Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 33 - 73)

A / Tổ chức lớp B / kiểm tra bài cũ :

Gọi một em chữc bài 10.2 . Gọi một em chữa bài 10.6 C / Bài mới

Hoạt động của giáo viên

1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều kiện để vật nổi, vật chìm.

- Hs nghiên cứu câu C1 và phân tích lực .

- Hs trả lời câu C2.

2. Hoạt động 2: Cách tính độ lớn của lực đẩy Ac- si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.

- Hs trao đổi câu C3. - Hs trao đổi câu C4.

- So sánh lực đẩy Fđ1 và lực đẩy Fđ2 . - GV thông báo : vật khi nổi lên Fđ > P , khi lên trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong chất lỏng giảm. -Fđ giảm và Fđ = P thì vật nổi lên trên mặt thoáng . Hs trả lời câu C5.

3.Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố. - Hs nghiên cứu câu C6.

Hoạt động của học sinh

I / Điều kiện để vật nổi vật chìm . - Hs trả lời . - P và FA Cùng phơng, ngợc chiều. P > F P = F P < F Vật sẽ chìm Vật lơ Vật sẽ nổi Xuống lửng lên II / Độ lớn của lực đẩy ác – si – mét Khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng .

- Miếng gỗ thả vào nớc nổi lên vì Pgỗ

< Fđ1

- Vật đứng yên vật chịu tác dụng của Fđ2= P

F = d.V - Câu B sai .

III / Vận dụng

- GV: Vật đặc nên d vật bằng d chất cấu tạo nên vật .

- So sánh dV và dCL khi vật lơ lửng .

- Hs so sánh dV và khi d1 khi vật chìm xuống .

C7 : Gợi ý .

So sánh dtàu với dthép

- Vậy là tàu nổi lên trên mặt nớc, có nghĩa là ngời sản xuất chế tạo tàu theo nguyên tắc nào ?

- C8 : Yêu cầu Hs trung bình , yếu trả lời .

- GV: có thể củng cố cho Hs: dthép = 78000N/ m3

dHg = 136000N/ m3

- C9: yêu cầu Hs nêu điều kiện vật nổi vật chìm .

ý 1 : Hs dễ nhầm là vật chìm : FA > FB

GV chuẩn lại kiến thức cho Hs : F phụ thuộc vào d, V . V0 = VCL mà vật chiếm chỗ = V a) Vật lơ lửng PV = P1 . Gọi P1 là trọng lợng của chất lỏng mà vật chiếm chỗ . dV . V = d1 .V → dV = d1 b) Vật chìm xuống . P > Fđ dV . V > d1.V → dV > d1 - Tàu có trọng lợng riêng Pt Pthép dt =  ; dthép =  Vt Vthép Tàu rỗng → Vt lớn → dtàu < dthép dtàu < dnớc dthép < dthủy ngân + VA = VB , nhúng trong cùng chất lỏng . F= d.V → FA = FB + Vật A chìm : FA < PA + Vật B lơ lửng : FB = PB → Vậy : PA > PB D / Củng cố

- Vật nổi , vật chìm , vật lơ lửng khi nào ? E / Dặn dò

Ngày soạn : 02/12/2007 Ngày dạy : ………

Tiết 14 : Công cơ học

I Mục tiêu

- Biết đợc dấu hiệu để có công cơ học .

- Nêu đợc các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học . - Phát biểu và viết đợc công thức tính công cơ học . Nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị của các đại lợng trong công thức .

- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trờng hợp phơng của lực trùng với phơng chuyển dời của vật .

- Phân tích lực thực hiện công . - Tính công cơ học .

II / Chuẩn bị

- Tranh vẽ : con bò kéo xe , vận động viên cử tạ .

III / Tiến trình lên lớp .

A / Tổ chức lớp B / Kiểm tra bài cũ .

Chữa bài tập 12.1 ; 12.2 ; 12.5 ( 3 em làm lên làm bài ) C / Bài mới

Hoạt động của giáo viên

1Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào có công cơ học.

- Gọi Hs đọc VD sgk .

- Vật nào tác dụng lực vào vật nào ? Làm cho xe nh thế nào? Lực này có phơng nh thế nào ?

- GV thông báo con bò đã thực hiện đ- ợc một công cơ học .

- Hs phân tích lực: GV lu ý Hs khi quả tạ đứng yên .

Hoạt động của học sinh

I / Khi nào có công cơ học . 1/ Nhận xét :

VD1 : Con bò kéo xe :

- Bò tác dụng lực vào xe : F > 0 - Xe chuyển động : s > 0

Phơng của lực F trùng với phơng chuyển động .

→ Con bò đã thực hiện công cơ học . VD 2 :

Fn lớn

s dịch chuyển = 0

→ Công cơ học = 0

C1: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời .

2/ Kết luận

+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời . + Công cơ học là công của lực (hay khi vật tác dụng lực và lực đó sinh gọi là công của vật ).

+ Công cơ học gọi tắt là công . 3/ Vận dụng

Câu C3:

- Trờng hợp a : F > 0 ; s > 0

- Hs trả lời câu C1.

-GV để 3 em Hs phát biểu ý kiến của cá nhân . GV chuẩn lại kiến thức.

- GV có thể đa ra thêm 3 ví dụ khác . - Hs nghiên cứu câu C2 trong 3 phút và phát biểu lần lợt từng ý , mỗi ý gọi 1 , 2 Hs trả lời .

+ Chỉ có công cơ học khi nào? + Công cơ học của lực là gì ? + Công cơ học gọi tắt là gì?

2.Hoạt động 2: Công thức tính công - Hs làm việc cá nhân câu C3

- Yêu cầu Hs phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trờng hợp .

Câu C4:

- Khi nào thực hiện công cơ học ?

- Trờng hợp b : s = 0 → công cơ học = 0 - Trờng hợp c : F > 0 ; s > 0 → có công cơ học . Câu C4 : - Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động . - Trờng hợp a : F tác dụng làm s > 0 → AF > 0 - Trờng hợp b : P tác dụng làm h > 0 → AP > 0 - Trờng hợp c : FK tác dụng → h > 0 → AF > 0 II / Công thức tính công .

1/ Công thức tính công cơ học . a) Biểu thức : F > 0 s > 0 → A = F .s F là lực tác dụng lên vật . s là quãng đờng vật dịch chuyển. A là công của lực . b) Đơn vị A = 1N . 1m = 1 N . m = 1 J ( Jun ) c) Chú ý : ghi trong sgk. 2/ Vận dụng . C5 : F = 5000N F s = 1000m A = ? v Giải A = F . s = 5000N . 1000m = 5. 106 J C6 : m = 2kg ⇔ P = m . 10 = 20N h = 6m → A = ? P ↓ v Giải A = P . h = 20N . 6m = 120 J

- Hs nghiên cứu tài liệu rút ra biểu thức tính công cơ học .

- Yêu cầu Hs giải thích các đại lợngcó mặt trong biểu thức.

- Vì là đơn vị suy diễn nên yêu cầu Hs nêu đơn vị của các đại lợng trong biểu thức .

- GV nêu phần chú ý .

- Yêu cầu Hs ghi phần chú ý vào vở . - Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở . - Gọi 1 em lên bảng chữa bài .

- Gọi 1 em đọc đầu bài tóm tắt bài .

- Vì sao không có công ?

chuyển động → AP = 0

D / Củng cố

- Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trờng hợp có F và có s chuyển dời . - Công cơ học phụ thuộc gì ?

E / Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 13.1 → 13.6 SBT

Ngày soạn : 09/12/2007 Ngày dạy : …………

Tiết 16 : Định luật về công

I / Mục tiêu

- Phát biểu đợc định luật về công dới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.

- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động ( nếu có thể giải đợc bài tập về đòn bẩy).

- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố : Lực tác dụng và qãng đờng dịch chuyển để xây dựng đợc định luật về công .

II / Chuẩn bị

- Mỗi nhóm : 1 thớc GHĐ 30 cm ; 1 giá đỡ ; 1 thanh ngang . 1 ròng rọc ; 1 quả nặng 100 – 200 g.

1 lực kế ; 1 dây cớc.

III / Tiến trình lên lớp

A / Tổ chức lớp B / Kiểm tra bài cũ

- Chỉ có công cơ học khi nào ? Viết biểu thức tính công cơ học ? A = F . s

- Chữa bài 13.3 – 13.4 SBT C / Bài mới

Hoạt động của giáo viên

1.Hoạt động 1: Thực hành thí nghiệm - Kể tên các máy cơ đơn giản đã học ? Dùng máy có lợi gì ?

- Yêu cầu Hs nghiên cứu tiến hành thí nghiệm .

B1: Tiến hành thí nghiệm nh thế nào ?

- GV yêu cầu Hs quan sát, hớng dẫn

Hoạt động của học sinh

I/ Thí nghiệm

- Lợi về lực , thay đổi hớng của lực , nâng vật lên dễ dàng .

- Hs hoạt động cá nhân :

B1 : Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đờng s1 = .. đọc độ… lớn của lực kế F1 = .…

B2 : Móc quả nặng vào ròng rọc động. - Móc lực kế vào dây

- Kéo vật chuyển động với một quãng đờng s1 = ..…

- Lực kế chuyển động 1 quãng đờng s2=…

- Đọc độ lớn thí nghiệm ghi vào bảng: Các đại lợng

thí nghiệm .

- Yêu cầu Hs tiến hành các phép đo nh đã trình bày . Ghi kết quả vào bảng . - So sánh F1 , F2 ? Các nhóm làm thí nghiệm . - So sánh s1 , s2 - Tính công của F1 và F2 ? - So sánh A1 với A2 ?

- Nhận xét kết quả qua thí nghiệm ?

2.Hoạt động 2: Định luật về công - GV : Với các máy đơn giản khác cũng có kết quả tơng tự .

- Phát biểu định luật về công ?

- GV giải thích cho Hs về cụm từ “ ngợc lại “

- Ngợc lại lợi bao nhiêu lần về đờng đi thì thiệt bấy nhiêu lần về lực . Không đợc lợi gì về công . Ví dụ ở đòn bẩy .

3.Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố - Yêu cầu C5 và C6 Hs phải ghi lại tóm tắt thông tin rồi mới giải bài tập và trả lời .

- Hs trả lời đợc câu a)

+ Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi nh thế nào ?

tiếp

- Các nhóm làm thí nghiệm ghi kêt quả vào bảng: F1 = 2 F2 s = 1/2 s2 A1 = F1. s1 A2 = F2 . s2 A1 = A2 C4: Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đờng đi , không lợi gì về công .

II / Định luật về công .

- Hs phát biểu định luật về công . + Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đ- ờng đi và ngợc lại . III / Vận dụng C5 : P = 500N h = 1m l1 = 4m l2 = 2m F = ?

a) Dùng mặt phẳng ngiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực , chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ .

Vậy trờng hợp 1 lực kéo nhỏ hơn . F1 < F2

F1 = F2 / 2

b) Công kéo vật trong 2 trờng hợp là bằng nhau .

A = P .h

= 500N . 1 m = 500 J C6 : P = 420N Giải

động lợi 2 lần về lực : a) F = ? h = ? F = P / 2 = 210 ( N ) b) A = ? Quãng đờng dịch chuyển thiệt 2 lần . h = s / 2 = 4 ( m ) b) A = h .P hoặc A= F.s D / Củng cố

- Gọi một Hs đọc phần em cha biết . A1

Có A2 > A1 : H =  . 100 % A2

→ H < 1 E / Dặn dò

Ngày soạn : 04/01/2008 Ngày dạy : / 01/2008

Tiết 17 : Ôn tập

I / Mục tiêu

- Củng cố lại những kiến thức đã học trong học kỳ I .

- Rèn kĩ năng giải bài tập định hớng của các đơn vị kiến thức đã học . - Phát biểu t duy lô gíc .

II / Chuẩn bị

III / Tiến trình lên lớp

A / Tổ chức lớp B / Kiểm tra

( kiểm tra xen trong giờ ) C / Bài mới

Hoạt động của giáo viên

1.Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức. - Chuyển động cơ học là gì ? - Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? - Nêu công thức tính vận tốc ?

- Chuyển động đều khác chuyển động không đều nh thế nào ?

- Lực là đại lợng có hớng hay vô hớng ?

- Lực đợc biểu diễn nh thế nào ? - Hai lực cân bằng có đặc điểm gì ?

- Vật chịu tác dụng 2 lực cân bằng sẽ nh thế nào? - Kể tên các lực ma sát? - áp lực là gì ? áp suất phụ thuộc gì ? - Công thức tính áp suất ? - áp suất chất lỏng phụ thuộc gì ? Công thức tính áp suất ?

Hoạt động của học sinh

1/ Chuyển động cơ học

- Hs trả lời câu hỏi của giáo viên . s v =  t 2/ Lực và quán tính . -Tác dụng lên cùng một vật - Độ lớn bằng nhau - Ngợc chiều nhau

3/ áp suất , bình thông nhau . F

p =  p = h . d S

4/ Lực đẩy ác si mét 5/ Sự nổi .

- Mọi vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của lực nào ?

- Nêu điều kiện nổi của vật ?

- Nêu điều kiện có công cơ học ? - Ghi công thức tính công ? - Phát biểu định luật về công ?

- Công suất là gì ? Nêu công thức tính công suất ?

2.Hoạt động 2: Các dạng bài tập. - Yêu cầu Hs làm bài 15. 4 SBT.

- Yêu cầu Hs làm phần a ( 15.5 SBT ) P > FA vật chìm . P = FA vật lơ lửng . P < FA vật nổi . 6/ Công cơ học . - Có F và có s A = F . s 7/ Công suất A P =  ⇒ P = F.V t A = P . t 8/ Bài tập

Công phải thực hiện là : A = F.s = 120 .10000 . 25 = 30 000 000 ( J )

Công suất của dòng nớc là : A 30 000 000

P =  = = 5 000 000 W

t 60 = 500 kW Quãng đờng thang máy phải đi là : h = 3,4 .9 = 30, 6 ( m )

Khối lợng 20 ngời là : m = 50. 20 = 1000 ( kg ) Trọng lợng của 20 ngời là:

P = 10.m = 1000 . 10 = 10 000 N Công mà thang máy phải thực hiện là : A = P . h = 10 000 . 30,6 = 306 000 ( J ) Công suất là: A 306 000 P =  = = 5100 ( W ) t 60 D / Củng cố

- Nêu các bớc giải bài tập định lợng vật lý ? E / Dặn dò

Ngày soạn : 04/01/2008 Ngày dạy : /01/2008

Tiết 18 : Kiểm tra

I Mục tiêu

- Đánh giá kết quả học tập của trò trong học kỳ I . Rút kinh nghiệm cho việc dạy và học phần sau .

- Phát triểm năng lực t duy lô gíc .

- Rèn tính trung thực , tự giác , kĩ năng giải bài tập định lợng .

II / Chuẩn bị

- Trò : ôn tập tốt bài .

III / Đề bài

A / Khoanh tròn những câu trả lời đúng . 1) Hai lực đợc gọi là cân bằng khi :

a) Cùng phơng , cùng chiều , cùng độ lớn . b) Cùng phơng , ngợc chiều , cùng độ lớn.

c) Cùng phơng , cùng độ lớn , cùng đặt lên một vật .

d) Cùng đặt lên một vật , cùng phong , cùng độ lớn và ngợc chiều .

2) Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại . Hành khách trong xe bị : A. Ngả ngời về sau

B. Nghiêng ngời sang trái C. Xô ngời về trớc

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 33 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w