– Các thông số trạng thái và phương trình trạng thái: Phương trình trạng thái biểu diễn mố liiên hệ giữa các thông số trạng thái, thường dùng 3 thông số: nhiệt độ, áp suất và thể tích 1
Trang 11.1.1 Định nghĩa và các khái niệm:
– Là loại khí không có sự tương tác giữa các phân tử, xem như thể tích bằng 0 , luôn nghiệm đúng các định luật thực nghiệm
– Các thông số trạng thái và phương trình trạng thái:
Phương trình trạng thái biểu diễn mố liiên hệ giữa các thông
số trạng thái, thường dùng 3 thông số: nhiệt độ, áp suất và thể tích
1.1 KHÍ LÝ TƯỞNG
Trang 2CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC 1.1.2 Các định luật thực nghiệm
Trang 52.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
2.2 NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
2.3 ĐỊNH LUẬT HESS
2.4 NHIỆT DUNG
2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIÊU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG – ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
Trang 6CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
Trang 72.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
Công: chuyển động có hướng
Nhiệt: chuyển động hỗn loạn
Trang 8Chỉ xét công thể tích!!!
r
Trang 92.2 NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
Trạng thái 1 (U 1 )
Trạng thái 2 (U 2 )
Với H = U + pV được gọi là enthalpy
Quá trình giãn nở đẳng nhiệt của khí lý tưởng
Trang 10
2.3 ĐỊNH LUẬT HESS
Hệ quả nguyên lý I Định luật Hess: Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng là một hàm trạng thái
Đối với hệ ngưng tụ: H U Đối với khí lý tưởng, đẳng nhiệt: H = U + RTn
Hệ quả định luật Hess:
CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC
Trang 14CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC 2.4 NHIỆT DUNG
Đn:
Lượng nhiệt cần để nâng nhiệt độ của một vật lên 1 độ
Nhiệt dung riêng: lượng nhiệt cần để nâng 1g chất lên 1 độ
Nhiệt dung mol: lượng nhiệt cần để nâng 1 mol chất lên 1 độ Ngoài ra còn có khái niệm nhiệt dung trung bình và quan trọng là nhiệt dung thực
Phân loại: Theo điều kiện tiến hành:
nhiệt dung đẳng áp C P nhiệt dung đẳng tích C V
Và C P = C V + R
Trang 15(i = 0, 1, 2, –2) Với a o , a 1 … là các hệ số thực nghiệm (tra trong sổ tay)
– Ở tại các nhiệt chuyển pha, C p không xác định
– C p rắn thay đổi rõ hơn các trạng thái khác
– C p lỏng lớn hơn C p rắn và khí
Sự phụ thuộc của nhiệt dung vào nhiệt độ
Trang 16CHƯƠNG 2: NHIỆT HÓA HỌC
2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆU ỨNG NHIỆT –
T
T
p
T pu
T
H Δ
Trang 173.1 MỞ ĐẦU
3.2 NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC - ENTROPY
3.3 NGUYÊN LÝ III CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC – ENTROPY TUYỆT ĐỐI
3.4 HÀM ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN
3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN THẾ NHIỆT ĐỘNG
3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT ĐẾN THẾ ĐẲNG ÁP
Trang 18CHƯƠNG 3: CHIỀU VÀ GiỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH
Công của quá trình thuận nghịch là cực đại (A TN max)
Là qt có thể tiến hành theo hai chiều ngược nhau, các trạng thái trung gian giống nhau, không gây nên biến đổi
gì trong hệ cũng như môi trường
Trang 19– Quá trình chuyển pha ở đúng điều kiện nhiệt độ và áp suất chuyển pha
– Quá trình tăng hay giảm nhiệt độ vô cùng chậm
– Quá trình dãn nở đẳng nhiệt vô cùng chậm của khí lý tưởng
– Phản ứng hoá học diễn ra ở gần với điều kiện cân
bằng
liên tục các trạng thái cân bằng nối tiếp nhau dấu hiệu nhận biết
Trang 203.2 NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC - ENTROPY
CHƯƠNG 3: CHIỀU VÀ GiỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH
Trong một hệ cô lập thì S chỉ có tăng hoặc bằng 0 chứ
không bao giờ giảm (∆S ≥ 0)
Đây là biểu thức vi phân tổng quát của nguyên lý II
QT bất kỳ
hay
Trang 22Biến thiên entropy trong một số quá trình thuận nghịch:
Δ
Trang 233.2 NGUYÊN LÝ III CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC – ENTROPY
TUYỆT ĐỐI
Entropy của một chất rắn nguyên chất có cấu tạo tinh thể
hoàn chỉnh lý tưởng, ở 0 o tuyệt đối là bằng không
0 S
lim
0 T
Trang 243.4 HÀM ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ
BẢN
CHƯƠNG 3: CHIỀU VÀ GiỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH
Thế nhiệt động
Hàm đặc trưng – mối quan hệ
Phương trình nhiệt động cơ bản
Dùng các hàm đặc trưng để xét chiều
Trang 253.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN THẾ NHIỆT ĐỘNG
1 H
Δ T
G Δ T
G
Δ
1 2
1
T 2
T
T
1 T
1 U
Δ T
F Δ T
F
Δ
1 2
Đối với quá trình thuận nghịch chỉ sinh công thể tích
Trang 26CHƯƠNG 3: CHIỀU VÀ GiỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH
3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT ĐẾN THẾ ĐẲNG ÁP
Đối với quá trình thuận nghịch chỉ sinh công thể tích
dp V G
G
2
1
1 2
p
p p