1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế vi mô 1

218 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng Kinh tế vi mô
Tác giả Pgs.Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, Ths. Đoàn Ngọc Phúc, Ths. Ngô Thị Hồng Giang, Ths. Phạm Thị Vân Anh, Ths. Lại Thị Tuyết Lan, Ths. Nguyễn Thị Quý, Ths. Nguyễn Thị Hảo, Ths. Hoàng Thị Xuân, Ths. Nguyễn Duy Minh
Người hướng dẫn Pgs.Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CƠ BẢN o0o PGS.TS TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ (Chủ biên) Bài giảng KINH TẾ VI MÔ (Dành cho chương trình chất lượng cao) TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI MỞ ĐẦU Để góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế yêu thích nghiên cứu khoa học Kinh tế, để phục vụ cho việc giảng dạy học tập cho sinh viên trường Đại học Tài – Marketing, nhóm giảng viên thuộc Bộ mơn Kinh tế học trường Đại học Tài - Marketing biên soạn giảng “KINH TẾ VI MÔ” Nội dung sách trình bày theo lơ gích: chương gồm phần chính: Phần đầu nội dung giảng, nhằm trình bày kiến thức học phần Phần thứ hai thuật ngữ chuyên ngành, hệ thống tình nghiên cứu, câu hỏi ơn tập, tập câu hỏi trắc nghiệm để giúp sinh viên tự đọc số tài liệu tiếng Anh, tự hệ thống kiến thức, độc giả tự kiểm tra kiến thức Những câu hỏi tập có đáp án cuối sách để giúp sinh viên, người đọc tự học dễ dàng Kết cấu nội dung giảng bao gồm chương xếp theo trình tự sau: Chương 1: Nhập môn Kinh tế học Chương 2: Cung, cầu giá thị trường Chương 3: Sự lựa chọn người tiêu dùng Chương 4: Lựa chọn phối hợp tối ưu doanh nghiệp Chương 5: Chi phí sản xuất định cung ứng doanh nghiệp Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn Chương 8: Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Tham gia biên soạn giảng giảng viên Bộ mơn Kinh tế học, trường Đại học Tài – Marketing, gồm có: PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, ThS Đồn Ngọc Phúc, ThS Ngơ Thị Hồng Giang, ThS Phạm Thị Vân Anh, ThS Lại Thị Tuyết Lan, ThS Nguyễn Thị Quý, ThS Nguyễn Thị Hảo, ThS Hoàng Thị Xuân ThS Nguyễn Duy Minh Tài liệu biên soạn dựa tài liệu, giáo trình, sách kinh tế vi mô trường đại học nước tài liệu từ nước Trong trình biên soạn có sai sót, nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để chúng tơi hồn thiện tài liệu lần tái Trân trọng! Chủ biên PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư MỤC LỤC Trang Chương 1NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC …………………………… Chương 2CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG…………………… 23 Chương 3SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG…………… 65 Chương LỰA CHỌN PHỐI HỢP TỐI ƯU CỦA DOANH Chương NGHIỆP………………………………… ……… ……… CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG 97 CỦA DOANH NGHIỆP…………………………………… Chương 6THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO…………… 122 145 Chương THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN…………… 161 Chương THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO…… 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 Chương I NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Kinh tế học (Economics) Là môn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn người việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Các tính chất đặc trưng mơn khoa học xã hội nói chung kinh tế học nói riêng là: + Khơng có xác tuyệt đối: Vì số, hàm số, quan hệ định lượng kinh tế học mang tính ước lượng trung bình từ khảo sát thực tế + Chủ quan: Với tượng kinh tế đứng quan điểm khác đưa kết luận khác Cho nên thực tế ta thường chứng kiến tranh cãi quan điểm kinh tế, chí có lúc căng thẳng, đối chọi Kinh tế học nhấn mạnh đến lựa chọn cá nhân xã hội việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Tài ngun có giới hạn cịn nhu cầu người khơng có giới hạn nên người ln phải tính tốn, lựa chọn cho việc sử dụng tài nguyên có hiệu lý để kinh tế học tồn phát triển Căn vào tiêu chí khác nhau, ta phân loại kinh tế học sau: Nếu vào đối tượng nghiên cứu, ta có kinh tế học vi mơ kinh tế học vĩ mô Nếu vào phương pháp nghiên cứu, ta có kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô phận kinh tế học Kinh tế học vi mô nghiên cứu định cá nhân (người tiêu dùng người sản xuất) loại thị trường, từ đó, rút vấn đề mang tính quy luật kinh tế Ví dụ: giá thịt heo tăng lên, người tiêu dùng giảm số lượng thịt heo mà người tiêu dùng, người sản xuất lại muốn sản xuất thêm thịt heo Như vậy, có mâu thuẫn đây, kinh tế học vi mơ giúp chứng ta tìm mức sản lượng tối ưu mức sản lượng mà đó, người sản xuất đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Kinh tế học vĩ mô phận kinh tế học, nghiên cứu kinh tế tổng thể thống Cụ thể kinh tế vĩ mô nghiên cứu tiêu tổng thể kinh tế (như: giá trị tổng sản lượng, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,…) mối quan hệ tiêu này, từ đó, nghiên cứu đề xuất sách kinh tế để điều tiết kinh tế hay thúc đầy tăng trưởng kinh tế Ví dụ: kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tiêu: tổng sản phẩm nội địa, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,… xác định kinh tế có dấu hiệu suy thối, tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng Từ đề xuất sách thích hợp để khắc phục tình trạng 1.1.3 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vào thực tế khách quan để mô tả giải thích kiện xảy thực tế Nó trả lời cho câu hỏi: nào, sao,… Ví dụ, kinh tế học thực chứng nghiên cứu: tỷ lệ thất nghiệp thực tế bao nhiêu? Mức thất nghiệp cao ảnh hưởng đến lạm phát nào? Nếu phủ tăng thuế mặt hàng đường ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ đường nào? Để giải vấn đề vậy, nhà kinh tế bắt buộc phải đối chiếu với thực tế Bằng khảo sát thực tế, nhà kinh tế học giải vấn đề: Ø Lý giải kinh tế lại hoạt động hoạt động Ø Rút quy luật kinh tế Ø Từ có sở để dự đoán tương lai kinh tế Kinh tế học chuẩn tắc phương pháp nghiên cứu kinh tế học dựa vào kinh nghiệm, quan điểm chủ quan nhà nghiên cứu Chẳng hạn vấn đề: Lạm phát cao đến mức chấp nhận được? Có nên cắt giảm chi phí quốc phịng hay không? Tuy nhiên, việc phân chia mang ý nghĩa tương đối thực tế, để nghiên cứu kinh tế có nhiều vấn đề, nhà kinh tế phải sử dụng hai phương pháp: thực chứng chuẩn tắc Các nhà kinh tế học chuẩn tắc thường đưa khuyến nghị, đề xuất như: “Chính phủ nên…” 1.2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 1.2.1 Các yếu tố sản xuất khan Các yếu tố sản xuất yếu tố cần thiết, cung ứng đầu vào để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng hay kinh tế nói chung Các yếu tố sản xuất gồm nhiều yếu tố như: lao động, vốn, tài nguyên, công nghệ, cách quản lý, … Các nhà kinh tế gom thành nhóm yếu tố sản xuất chính, thường gọi yếu tố sản xuất bản, gồm: lao động, vốn, tài nguyên, khoa học Lao động: tính gồm trí lực thể lực người sử dụng trình sản xuất Vốn: gồm vốn tài sản phẩm phục vụ cho trình sản xuất như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,… Tài nguyên: hiểu theo nghĩa rộng gồm: vị trí địa lý, diện tích, khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, tài nguyên… Cơng nghệ: kiến thức, trình độ người việc kết hợp yếu tố sản xuất trình sản xuất Ở thời điểm định, doanh nghiệp nói riêng hay kinh tế nói chung có lượng yếu tố sản xuất định, nhu cầu người vô hạn Nên yếu tố sản xuất luôn khan Sự khan hiểu theo hai góc độ: khan tương đối khan tuyệt đối Các yếu tố sản xuất khan tương đối người ln muốn có nhiều yếu tố so với số lượng hữu Các yếu tố sản xuất khan tuyệt đối số lượng yếu tố có giới hạn Nên người sử dụng, khai thác yếu tố sản xuất, thực tế làm cho yếu tố ngày cạn kiệt Điều thể rõ qua việc môi trường thiên nhiên trái đất ngày xấu Dự báo nhà khoa học nguồn trữ lượng dầu mỏ dầu hết vài chục năm tới Chính yếu tố sản xuất khan nên kinh tế học đời, tồn phát triển, để giúp người có lựa chọn tối ưu, đem lại hiệu cao 1.2.2 Quy luật khan chi phí hội Quy luật khan hiếm: Kinh tế học nói nguồn lực hữu hạn khan Vì thế, để đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên mình, người phải có lựa chọn sử dụng nguồn lực Khi lựa chọn phương án này, người phải từ bỏ phương án khác, nguồn lực có giới hạn Ví dụ: Một sinh viên có 24 ngày để học tập, nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí Giả sử có thời gian biểu sau: - Học tập: giờ/ngày, gồm lớp tự học - Nghỉ ngơi, ăn uống giải trí: 16 giờ/ngày Nếu muốn tăng thời gian tự học chắn phải giảm bớt thời gian nghỉ ngơi, ăn uống giải trí Khi định lựa chọn, người phải trả chi phí hội cho lựa chọn Chi phí hội lựa chọn: lợi ích cao có từ tất phương án bị bỏ qua khơng lựa chọn thực Ví dụ: Một niên có lựa chọn - Hoặc tiếp tục học để có trình độ cao Hoặc làm Nếu làm, xin việc như: công nhân xây dựng với mức lương triệu đồng/tháng; nhân viên tiếp thị với thu nhập 1,5 triệu đồng/tháng; nhân viên văn phòng với mức lương 1,2 triệu đồng/tháng Và định tiếp tục học Chi phí hội việc học tập anh lúc 1,5 triệu đồng/tháng, mức lương cao mà lẽ anh có anh định làm 1.2.3 Đường giới hạn khả sản xuất Như nói trên, thời điểm định, doanh nghiệp (nói riêng) hay kinh tế (nói chung) có lượng yếu tố sản xuất định Căn vào đó, ta xác định giới hạn khả sản xuất doanh nghiệp (hay kinh tế) Đường giới hạn khả sản xuất (Production Possibility Frontier: PPF) Đường PPF tập hợp giiwur hàng hóa khác mà doanh nghiệp (hay kinh tế) lựa chọn thực doanh nghiệp (hay kinh tế) sử dụng hết cách hợp lý yếu tố sản xuất Ví dụ: Doanh nghiệp X có 100 lao động tỷ đồng Doanh nghiệp X sử dụng yếu tố để sản xuất áo sơ mi túi xách Nếu sử dụng hết cách hợp lý yếu tố sản xuất này, doanh nghiệp X có phương án lựa chọn sau: - Lựa chọn A: dùng hết nguồn lực để sản xuất áo sơ mi, số lượng áo sơ mi sản xuất 200 đvsp, lúc nguồn lực để sản xuất túi xách 0, nên sản phẩm - Lựa chọn B: dùng ½ nguồn lực để sản xuất áo sơ mi, số lượng áo sản xuất trước, 90 đvsp; ½ nguồn lực cịn lại dùng để sản xuất túi xách, sản lượng túi xác 60 đvsp - Lựa chọn C: dùng hết nguồn lực để sản xuất túi xách, số lượng túi xách sản xuất 110 đvsp, lúc nguồn lực để sản xuất áo sơ mi 0, nên số lượng sản phẩm - V.v… Lưu ý rằng, phương án lựa chọn, doanh nghiệp X ln sử dụng hết nguồn lực Ta tóm tắt bảng sau: Lựa chọn A Sản xuất áo sơ mi Nguồn lực sử Sản dụng 100 lao động Sản xuất túi xách Nguồn lực sử Sản lượng 200 dụng lượng 90 50 lao động 60 0,5 tỷ 100 lao động 110 tỷ B 50 lao động C 0,5 tỷ tỷ Tập hợp phương án lựa chọn thể đồ thị sau: A (0,200) E B(60,90) D C(110,0) Hình 1.1 Đường giới hạn khả sản xuất định sản lượng sản xuất họ Nghiên cứu mơ hình Cournot người ta đưa ba giả định sau Thị trường có hai doanh nghiệp, sản xuất sản phẩm giống nhau, bán mức giá; Cả hai biết trước đường cầu thị trường chi phí sản xuất nhau; Hai doanh nghiệp lần lúc định sản lượng sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận Cách xác định sản lượng doanh nghiệp Dựa vào hàm cầu thị trường Q = a - bP, chi phí trung bình chi phí biên tế doanh nghiệp AC = MC tổng sản lượng thị trường Q = Q1 + Q2, doanh nghiệp thiết lập hàm số phản ứng sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Hàm số phản ứng sản lượng doanh nghiệp mô tà mức sản lượng mang lại lợi nhuận cực đại cho doanh nghiệp biết trước sản lượng đối thủ cố định Hàm số phản ứng sản lượng doanh nghiệp (1) Q1 = a - bMC - Q2 Q2 = a - bMC - 2Q1 Hàm số phản ứng sản lượng doanh nghiệp (2) Q = a - bMC - Q1 2 Q1 = a - 2Q2 - bMC Ví dụ: thị trường loại sản phẩm có hàm tổng cầu thị trường P = 62 – Q, hàm chi phí trung bình hai doanh nghiệp tham gia sản xuất AC=MC=2 sản lượng thị trường Q tổng cộng sản lượng doanh nghiệp (1) với sản lượng doanh nghiệp (2): Q=Q 1+Q2 Hãy xác dịnh sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp Ta xác định biểu vẽ đường phản ứng sản lượng doanh nghiệp (h.7.21) Cân Cournot Cân Cournot nơi giao hai đường phản ứng sản lượng doanh nghiệp, doanh nghiệp dự đốn xác số lượng 197 sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh sản xuất định sản lượng thích hợp để tối đa hóa lợi nhuận cực đại Q2 60 Đường phản 30 ứng DN Cân Cournot 20 Đường phản ứng 15 Đường hợp đồng 15 2030 DN 60 Q1 Hình 7.18 : Cân Cournot Xác định sản lượng cân Cournot Dựa vào phương trình phản ứng doanh nghiệp (1) (2) trên, sử dụng phương pháp (2) vào (1) ta có: Q1 = a - bMC - Q2 (1) Q2 = a - bMC - Q1 (2) 2 Vậy ta sản lượng cân Cournot: Q=Q=a - bMC Đường hợp đồng Đường hợp đồng tập hợp tổ hợp sản lượng hai doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận chung Nói cách khác đường hợp đồng đường sản lượng hai doanh nghiệp thỏa thuận bắt tay, hợp tác với nhằm tối đa hóa lợi nhuận Xác định đường hợp đông: Nếu doanh nghiệp (1) nghĩ doanh a - bMC nghiệp (2) không sản xuất ngược lại Q2 = Q1 = Như vậy, cấu kết với doanh nghiệp sản xuất sản lượng hơn, giá bán cao lợi nhuận doanh nghiệp tồn ngành cao 198 Mơ hình Stackelberg (lợi người đầu) Mơ hình Stackelberg vận dụng cân Nash, nghiên cứu doanh nghiệp chọn lựa sản lượng sản xuất tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp quyền định mức sản lượng sản xuất trước đối thủ Mơ hình Stackelberg nghiên cứu với ba giả định sau: Thị trường có hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống bán mức giá đồng nhất; Hai doanh nghiệp nắm rõ tổng cầu thị trường chi phí sản xuất nhau; Một doanh nghiệp quyền định trước sản lượng Điều kiện để quyền công bố sản lượng trước doanh nghiệp phải có quy sản xuất thị phần lớn, lực độc quyền mạnh, chi phí sản xuất thấp, thường dẫn đạo giá Việc cơng bố sản lượng sản xuất đẩy đối thủ vào chọn lựa, doanh nghiệp sản xuất sản lượng cơng bố Vì vậy, doanh nghiệp tính tốn sản lượng sản xuất biết trước sản lượng đối thủ cơng bố để tối đa hóa lợi nhuận Doanh nghiệp dành lợi thế, họ thông báo sản lượng sản xuất trước, với sản lượng sản xuất lớn thu lợi nhuận nhiều 8.2.3.2.2 Chọn lựa giá để tối đa hóa lợi nhuận Mơ hình Bertrand vận dụng cân Nash "Hãy định mức giá tốt cho biết đối thủ định mức giá họ nào" Mơ hình Bertrand nghiên cứu với ba giả định sau Thị trường có hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống nhau, chúng thay hoàn toàn cho nhau; Cả hai doanh nghiệp biết rõ tổng cầu thị trường, chi phí sản xuất trung bình chi phí sản xuất biên tế nhau; Cả hai doanh nghiệp lần lúc định giá bán sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận Có hai tình doanh nghiệp phải xử lý định giá: sản phẩm giống sản phẩm dị biệt 199 Chọn lựa giá để tối đa hóa lợi nhuận sản phẩm đồng Khi sản phẩm giống hệt định người tiêu dùng bàng quan việc lựa chọn mua Hợp đồng giá thủ tiêu cạnh tranh doanh nghiệp định giá cao thu lợi nhuận nhiều Khi định lại mức giá, doanh nghiệp định giá thấp chiếm hết khách hàng thị phần doanh nghiệp định mức giá cao, chiến tranh giá xẩy Chiến tranh giá làm cho lợi nhuận doanh nghiệp toàn ngành giảm xuống Các doanh nghiệp bị tổn thất chí có kết cục xấu phải xuất ngành phá sản, lúc dó người hưởng lợi người tiêu dùng Chọn lựa giá để tối đa hóa lợi nhuận sản phẩm có khác biệt Mơ hình Bertand với giả định Vận dụng nguyên lý Nash "Các doanh nghiệp định mức giá cách tốt có thể, biết trước đối thủ định giá họ nào’’ Dựa vào hàm cầu thị trường, biết giá đối thủ cạnh tranh, chi phí trung bình chi phí biên tế doanh nghiệp Q1 = a - bP1 + P2 Giả sử : trường Q = Q2 = a - bP2 + P1 => Cầu thị Q1 + Q2; Chi phí MC = AC hai nhau, P1, P2, Q1,Q2 giá sản lượng doanh nghiệp Ta lập hàm phản ứng giá doanh nghiệp: Hàm phản ứng giá doanh nghiệp mô tả mức doanh nghiệp bán để tối đa hóa lợi nhuận, giá bán sản phẩm đối thủ coi biết Phương trình phản ứng doanh nghiệp (1) P1 = a + b.AC + P2 2b Phương trình phản ứng giá doanh nghiệp (2) P2 = a + b.AC + P 2b Cân Nash giá nơi giao hai đường phản ứng gía hai doanh nghiệp, doanh nghiệp dự đốn xác mức giá tối đa hóa lợi nhuận đối thủ để định mức giá tối ưu 200 Xác định điểm cân Nash giá cách thay P2 vào P1: = P = a + bAC P 2b -1 Ví dụ: có doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm dị biệt, cạnh tranh giá có hàm cầu đứng trước doanh nghiệp Q1 = 30 2P1 + P2 Q2 = 30 - 2P2 + P1 Biết chi phí trung bình chi phí biên tế doanh nghiệp MC = AC = , P1, P2, Q1 Q2 giá sản lượng doanh nghiệp Trên sở ta có đường phản ứng giá hai doanh nghiệp theo đồ thị sau P2 Đường phản ứng giá DN Cân Nash giá Đường phản ứng giá DN 12 912 P1 Hình 7.19: Cân Nash giá 8.2.3.2.3 Tình lưỡng nan người tù tối đa hóa lợi nhuận ‘‘Tình lưỡng nan người tù’’ ‘‘ Tình lưỡng nan người tù’’ dạng thức lý thuyết trò chơi, người chơi đồng thời định để tối đa hóa kết quả, người chơi biết người khác cố gắng tối đa hóa kết mình, việc người chơi tìm phương án tốt cho lúc họ đạt cân Nash Ví dụ: giả định Tý Sửu hai người bị bắt tang tội đánh bạc, theo quy định pháp luật tội danh bị phạt năm tù giam, tội danh đánh bạc Tý, Sửu cịn bị tình nghi dính lứu tới vụ trọng án bn bán Ma túy Công an thực lệnh bắt tạm giam phục vụ điều tra, quan điều tra Tý, Sửu bị giam hai phịng cách biệt nhau, khơng có 201 mối liên hệ với nhằm chống nghi phạm thơng cung, q trình lấy lời khai điều tra viên thông báo với nghi phạm hai không nhận tội bn bán Ma túy khơng có sở buộc tội buôn bán Ma túy, người bị phạt tù ba năm tội đánh bạc; hai nhận tội tố giác tòng phạm vụ án bn bán Ma túy tổng cộng hình phạt hai tội danh người bị phạt tù chín năm trường hợp lời khai giá trị ; người nhận tội tố cáo tòng phạm liên quan đến vụ án Ma túy tạo điều kiện thuận lợi cho việc phá án quan cơng an giảm nhẹ hình phạt mức án tù năm, người không nhận tội bị phạt án tù hai mươi năm Các khả kết cục trình bày tóm tắt mơ hình sau (hình 7.20) Tý Nhận tội Khơng nhận tội 20 c Nhận tội b 1 Sửu Khơng nhận tội d a 20 Hình 7.20 : Chiến lược người bị giam Trong tình người phải định cho phương án chiến lược tốt - Giả sử họ cấu kết với nhau: Phương án chiến lược tốt họ ‘’ không khai’’ người bị phạt năm tù Đó phương án tốt cho hai họ không thay đổi định mình, trị chơi đạt cân Nash - Giả sử họ cạnh tranh chiến lược cân nhắc: + Chiến lược tối ưu biết trước chiến lược hành động đối thủ : Nếu Tý không nhận tội ý định thay đổi định mình, Sửu sẻ nhận tội để có lợi cho khơng có ý định thay đổi định, "Sửu chọn lựa hợp lý’’trò chơi đạt cân Nash 202 + Chiến lược ưu (chiến lược có ảnh hưởng chi phối): Khi người tù cấu kết với , tin tưởng , để đảm bảo lợi ích tối đa cho người chơi chọn chiến lược vượt trội « chiến lược ưu » Nêu nhận tội bị phạt tù năm, nhiều năm , khơng nhận tội bị phạt tù năm, nhiều 20 năm Như "nhận tội’’ phương án chiến lược tối ưu cho dù người hành động Khi hai chọn nhận tội khơng thay định mình, trị chơi đạt cân Nash + Chiến lược tối đa tối thiểu (chiến lược mà người chơi định kết xấu cho hành động đối phương) : Nếu Tý chọn chiến lược "không khai’’kết xấu đến với Tý, Sửu chọn chiến lược "khai nhận tội’’, lúc hình phạt với Tý 20 năm, phần thưởng với Sửu năm tù Nếu họ khơng thay đổi định chọn, trị chơi đạt cân Nas Một số vận dụng tình lưỡng nan người tù tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Trong thị trường độc quyền nhóm, doanh nghiệp bị đặt vào lưỡng nan người tù phải chọn lựa cho chiến lược hành động tối ưu đối mặt với vấn đề : Cạnh tranh – Hợp tác (giá cả, sản lượng…) ; Nên – Không nên (Tăng quảng cáo, gia nhập ngành, đầu tư, mở rộng thị trường, dự trữ tồn kho…); Cao – Thấp (giá cả, chất lượng …); Thưởng hay phạt đối thủ … Trò chơi lặp lại (ăn miếng, trả miếng) Trò chơi lặp lại “ ăn miếng trả miếng “ chiến lược mà người chơi khởi đầu kết cấu giá Khi người chơi đơn phương bội ước không hợp tác, lúc người chơi khác đáp trả lại khơng hợp tác Nếu trị chơi diễn lần lường gạt “giảm giá” kẻ phản bội nhận phần thưởng lợi nhuận tăng lên, lợi nhuận tăng thêm thừa sức cám dỗ doanh nghiệp chọn lựa chiến lược lường gạt đối thủ, kẻ lường gạt người chơi trung thành với cam kết hợp tác “ giá cao”, mại lực giảm, thị phần thu hẹp họ không kịp phản ứng tự vệ Nếu trò chơi lặp lại nhiều lần người chơi trung thành 203 nhận thấy khơng cịn lý để giữ cam kết “ giá cao” lúc họ trả đũa lại cách giảm giá làm giá thị trường giảm, lợi nhuận toàn ngành doanh nghiệp kỳ sau giảm theo, kỳ vọng kẻ lường gạt tăng lợi nhuận lại trở nên thất vọng lợi nhuận khơng không tăng lên mà lại giảm xuống Việc phân tích dài hạn giúp người chơi ngộ điều không nên chạy theo cám dỗ ngắn hạn mà vi phạm thỏa thuận hợp tác đặt ra, kẻ vi phạm bị trừng phạt, liên minh hợp tác xu tích cực mang lại ổn định cho người chơi, mang lại lợi ích cho tồn ngành cho người tham gia chơi MỘT SỐ THUẬT NGỮ Oligopoly Độc quyền nhóm Monopolistic competition Cạnh tranh độc quyền Collusion Cấu kết Cartell Các ten Nash equilibrium Trạng thái cân Nash Game theory Lý thuyết trò chơi Prisoners dilemma Tình trạng lưỡng nan người tù Dominant strategy Chiến lược vượt trội BÀI TẬP CHƯƠNG Phần 1: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền cho biết doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền định sản xuất ngắn hạn để tối đa hóa lợi nhuận? 204 Trình bày đặc điểm thị trường độc quyền nhóm Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền nhóm định sản xuất Phân biệt khác thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường độc quyền nhóm, thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường độc quyền hoàn toàn? Thế Cartel, điều kiện tồn Cartel Khi đường cầu gãy, đường cầu gãy nói lên điều gì? BÀI TẬP Bài 1: Một ngành có hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống Hàm tổng chi phí doanh nghiệp là: TC1 = 60Q1 Q1: sản lượng doanh nghiệp TC2 = 60 Q2 Q2: sản lượng doanh nghiệp Đường cầu sản phẩm ngành P = 100 - Q Trong đó, Q=Q1+Q2, P tính USD, Q tính 1000 sản phẩm a Hãy tìm cân cournot Tính lợi nhuận doanh nghiệp? b Giả sử doanh nghiệp cấu kết với để tối đa hóa lợi nhuận chung Tính mức lợi nhuận chung cho toàn ngành lợi nhuận doanh nghiệp doanh nghiệp chia đôi sản lượng Bài 2: Một ngành sản xuất có doanh nghiệp có hàm tổng chi phí giống TC = 50Q Đường cầu ngành P = 80 – Q Mỗi doanh nghiệp mong muốn doanh nghiệp thực theo giả thiết mơ hình cournot a Hãy xác định đường phản ứng sản lượng doanh nghiệp? b Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận lợi nhuận doanh nghiệp? c Sản lượng cân doanh nghiệp có MC1=AC1=20 MC2=AC2=30 205 Bài 3: Giả sử ngành có doanh nghiệp cạnh tranh việc lựa chọn giá Hàm cầu doanh nghiệp doanh nghiệp là: Q1=20–P1+P2 Q2=20+P1-P2 Giả sử chi phí biên doanh nghiệp: MC1=MC2= AC1 = AC2 = a Nếu doanh nghiệp đặt giá lúc doanh nghiệp đặt giá bao nhiêu? Lợi nhuận doanh nghiệp toàn ngành bao nhiêu? b Nếu doanh nghiệp đặt giá trước, sau đến doanh nghiệp doanh nghiệp đặt giá bao nhiêu? Lợi nhuận doanh nghiệplà bao nhiêu? Bài 4: Giả sử cárten, đứng trước hàm số cầu thị trường Qd = 50 - P Hàm chi phí biên doanh nghiệp MC= AC = 2Q a Hãy xác định mức giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cácten b Nếu cácten muốn tối thiểu hóa chi phí doanh nghiệp phải sản xuất mức sản lượng bao nhiêu? c Lợi nhuận doanh nghiệp chi phí trung bình doanh nghiệp mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận 20 đvt Phần 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Thị trường độc quyền nhóm thị trường A Chỉ doanh nghiệp C Chỉ nhóm nhỏ doanh B Có nhiều doanh nghiệp nghiệp D Tất A, B, C sai Thị trường độc thị trường A Chỉ doanh nghiệp C Chỉ nhóm nhỏ doanh nghiệp B Có nhiều doanh nghiệp D Tất A, B, C Thị trường cân theo điều kiện P = MC A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hồn tồn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền 206 Thị trường cân theo điều kiện MR = MC A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hoàn tồn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền Thị trường cân theo điều kiện Nash A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hoàn toàn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền Thị trường xe máy tay ga cao cấp A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hồn tồn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền Thị trường gạo A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hồn tồn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền Thị trường mà lợi nhuận kinh tế A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hoàn tồn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền Độc quyền nhóm cân theo điều kiện A P = MC C Nas B MR = MC D Tất sai 10 Độc quyền cân theo điều kiện A P = MC C Nas B MR = MC D Tất sai 11 Hiện tượng đường cầu gãy xẩy thị trường A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hoàn toàn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền 12 Trong mơ hình đường cầu gãy , doanh nghiệp giảm giá A Các doanh nghiệp khác tăng giá B Các doanh nghiệp khác không thay đổi giá C Các doanh nghiệp khác giảm giá D Tất A, B, C sai 13 Mô hình đường cầu gãy nói lên A Trong điều kiện doanh nghiệp ln muốn trì sản lượng giá giới hạn cho phép B Sự trừng phạt kẻ phản bội 207 C Khi chi phí sản xuất cao doanh nghiệp thay đổi sản lượng giá D Tất A, B, C 14 Tính phụ thuộc lẫn đặc điểm bật thị trường A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hoàn toàn B Thị trường độc quyền nhóm D.Thị trường canh tranh độc quyền 15 Tính dị biệt sản phẩm đặc điểm bật thị trường A Thị trường độc quyền C Thị trường cạnh tranh hoàn toàn B Thị trường độc quyền nhóm D Thị trường canh tranh độc quyền 16 Cạnh tranh phi giá phương thức cạnh tranh phổ biến thị trường A Thị trường cạnh tranh độc quyền C Thị trường cạnh tranh hoàn toàn B Thị trường độc quyền nhóm D Tất A, B, C sai 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bích Dung, Nguyễn Như Ý, Trần Bá Thọ, 2002, Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Thống kê Đoàn Thị Mỹ Hạnh Vũ Việt Hằng, 2002, Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Thống kê Trần Thừa, 2001, Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Giáo dục David Begg, 2004, Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Karl E Case, Ray C Fare, Sharon Oster, 2011, Principles of economics, 10th edition, Prentice Hall Publisher N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý Kinh Tế Học (tập 1), NXB Thống Kê, Hà Nội G Mankiw, 2011, Principles of economics, 6th edition, Cengage Learning Publisher Campbell McConnell, Brue, Flynn, 2011, Microeconomics, 19th edition, McGraw- Hill Publisher and Irwin Publisher Robert S Pyndick Daniel L Rubinfeld, 1999, Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Thống kê 10 Paul Samuelson, 2011, Kinh tế học, Nhà xuất Tài -o0o - 209 ... học vĩ mô Nếu vào phương pháp nghiên cứu, ta có kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1. 1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô phận kinh tế học Kinh tế học vi mô nghiên... QS1 QS2 QS A 10 B 12 C 14 D 16 E 10 18 G 11 20 Từ biểu cung ta vẽ đường cung thị trường sau: P P 8 S1 S2 B C C B A A 10 Hình 2 .19 : Đường cung DN 10 Hình 2.20: Đường cung DN P STT C B A 810 1 214 16... HẢO…………… 12 2 14 5 Chương THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN…………… 16 1 Chương THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HOÀN HẢO…… 18 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 Chương I NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC 1. 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. 1 .1 Kinh tế

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:24

w