêu cầu HS 4tổ thi viết CTHH số oxit mà em biết? Oxit oxit axit? Oxit Học sinh - HS trả lời oxit bazơ ? - GV giải thích thêm oxit (nếu cần) B Hoạt động hình thành kiến thức: a Mục tiêu: - Tạo tình huống/vấn đề, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức HS - HS bước đầu xác định chất, hoàn thành phiếu học tập b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS + Thực phiếu học tập + Xem clip thí nghiệm, thực phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà - GV theo dõi từ xa, hỏi thăm trình làm có khó khăn để kịp thời hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nộp lại sản phẩm vào trước học: Bước 4: Kết luận, nhận định - GV xem xét sản phẩm HS, chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp - GV giới thiệu nội dung cần tìm hiểu Giáo viên I Tính chất hóa học oxit: Oxit bazơ có tính chất hóa học nào? - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm (TN1): Cho mẫu canxi oxit vào ống nghiệm Quan sát tượng Học sinh - HS quan sát thí nghiệm - HS nêu nhận xét: tạo chất rắn màu trắng tan nước Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh → - HS viết PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 - HS kết luận: Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ - HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS viết PTHH Na2O với nước - GV giói thiệu số oxit bazơ tác dụng với nước: BaO, K2O - Yêu cầu HS đọc thơng tin quan sát thí +1HS quan sat TN: + Bột CuO màu đen tan tạo dd màu xanh lam nghiệm (TN2): + HS quan sát thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm bột CuO, sau thêm ml dd HCl, lắc nhẹ + Yêu cầu HS quan sát tượng +HS viết PT: CuO + 2HCl + Nhận xét kết quả, viết PT - GV thuyết trình: DD màu xanh lam muối đồng (II) clorua, công thức CuCl2 - GV yêu cầu HS viết PT CaO + HCl → CuCl2 + H2O + HS kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước + HS viết PT: CaO + HCl - GV treo bảng phụ: Ở cửa hàng bán tạp hóa, vơi sống (canxi oxit CaO) bán rẻ, khoảng 2000 - 5000 đồng/ kg, thường vơi sống dạng có màu sẩm không tinh khiết Sau thời gian, vôi sống bị vón cục cứng, vơi sống tác dụng với khí cacbonic khơng khí ẩm tạo thành đá vơi ( canxi cacbonat CaCO3) - GV yêu cầu HS viết PTHH cho biết tính chất gì? - GV: Oxit bazơ có tính chất hóa học nào? → CaCl2 + H2O - HS viết PTHH: CaO + CO2 → CaCO3 - HS: Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ, tác dụng với dd axit tạo thành muối nước, tác dụng với oxit axit tạo thành muối - HS viết PTHH: Na2O + CO2 → Na2CO3 - HS kết luận - GV thay CaO thành Na2O, yêu cầu HS viết PT tương tự GC yêu cầu HS kết luận tính chất hóa học oxit bazơ Oxit axit có tính chất hóa học nào? - GV giới thiệu phản ứng P2O5 tác dụng với nước → PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 => oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm: Dùng ống nhựa thổi thở vào ống nghiệm đựng ml dung dịch nước vôi - GV yêu cầu HS nêu nhận xét viết PTHH - GV: Oxit axit cịn tính chất hóa học khác? - GV: Oxit axit có tính chất hóa học nào? - HS theo dõi - HS quan sát thí nghiệm - HS nhận xét: dung dịch nước vôi bị vẩn đục - HS viết PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O - HS: Oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit, tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối - HS nghiên cứu SGK II Khái quát phân loại oxit: - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lờicâu hỏi: + Căn vào đâu để phân loại oxit? + Có loại oxit thường gặp? - GV thông báo: loại oxit lưỡng tính học sau III MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG: + Dựa vào tính chất hóa học + Có loại: Căn tính chất hóa học người ta chia thành loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính - HS tự đọc - HS đọc SGK trả lời câu hỏi 1 Canxi Oxit: a Canxi Oxit có tính chất nào? - GV hướng dẫn học sinh tự đọc, tự nghiên cứu nhà b Canxi Oxit có ứng dụng gì? - GV yêu cầu HS đọc SGK trang để tìm hiểu số ứng dụng CaO - Hướng dẫn HS xem phần em có biết để hiểu thêm tầm quan trọng CaO c Sản xuất Canxi oxit nào? - GV yêu cầu HS đọc SGK trang 8, mục III: + Nguyên liệu dùng để sản xuất CaO + Các phản ứng hóa học xảy ra? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi + Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt (than đá, củi, ) + PTHH: o C + O2 t → CO2 to CaCO3 → CaO + CO2 - HS tự đọc Lưu huỳnh oxit: a Lưu huỳnh oxit có tính chất nào? - GV hướng dẫn học sinh tự đọc, tự nghiên cứu nhà b Lưu huỳnh oxit có ứng dụng gì? - GV u cầu HS đọc SGK trang 10 để tìm hiểu số ứng dụng SO2 c Điều chế Lưu huỳnh oxit nào? * Trong PTN: - GV thơng báo cách thu khí : cho muối sunfit tác dụng với axit thu khí SO2 vào lọ cách đẩy khơng khí -GV biễu diễn PTHH -GV thơng báo thêm : đun nóng axit H2SO4 đ với Cu học axit H2SO4 * Trong công nghiệp -GV thông báo cách : + Đốt lưu huỳnh khơng khí + Đốt quặng pirit sắt IV Sơ đồ thể tính chất chung oxit Có oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CO2 Hãy cho biết oxit tác dụng với: a) Nước b) Axit clohidric c) Natri hiđroxit? Viết phương trình hóa học -HS nắm thơng tin ghi vào - HS ghi nhớ thơng tin * Trong phịng TN : Cho muối sunfit tác dụng với axit o Na2SO3 + H2SO4 t → Na2SO4 + SO2 + H2O * Trong công nghiệp : - Đốt lưu huỳnh không khí o t → S + O2 SO2 - Đốt quặng pirit sắt ( FeS2 ) thu SO2 III Luyện tập: Giáo viên Bài (1/Tr6) Có oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, SO2 Oxit tác dụng với a Nước ? b axit clohiđric ? c natri hiđroxit ? Viết PTHH - GV yêu cầu HS trình bày - GV hướng dẫn nhóm khó khăn Bài (1/tr9) Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất dãy chất sau: a Hai chất rắn màu trắng CaO Na2O b Hai chất khí khơng màu CO2 O2 - GV hướng dẫn câu a Học sinh - HS trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu có) - HS theo dõi - HS ghi chép + Lấy chất làm mẫu thử + Dùng nước làm thuốc thử * Tan hoàn toàn Na2O → - GV yêu cầu HS trả lời câu b - GV hướng dẫn HS khó khăn Na2O + H2O 2NaOH * Tạo thành chất rắn màu trắng tan nước CaO → CaO + H2O Ca(OH)2 - HS trình bày - Các HS nhận xét, bổ sung (nếu có) IV Vận dụng Giáo viên Bài (5/Tr6) Có hỗn hợp khí CO2 O2 Làm thu O2 từ hỗn hợp khí Trình bày cách làm viết PTHH Bài 2: Khí CO dùng làm chất đốt cơng nghiệp, có lẫn tạp chất khí CO2 SO2 Làm loại bỏ tạp chất khỏi CO hóa chất rẻ tiền nhất? Viết phương trình hóa học xảy Bài 3: Những oxit điều chế bằng: a) Phản ứng hóa hợp? Viết phương trình hóa học b) Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy? Viết phương Học sinh - HS trình bày - Các HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - HS theo dõi trình hóa học 1) H2O 2) CuO 3) Na2O 4) CO2 - GV yêu cầu HS làm 5) P2O5 - HS thảo luận - HS trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu có) - HS lên bảng sửa - GV hướng dẫn HS khó khăn Bài 2: (1/tr11) Viết PTHH cho chuyển đổi sau: (2) → → (1) S CaSO3 → (3) SO2 (6) → H2SO3 (4) → Na2SO3 (5) → SO2 Na2SO3 - GV hướng dẫn Bài 4: (4/tr9) Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm BaCO3 H2O a Viết PTHH b Tính nồng độ mol dd Ba(OH)2 dùng c Tính khối lượng kết tủa Hòa tan g Fe2O3 khối lượng H2SO4 9,8 % (vừa đủ) a Tính khối lượng dd H2SO4 dùng? b Tính C% dd thu sau pư? (Cho Fe= 56, S=32, Cl=35,5 O=16, H=1) IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Bảng mô tả cấp độ tư duy: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Viết PTHH TN1,TN2 Thông hiểu Nhận biết oxit dựa vào tính chất hóa học Vận dụng Tiến hành TN1,TN2 Tính chất hóa học oxit Canxi Oxit Ứng dụng CaO Điều chế CaO Giải tốn tính theo PTHH Vận dụng cao Giải tốn tính theo PTHH Định hướng lực - Nhận thức KHTN - Tìm hiểu tự nhiên - Trung thực - Giao tiếp hợp tác - Nhận thức KHTN Sản phẩm hồn - Oxit có thành tính chất hóa học nào? - BT 1/tr6 - BT2/tr9 - BT 5/tr6 - BT6*/tr6 - CaO có ứng dụng gì? - Ngun liệu điều chế CaO, PTHH? - BT 4/tr9 - BT 3*/tr9 Ứng dụng SO2 Điều chế SO2 Lưu huỳnh oxit Câu hỏi tập: SGK Hoàn thành chuỗi PƯHH Giải tốn tính theo PTHH - SO2 có ứng dụng gì? - Nguyên liệu điều chế SO2, PTHH? - Bt 1/tr11 - BT6/tr11 ... dùng? b Tính C% dd thu sau pư? (Cho Fe= 56, S=32, Cl=35,5 O=16, H=1) IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Bảng mô tả cấp độ tư duy: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Viết PTHH TN1,TN2 Thông... giải thích thêm oxit (nếu cần) B Hoạt động hình thành kiến thức: a Mục tiêu: - Tạo tình huống/vấn đề, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức HS - HS bước đầu xác định chất, hoàn thành phiếu