1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN SINH KHÍ hậu PHỤC vụ bảo tồn và PHÁT TRIỂN đa DẠNG SINH học VÙNG TRUNG DU MIỀN núi bắc bộ

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ MÃ SỐ: TNMT 2015.05.18 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI - 2018 download by : skknchat@gmail.com BẢNG DANH LỤC VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Bộ NN&PTNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BXQH Bức xạ quang hợp KT - XH Kinh tế - xã hội ĐKTN Điều kiện tự nhiên SKH Sinh khí hậu SDHL Sử dụng hợp lý TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTV Thảm thực vật PE Polyetylen TNST Thích nghi sinh thái download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cáác dẫn liệu khoa học khí hậu khơng có ý nghĩa nâng cao hiệu kinh tế nơng nghiệp mơi trường, mà cịn giúp cho người sản xuất nơng nghiệp có biện pháp kỹ thuật phù hợp vàgiúp cho nhà quản lý việc thương mại nông nghiệp quản lý rủi ro Cho đến nay, Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học cho vùng trung du miền núi Bắc Bộ Hơn nữa, cơng trình lại nghiên cứu cách độc lập với tài nguyên sinh khí hậu vùng lãnh thổ Vùng trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) có nhiều tiềm cho phát triển, có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị, an tồn sinh thái quốc phòng Tuy nhiên, năm gần đây, vùng TDMNBB phải chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai tác động biến đổi khí hậu Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng TDMNBB đến năm 2020” nêu rõ: “Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp sinh thái bền vững sở sản xuất nông lâm kết hợp để bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Phát huy lợi thể tiểu vùng để tiếp tục hình thành phát triển vùng chuyên canh tập trung với quy mơ thích hợp.” Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghiên cứu đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng trung du miền núi Bắc Bộ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đặc thù tài nguyên sinh khí hậu vùng TDMNBB Thành lập đồ sinh khí hậu vùng TDMNBB Đề xuất đượccác giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu vùng TDMNBB cho việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý luận tổng quan số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sinh khí hậu đa dạng sinh học 2) Thu thập, xử lý tổng hợp nguồn tài liệu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 3) Nghiên cứu trạng đặc điểm thảm thực vật vùng nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com 4) Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tiềm tàng tài nguyên sinh khí hậu đến tồn phát triển thảm thực vật 5) Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu thành lập đồ sinh khí hậu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 6) Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Những đóng góp chủ yếu đề tài: Bên cạnh việc xây dựng sở liệu đặc điểm sinh khí hậu, đề tài cịn sâu đánh giá tài nguyên SKH, đặc biệt thành lập đồ sinh khí hậu vùng TDMNBB Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam vận dụng kết nghiên cứu sinh khí hậu vào việc ứng dụng bảo tồn đa dạng sinh học cách hệ thống, sâu sắc toàn diện Thời gian thực hiện: 2015 – 2018 Kinh phí: 1.760.000.000 VND Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu SKH bảo tồn phát triển thảm thực vật 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sinh khí hậu Trên giới, việc nghiên cứu SKH thảm thực vật tự nhiên, với cơng trình C.W.Thorthwaite (1931), Gaussen (1967), Kưppen (1931), Alisov (1954), De Candolle (1874) Đặc biệt, phân loại khí hậu Köppen hệ thống phân loại khí hậu sử dụng rộng rãi Việc nghiên cứu, phân vùng khí hậu có ý nghĩa sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên khí hậu Ở Việt Nam, có cơng trình tiêu biểu Vũ Tự Lập (1976), Đào Thế Tuấn (1987), Lâm Công Định(1992), Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Nguyễn Khanh Vân (2006) Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu sinh khí hậu phát triển nông lâm nghiệp phát triển mạnh: Kiều Quốc Lập(2009), Đỗ Thị Vân Hương (2009), Dương Văn Khảm (2012)… Tóm lại, nghiên cứu sinh khí hậu, nhà nghiên cứu cho rằng, download by : skknchat@gmail.com chế độ khí hậu đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển TTV 1.2 Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát triển thảm thực vật Mặc dù việc trồng rừng nhiều nước quan tâm phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu sống Tuy nhiên, cịn có ý kiến khác vấn đề trồng rừng: Baur (1976),Catinot (1965), Risa Richards P.W (1952),Berward Rollet (1974) , Budowski (1955), Bava(1954), Atinôt (1965)…Ở Việt Nam, việc bảo tồn phát triển thảm thực vật nhiều người quan tâm nghiên cứu: Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nguyễn Xuân Quát (2002), Trịnh Đức Huy (1988), Lê Hồng Phúc (1996), Lâm Phúc Cố (1994), Lê Đồng Tấn (2000), Phạm Ngọc Thường (2003), Lê Ngọc Công (2004), Lâm Phúc Cố (1994), Nguyễn Thế Hưng (2001, Trần Hữu Viên (2012)… 1.1.3 Những công trình nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng Phục hồi rừng tự nhiên trình diễn thứ sinh thảm thực vật Tuy nhiên, đến năm 1980 Thế kỉ XX thực cách mạnh mẽ nhiều nhà nghiên cứu: Lâm Phúc Cố (1994), Phùng Ngọc Lan (1986), Trần Đình Lý (1995), Đặng Kim Vui (2003), Nguyễn Thế Hưng (2003), Nguyễn Văn Trương (1982), Phạm Minh Nguyệt (1971), Vũ Tiến Hinh (1988), Lê Đồng Tấn (1995), Hồng Chung (1974), Phùng Tửu Bơi, Nguyễn Bá Quyền (1982), Bảo Huy, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Ngọc Lung (1995), Đồng Sỹ Hiền (1995), Trịnh Đức Huy (1987), Đinh Hữu Khánh (2004)… 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài Báo cáo tổng hợp đề cấp đến số khái niệm liên quan đến đề tài: Khí hậu, Sinh khí hậu học, Biến đổi khí hậu, Thảm thực vật, Rừng, Giá trị mơi trường rừng, Tái sinh rừng, Phục hồi rừng, Suy thoái rừng, Rừng nguyên sinh, Rừng nghèo rừng phục hồi ,Đa dạng sinh học, Bảo tồn chỗ (In-situ), Bảo tồn chuyển chỗ (Ex-situ), Thối hóa đất, Sa mạchóa,Khả giữ nước củađất, Độ ẩm đất, Xói mịn đất, Cơ chế phát triển – Clean Development Mechanism… 1.2.2 Cơ sở việc đánh giá thích nghi sinh thái lồi trồng tài ngun sinh khí hậu 1.2 2.1 Các quy luật sinh thái download by : skknchat@gmail.com Các quy luật sở cho việc lựa chọn tiêu phân loại sinh khí hậu, cho việc lựa chọn trọng số đánh giá tính thích nghi sinh vật phân chia mức độ thích nghi sinh vật với điều kiện sinh khí hậu cụ thể: (i) Quy luật tác động tổng hợp; (ii) Quy luật tác động tổng hợp phản ánh chất c; (iv) Quy luật tác động tổn; (v) Quy luật tác động qua lại sinh vật với môi trường 2.2.2 Lí luận chung đánh giá tài nguyên sinh khí hậu Đánh giá tài nguyên khí hậu thực chất việc xem xét, xác định phân loại giá trị loại tài nguyên vùng lãnh thổ số yêu cầu KT-XH định; từ đưa kiến nghị khả khai thác sử dụng hợp lí (SDHL) tài nguyên khí hậu cho mục đích Việc đánh giá tài ngun khí hậu phải tn thủ nguyên tắc sau: (i) Phải đảm bảo tính khoa học việc đánh giá thơng qua việc xác định giá trị quy luật phân hoá tài ngun khí hậu; (ii) Coi thơng tin khí hậu đúc kết từ số liệu quan trắc nhiều năm trạm khí tượng sở chủ yếu việc đánh giá; (iii) Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ quán giátrị, quy luật phân hố tài ngun khí hậu u cầu hoạt động sản xuất, đời sống người thông qua kết việc đánh giá 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, KT - XH khu vực Đông Bắc vùng TDMNBB 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Nhóm nhân tố địa chất, địa hình:Cấu trúc địa chất khu vực Vùng mang đặc điểm, tính chất riêng biệt có phân hóa mạnh mẽ theo phương Đơng - Tây, Bắc Nam Địa hình vùng đa dạng bao gồm nhiều kiểu địa hình: thung lũng, đồng bằng, dạng địa hình đồi, núi thấp, núi trung bình, núi cao… ln có xen kẽ địa hình núi đất với địa hình núi cao ngun đá vơi Nhóm nhân tố thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật: Bên cạnh hệ thống sơng ngịi, hệ thống hồ - đầm khu vực phong phú Thổ nhưỡng thể phân hóa theo quy luật đai cao rõ nét, với đai thổ nhưỡng: đất feralit đỏ vàng núi thấp (2.800m) download by : skknchat@gmail.com Thảm thực vật đa dạng có phân hóa, với đặc điểm cấu trúc riêng biệt Vai trị biển: Địa hình lại có dạng thoải dần phía biển, thuận lợi đón gió từ vịnh Bắc Bộ qua duyên hải Quảng Ninh đồng sông Hồng 1.3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Trong năm qua, ngành lâm nghiệp vùng Đông Bắc có nhiều nỗ lực nhằm phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, khôi phục vốn rừng bị Trong vùng hình thành số vùng rừng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giấy, ván nhân tạo, cột trụ mỏ… Nhờ mà đến độ che phủ rừng vùng tăng lên đáng kể 1.3.2 Điều kiện tự nhiên, KT - XH khu vực Tây Bắc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên  Nhóm nhân tố địa chất, địa hình: Khuất sau khu Hồng Liên Sơn, có núi cao vây bọc xung quanh, nên khu Tây Bắc bị che khuất hai luồng gió mùa bị hiệu ứng “phơn” làm biến tính, khiến cho mùa đơng khơ hanh mùa hè có gió Lào nóng bỏng Ở vùng Tây Bắc, khó khăn lớn thiếu nước, phải ý khai thác nước ngầm vùng đá vôi xây dựng hồ chứa miền núi Nhóm nhân tố thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật: Rừng Tây Bắc bị phá hoại nghiêm trọng, cỏ tranh, lau lách, bụi bạt ngàn, rừng tốt lác đác vệt nhỏ Các quần hệ rừng kín quần hệ trảng bụi, trảng cỏ đất địa đới quần hệ mang tính chất ngun sinh Các quần hệ cịn lại hậu tác động người 1.3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Vùng Tây Bắc có quỹ đất chưa sử dụng cịn lớn với vùng tiểu khí hậu nhiệt đới ôn đới để phát triển đa dạng nông nghiệp, có loại đặc sản có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, Tây Bắc vùng có xuất phát điểm thấp nước điều kiện kinh tế - xã hội Hầu hết địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao download by : skknchat@gmail.com Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp nghiên cứu thảm thực vật 2.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu kết hợp với khảo sát tổng thể trường 2.1.2 Phương pháp tuyến điều tra tiêu chuẩn Tuyến điều tra có chiều rộng 4m Khoảng cách tuyến điều tra 50 m Dọc theo tuyến điều tra, bố trí ô tiêu chuẩn, diện tích ô tiêu chuẩn tùy thuộc vào loại thảm thực vật Trên ô tiêu chuẩn bố trí thứ cấp cấp - dạng (ODB) ô thứ cấp cấp 2.1.3 Phương pháp phân tích mẫu thực vật Xác định tên khoa học, tên địa phương loài theo tài liệu Nguyễn Tiến Bân (1997), Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), theo “Tên rừng Việt Nam” Bộ NN&PTNN (2000), Danh lục tài liệu thực vật Việt Nam… Hình 1: Sơ đồ thiết lập tuyến điều tra Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu thực địa download by : skknchat@gmail.com 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu lực tái sinh thảm thực vật Xác định mật độ tái sinh tính theo cơng thức: N / = n  10.000 S Trong đó: n: Tổng số cá thể lồi tiêu chuẩn.; S: Tổng diện tích tiêu chuẩn (ha) Phương pháp xác định phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang: Sử dụng phương pháp kiểm tra mức độ sai khác số trung bình khoảng cách từ chọn ngẫu nhiên đến gần với trị số bình qn lý thuyết theo cơng thức: Q = x  x  Trong đó, x : Trị số trung bình n lần quan sát; : Mật độ E( x ) gỗ đơn vị diện tích (cây/m2) Cây gỗ có kiểu phân bố tập trung Q < 1, phân bố cách Q > 1, phân bố có dạng nanh sấucó cạnh nhau, Q = 2,1419 Khi dung lượng mẫu đủ lớn, sử dụng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn để đánh giá U = ( x   0,5) n Trong đó, n: Số khoảng cách cây.Mật độ gỗ 0,26136 m2 (cây/m2) = (Ncây/ha) Nếu U 1,96: phân bố ngẫu nhiên, U > 1,96: phân bố 10000 đều; U < -1,96: phân bố cụm 2.1.5 Phương pháp dùng toán thống kê để xử lí số liệu Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học Sử dụng phần mềm Excell để xử lý mơ hình hố số liệu 2.1.6 Phương pháp nghiên cứu sinh khối, khả tích lũy cacbon thảm thực vật + Tổng sinh khối tươi thảm thực vật bụi tính sau: Tổng sinh khối tươi = TDM(l) + TDM(tc) + TDM(r) + TDM(c) + TDM(tm) Trong đó, TFW(l), TFW (tc), TFW (r), TFW (c), TFW (tm) sinh khối tươi lá, thân cành, rễ, cỏ thảm mục đo đếm OTC (tấn/ha) - Xác định tỷ lệ sinh khối khô/sinh khối tươi: Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 1050C trọng lượng không đổi Tỷ lệ sinh khối khô/ sinh khối tươi mẫu phân tích tính theo công thức: K (%) = (FW-DW/FW).100 download by : skknchat@gmail.com Trong đó: K tỷ lệ sinh khối khơ/sinh khối tươi (%); FW trọng lượng tươi mẫu; DW trọng lượng khô kiệt mẫu (trọng lượng sau sấy) + Tổng sinh khối khô thảm thực vật bụi (TDB) tính sau: TDB tấn/ha = TDM(l) +TDM(tc) +TDM(r) +TDM(c) +TDM(tm) - Xác định hàm lượng cacbon: hàm lượng cacbon (CS) sinh khối: CS = (TDMl +TDMtc +TDMr +TDMc +TDMtm)*0.5 (tấnC/ha) 2.1.7 Phương pháp nghiên cứu độ ẩm đất khả trữ nước thảm thực vật Trong ô tiêu chuẩn (OTC), bố trí điểm lấy mẫu đất, cho mẫu đại diện cho OTC.Các mẫu đất sấy phịng thí nghiệm 105oC trọng lượng khơng đổi Tính độ ẩm đất theo công thức : X% = [(W1 – W2)/ W2].100 Trong đó: W1 Khối lượng đất trạng thái tự nhiên; W2 - Khối lượng đất khô 2.1.8 Phương pháp tính tốn xác định cường độ xói mịn Thể tích đất bị đi:V = h (m) x 10000 m2 (Theo đơn vị m3) Trong đó, h: chiều dày lớp đất bị xói mịn (m) Khối lượng đất bị đi: M = V x d (Đơn vị tấn/ha) Trong đó, V: Thể tích đất bị đi; d: Dung trọng đất 2.2 Quan điểm phương pháp nghiên cứu sinh khí hậu 2.2.1 Quan điểm hệ thống tổng hợp Nghiên cứu tài nguyên SKH lãnh thổ - đơn vị sinh khí hậu vùng nghiên cứu, cần vận dụng quan điểm hệ thống để xem xét mối quan hệ tương hỗ mật thiết nhân tố tự nhiên hình thành đơn vị sinh khí hậu 2.2.2 Quan điểm lãnh thổ Trong trình nghiên cứu cần đặt đối tượng khơng gian lớn hơn, hiểu, phân tích vấn đề cách xác chắn 2.2.3 Quan điểm phát triển bền vững Một vấn đề trọng phát triển bền vững vùng nghiên cứu “cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học”, “từng bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp” 2.3 Phương pháp đánh giá tính thích nghi sinh thái số loài trồng download by : skknchat@gmail.com Hình 4.13: Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH thảo quả(Amomum aromaticum)Thu từ tỉ lệ 1:100.000 42 download by : skknchat@gmail.com Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN THẢM THỰC VẬT 5.1 Giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 5.1.1.Các biện pháp sách - Tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu biết pháp luật, pháp lệnh bảo vệ rừng Chính phủ hình thức - Giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương để họ có ý thức bảo vệ rừng - Có sách hỗ trợ đảm bảo điều kiện sống cho người dân Vườn Quốc gia vùng nghiên cứu Thực chế sách đất đai, khoa học kỹ thuật, huy động vốn, nhân lực thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển bảo vệ rừng Tiếp tục đẩy mạnh việc thực giao đất gắn với giao rừng khoán bảo vệ rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp 5.1.2 Các biện pháp quản lý bảo vệ, phục hồi thảm thực vật - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, cấm khai thác gỗ săn bắn động vật hoang dã trái phép - Việc khai thác lâm sản khác phục vụ đời sống phải kiểm soát chặt chẽ quan kiểm lâm - Sử dụng biện pháp đề phòng chống cháy rừng - Hỗ trợ khuyến khích người dân trồng số lồi cơng nghiệp nhằm nâng cao đời sống 5.1.3 Xây dựng thực chương trình nghiên cứu khoa học, phục vụ bảo tồn Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, không ngừng nâng cao trình độ chuyên nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thơng qua chương trình đào tạo chun ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ Tiến hành nghiên cứu quần thể lồi có nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố, thay đổi quần thể làm sở để đề xuất biện pháp bảo vệ Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản 43 download by : skknchat@gmail.com phẩm lâm sản gỗ… Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 5.1.4 Các biện pháp kỹ thuật Có thể lựa chọn hai biện pháp sau: Bảo tồn chỗ (In situ) Bảo tồn chuyển chỗ (Ex situ) 5.1.5 Giải pháp lâm sinh a.Cáccơngviệccầnlàmtrướckhixúctiếntáisinhtựnhiên - Tiến hành ràsốt lại quy hoạch loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phònghộ, rừng sản xuất) -Điềutrachất lượng rừng,trữ lượng lâmphần, mậtđộcâytrồng, phân loạirừng -Xácđịnh nhữngquầnxãrừngtrồngcầnthiếtphảixúctiếntáisinh b.Khoanh ni tái sinh rừng có khoanh ni tái sinh tự nhiên khoanh ni có trồng bổ sung Đối tượng khoanh nuôi: Đất trống quy hoạch cho rừng phịng hộ, đặc dụng có trạng thái Ic, mật độ tái sinh > 600 cây/ha có chiều cao >1,5m Thực biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên để tuân thủ theo diễn tự nhiên rừng, bước tạo thành cấu tổ thành rừng hỗn loài từ loài tiên phong ưa sáng dần phát triển lên loài gỗ lớn có giá trị kinh tế khả phịng hộ, bảo tồn hệ sinh thái cao rừng trồng 5.2 Giải pháp bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, chống xói mịn chống sa mạc hóa, bảo vệ môi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 5.2.1.Những khó khăn, thách thức thuận lợi công tác bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, chống xói mịn chống sa mạc hóa, bảo vệ môi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 5.2.1.1.Những khó khăn, thách thức - Địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp, điều kiện khí hậu, thủy văn có nhiều yếu tố bất lợi gây tác hại cho sản xuất, cho công tác trồng rừng, bảo vệ rừng đời sống đồng bào dân tộc vùng - Ở khu vực nghiên cứu, hầu hết rừng nghèo, rừng đất rừng chủ yếu thuộc rừng 44 download by : skknchat@gmail.com phòng hộ, đặc dụng, rừng quốc phịng, khơng tổ chức tốt đồng bào khơng có nguồn thu có nhận thức sai lệch - Nền sản xuất nhỏ, manh mún lại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, việc tiếp thu tiến kỹ thuật hạn chế - Sự gia tăng dân số, nhu cầu gỗ xây dựng dân dụng ngày tăng; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thấp - Diện tích đất trống đồi trọc cịn nhiều, phân bố phân tán có địa hình cao, dốc, trồng rừng địi hỏi phải đầu tư nhiều công sức, tiền - Một số sách cho nghề rừng cịn chưa phù hợp, vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp chưa thỏa đáng… Khi xây dựng dự án đầu tư cho lâm nghiệp, số dự án chưa quan tâm đến hoạt động đầu tư lâm nghiệp khác như: Xây dựng hạ tầng sở phục vụ lâm sinh như: xây dựng nâng cấp vườn ươm, rừng giống, xây dựng đường lâm nghiệp… hay đầu tư nghiệp lâm nghiệp như: khuyến nông, khuyến lâm, đào tạo, giáo dục… 5.2.1.2.Những thuận lợi - Phát triển lâm nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ luôn Nhà nước quan tâm đầu tư - Có quỹ rừng đất lâm nghiệp lớn; có điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển đa dạng lồi trồng - Có nguồn nhân lực dồi tham gia phát triển lâm nghiệp (Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, 2009) 5.2.1.3 Cơ sở pháp lí sở thực tiễn trình phục hồi rừng a) Cơ sở pháp lí Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định 117/2010/NĐ - CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê 45 download by : skknchat@gmail.com duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Quyết định số 07/2012/QĐ - TTg ngày 08/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Một số sách tăng cường bảo vệ rừng Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Quyết định số 66/2011/QĐ - TTg ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/1/2008 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thônvề việc Hướng dẫn lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng b) Cơ sở thực tiễn - Chính sách giao đất, giao rừng, hỗ trợ hộ dân tham gia bảo vệ chăm sóc rừng thực - Phần lớn thảm thực vật có nguồn cung cấp hạt giống từ khu rừng lân cận - Đất rừng bị bỏ hóa sau nương rãy đất rừng bị khai thác cạn kiệt có lớp đất mặt dày từ 30cm trở lên 5.3 Giải pháp khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên vùng TDMNBB 5.3.1.Cách tiếp cận Các giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng phải dựa thực trạng thảm thực vật quy định, quy phạm ngành Lâm Nghiệp Việc phân chia thảm thực vật phải theo tiêu chí thống 5.3.2 Các giải pháp cụ thể 5.3.2.1 Nuôi dưỡng rừng Chặt loại bỏ gỗ phi mục đích nơi có mật độ dày, phẩm chất xấu, điều chỉnh mật độ gỗ tái sinh cho đảm bảo độ tàn che gỗ đạt ≥ 0,3 Cần loại bỏ, phát quang cỏ dại, bụi, dây leo cạnh tranh không gian dinh dưỡng với gỗ, tái sinh có mục đích 5.3.2.2 Làm giàu rừng Tận dụng triệt để tái sinh thảm thực vật loài trồng bổ 46 download by : skknchat@gmail.com sung làm giàu rừng tạo rừng hỗn loài gắn với phát triển kinh tế bảo vệ đa dạng sinh học Cây trồng làm giàu rừng địa nguồn giống có giá trị kinh tế, dễ gây trồng, tăng trưởng nhanh, phù hợp với điều kiện sống Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Nhội (Bischofia javanica), Giổi xanh (Michelia mediocris)… 5.3.2.3 Biện pháp kĩ thuật - Đối tượng khoanh ni: Đất trống quy hoạch cho rừng phịng hộ, đặc dụng có trạng thái Ic, mật độ tái sinh > 600 cây/ha có chiều cao >1,5m - Phát luỗng dây leo, bụi, thảm tươi để tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm, cho tái sinh sinh đủ điều kiện ánh sang để sinh trưởng phát triển - Những nơi mật độ tái sinh cao tiến hành tỉa dặm sang chỗ thưa Thực biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên để tuân thủ theo diễn tự nhiên rừng, bước tạo thành cấu tổ thành rừng hỗn loài từ loài tiên phong ưa sáng dần phát triển lên lồi gỗ lớn có giá trị kinh tế khả phòng hộ, bảo tồn hệ sinh thái cao rừng trồng Các biện pháp cụ thể sau: -Trồngbổsungcáclồicâymụcđíchcógiátrị - Tổ chức khốn khoanh nuôi xúc tiến tái sinh cho đối tượng đủ điều kiện; đó, tập trung cho đối tượng hộ gia đình, cá nhân dân tộc thiểu số cộng đồng dân cư thôn sống gần khu vực khoanh nuôi 5.3.2.4.Xúc tiến tái sinh Xác định đối tượng đầu tư khoanh nuôi rừng -Điềutrachất lượng rừng,trữ lượng lâmphần, mậtđộcâyrừng, phân loạirừng - Điều tra mô tả trạng thảm thực bì tái sinh số quần xã rừng trồng -Xácđịnh nhữnglâm phầncầnthiếtphảixúctiếntáisinh Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung Tóm lại, có nhiều giải pháp khoanh ni, phục hồi rừng (Nuôi dưỡng rừng; Làm giàu rừng; phục hồi rừng tự nhiên Xúc tiến tái sinh) Sử dụng giải pháp nào, cần phải vào thực trạng thảm thực vật điều kiện khác (mật độ, chất lượng tái sinh, điều kiện thổ nhưỡng, tác dộng người…) 47 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN 1) Khí hậu vùng Đơng Bắc vùng Tây Bắc hình thành tổng hợp tác động ba nhóm nhân tố chủ yếu: Điều kiện xạ Mặt Trời, hồn lưu khí nhóm nhân tố bề mặt đệm Vùng Đơng Bắc có kiểu khí hậu đặc sắc: khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, chịu ảnh hưởng chế độ hồn lưu gió mùa nội chí tuyến Về mùa hè, thịnh hành gió từ biển thổi vào (gió tín phong Bắc bán cầu) theo hướng Nam Tây Nam Về mùa Đơng, thịnh hành gió từ lục địa thổi theo hướng ngược lại, gây tương phản sâu sắc chế độ nhiệt mưa năm Vùng Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa có tương phản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, mưa Các tượng thời tiết đặc biệt Tây Bắc gió Lào, gió địa phương Đây loại gió nóng, khơ, gây hạn hán, hỏa hoạn, làm trở ngại cho sản xuất sinh hoạt Mưa đá thường xuyên xuất mùa hè, sương muối băng giá thường xuất mùa đông.Tuy nhiên, nằm sâu lục địa nên ảnh hưởng mưa bão biển Đơng mùa hè gió mùa Đông bắc mùa đông không đáng kể 2) Ở khu vực Đông Bắc khu vực Tây Bắc, quần xã thực vật thuộc kiểu thảm, có trúc khơng gian giống nhau: Rừng nghèo sau khai thác có cấu trúc tầng (hai tầng gỗ, tầng bụi tầng cỏ, quyết); Rừng non phục hồi có cấu trúc tầng (Tầng gỗ; Tầng bụi; Tầng cỏ quyết); Thảm bụi cao có cấu trúc tầng (Tầng gỗ ; Tầng bụi; Tầng cỏ, quyết); Thảm bụi thấp có cấu trúc khơng gian đơn giản (Tầng bụi Tầng cỏ, quyết) Tuy nhiên, quần xã giống cấu trúc không gian, lại có khác biệt đáng kể thành phần bậc taxon (ngành, lớp, họ, loài, chi ) 3) Trong kiểu thảm thực vật vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có số lồi thực vật quý cần bảo tồn: (i) Trong thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang, có 29 lồi thực vật cần bảo tồn (thuộc 23 họ); (ii) Trong thảm thực vật bụi tỉnh Hà Giang, xác định 20 loài cần bảo tồn (thuộc 16 họ); (iii) Trong số kiểu thảm rừng tỉnh Sơn La, xác định tổng số 17 loài thực vật quý (Thuộc 16 48 download by : skknchat@gmail.com họ); (iv) Trong thảm bụi tỉnh Sơn la, xác định 13 loài thực vật cần bảo tồn Nhìn chung, lồi chủ yếu Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Trong đó, phần lớn thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) 4) Năng lực tái sinh loài gỗ thảm thực vật vùng nghiên cứucó biến động lớn Các kiểu thảm thực vật khác có khác biệt lớn mật độ gỗ tái sinh (Thảm thực vật rừng khu vực Đông Bắc: 4199 - 6599 cây/ha; thảm thực vật bụi khu vực Đông Bắc: 1800 - 3800 cây/ha; thảm thực vật rừng khu vực Tây Bắc: 3500 - 5800 cây/ha; thảm thực vật bụi khu vực Tây Bắc: 800 - 4500cây/ha Trong tất kiểu thảm thực vật, mật độ gỗ tái sinh có biến động mạnh theo vị trí địa hình (ở chân đồi > sườn đồi > đỉnh đồi) Cây tái sinh kiểu thảm thực vật vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có kiểu phân bốcụm kiểu phân bố ngẫu nhiên 5) Trong trình diễn thế, phục hồi rừng, thảm bụi khu vực Đơng Bắc có từ 62 - 69 loài biến động (18 - 27 loài bị đào thải 35 - 51 loài xuất hiện); Thảm bụi khu vực Tây Bắc có từ 48 - 49 loài biến động (19 loài bị đào thải 29 - 30 loài xuất hiện) Nhìn chung, trình phục hồi rừng từ thảm bụi đánh dấu thay đổi thàn phần lồi thực vật theo chiều hướng tích cực: Những loài ưa sáng bị đào thải thường loài thân thảo, thân bụi thường sống nơi nhiều ánh sáng có nhiệt độ cao Những lồi xuất thường lồi gỗ có kích thước nhỏ số lồi thực vật thân thảo, tồn tán rừng (nơi có ánh sáng trực xạ yếu) Lượng bon tích lũy sinh khối thảm bụi tăng dần theo số năm đất bỏ hóa sau khai thác Đề tài mơ phỏng phương trình liên hệ lượng bon tích lũy thảm thực vật bụi phục hồi sau khai thác sau canh tác nương rẫy với số năm bỏ hóa 6) Ở độ sâu - 45cm, kiểu thảm thực vật rừng khu vực Đơng Bắc trữ 1254,95 - 1561,85 nước/ha; kiểu thảm thực vật rừng khu vực Tây Bắc trữ 1254,95 - 1506,39 nước/ha Ở độ sâu - 30 cm, kiểu thảm thực vật bụi khu vực Đông Bắc trữ 650, 91 - 895, 63 nước/ha; kiểu thảm thực vật bụi khu vực Tây Bắc trữ được581,00 - 805,70 nước/ha 7) Cường độ xói mịn, phụ thuộc lớn vào độ dốc Ở khu vực Đông Bắc, cường độ xói mịn đất thảm thực vật rừng thứ sinh sau khai thác 26,85 - 30,10 49 download by : skknchat@gmail.com tấn/ha/năm; rừng non phục hồi 56,23 - 74,60 tấn/ha/năm; thảm bụi cao 79,89 - 88,32 tấn/ha/năm; thảm thực vật bụi thấp 148,26 - 170,50 tấn/ha/năm Ở khu vực Tây Bắc, cường độ xói mịn đất thảm thực vật rừng thứ sinh sau khai thác 31,54 - 35,70 tấn/ha/năm; rừng non phục hồi 70, 53 - 79,30 tấn/ha/năm; thảm bụi cao 62,56 - 89,08 tấn/ha/năm; thảm thực vật bụi thấp 176,23 - 187,28 tấn/ha/năm 8) Đề tài đưa kết tính tốn, phân tích số tiêu khí hậu đặc trưng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bên cạnh đó, giá trị trung bình tháng, mùa, năm đặc trưng khí hậu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Giai đoạn 1980 – 2013) xác lập Đây dẫn liệu quan trọng việc điều chỉnh trình sản xuất nơng nghiệp theo hướng có lợi, bảo tồn phát triển thảm thực vật tự nhiên 9) Trên sở hệ tiêu tổng hợp đặc trưng điều kiện nhiệt - ẩm, phản ánh phân hóa SKH lãnh thổ, đề tài xây dựng đồ SKH tỉnh Hà Giang tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ 1:100.000 Các yếu tố khí hậu lựa chọn gồm: Nhiệt độ trung bình; Tổng lượng mưa năm; Độ dài mùa lạnh Độ dài mùa khô Các đơn vị phân loạiSKH không sở khoa học công tác nghiên cứu, phân loại thảm thực vật tự nhiên mà cịn làm sở cho việc bố trí hợp lý lồi trồng nơng nghiệp, lâm nghiệp thơng qua việc đánh giá mức độ thích nghi chúng với loại SKH địa bàn 10) Trên sở phân tích khó khăn, thách thức thuận lợi việc bảo tồn phát triển thảm thực vật, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật quý hiếm, bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, chống xói mịn chống sa mạc hóa, bảo vệ mơi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: Các biện pháp sách, Các biện pháp quản lý bảo vệ, phục hồi thảm thực vật, Chương trình nghiên cứu khoa học, phục vụ bảo tồn, Các biện pháp kỹ thuật, Giải pháp lâm sinh Trong giải pháp này, cần coi khoanh ni, phục hồi rừng tự nhiên giải pháp có ý nghĩa việc phát triển bền vững 50 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur G N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà B “à xuất Nông nghiệp, Hà Nội.ó tri xuất Nơng nghiệp, Hà Nội NXB Nơng nghin Nôngtrghi Lâm Phúc Cố (1994), Vấn đề phục hồi lại rừng đầu nguồn Mù Căng Chải Tạp chí Lâm nghiệp số 5, trang 14-16 Phố 5, trang 14-16 Bài gi trang 14-16 TrừờTr gi trang 14-16 Vấn đề phục h Lê Ngọc Công (2004),Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên Luận án tiến sỹ Sinh học FAO (1989) Phân lo89) ến sỹ Sinh học.ồi rừng khoanh nuôi số thảm thực 1989 Đỗ Khắc Hùng (2014), Nghiên cứu trạng thảm thực vật trình phục hồi rừng tự nhiên huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ Sinh học 10 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng bồ đề (Styrax tonkinensis pierre) loại tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Nơng nghiệp 11 Nguyễn Thế Hưng (2001), Nghiên cứu thảm thực vật bụi xu hướng phục hồi rừng thảm Quảng Ninh Luận án tiến sỹ sinh học, Hà Nội 12 Vũ Thị Thanh Hương (2017), Nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật thối hóa số mơ hình trồng rừng thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh,Luận án tiến sĩ Sinh học 13 Đỗ Thị Vân Hương (2014), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng 51 download by : skknchat@gmail.com Đông B cứu, đánh cho phát triển số trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế, Luận án tiến sĩ Địa lí, , Vin án tiến 14 Đinh Hữu Khánh (2004), Sinh trưởng tái sinh thuộc đối tượng khoanh ni phục hồi rừng tỉnh Phú n Bình Định, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 10 15 Đỗ Thị Lan (1014), Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo khoa học, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Tự Lập (2002), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Kế Lộc (1975), “Tài nguyên thực vật miền Bắc Việt Nam”, tạp chí hoạt động khoa học, tập san Lâm nghiệp, số 19 Luật Đa dạng sinh học Việt Nam, 2008 20 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 21 Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng Báo cáo đề tài KN 03.11 22 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình sau đại học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 23 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa pa Tạp chí Lâm nghiệp số 2, trang 12 – 13 24 Lã Đình Mỡi &nnk (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam tập 1&2, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Bùi Chính Nghĩa (2012), Nghiên cứu cấu trúc động thái rừng tự nhiên phục hồi vùng Tây Bắc, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HKhí ḥn Khoa học Lâm nghiệp Việt Na 27 Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ (2009), Kết khảo sát đánh giá thực trạng hội đầu tư phát triển lâm nghiệp khu vực Tây Bắc 28 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng trồng thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) vùng Đà lạt, Lâm Đồng, Luận 52 download by : skknchat@gmail.com án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp 29 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Quát (2002), Đôi nét kỹ thuật tái sinh phục hồi rừng Việt Nam Báo cáo hội thảo tái sinh rừng Cục Phát triển lâm nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Quyên (2016), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trình phục hồi rừng huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ sinh học 32 Richards P.W (1976),Rừng mưa nhiệt đới tập 1, 2, Người dịch, Vương Tân Nhị Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Ma A Sim (2013), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng trồng xã Thanh Tương, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 34 Trần Xuân Thiệp (1996), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài ngun rừng miền Bắc Cơng trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng 1991-1995 Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ Sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát - Diversity of Plants at Pu Mat National Park, NXB Nông nghiệp 37 Nguyễn Nghĩa Thìn, NguyPhân tích ca Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát - Diversity of Plants at PuLn tích ca Thìn, Nguyễn Th 38 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp 39 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1968), Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội 40 Ngô Út (2010), Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng non phục hồi làm sở cho việc đề xuất giải pháp chuyển hố thành rừng có giá trị kinh tế vùng Đơng 53 download by : skknchat@gmail.com Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 41 Ủn sĩ Nông nghiệp.iên cứu cấu trúc siPhê duyông nghic sicứu cấu trúc sinh trưởng rừng non phục hồi làm 42 UBND tyông nghic sicQuyD tyông SuyD tyông nghic sicứu cấu trúc sinh trưởng rừng non phục hồi làm sở cho việc đề xuất giải pháp chuyển hố 43 Nguy tng nghic sicứCơ s tyông nghic v Nhà xubiết chủ biên iứu cấu 44 Nguy biết chủ biên iKhai thác thài nguyên khí hấu trúc sinh trưởng rừ NXB Tài ngun mơi trưhí hấu trúc sinh tr 45 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 12 46 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học 47 http://www.botanyvn.com/print.asp?param=news&newsid=21 Tiếng nước 48 Baley.D(1973), Quantifying diameter distribution with the Weibull function Forest Sci 21.4 49 Baver L.D., Walter H Cardner and Wilford R Gardner, 1972 Soil physics Fourth Edition John Wiley & Sons, Jnc., New York-London-Sydney- Toronto 50 Bernardi M Application software developed by FAO for management of soils and crops data Software for Agroclimate data management USDA & WMO 51 Bernardi M Application software developed by FAO for management of soils and crops data Software for Agroclimate data management USDA & WMO 2000 52 Chavalier A (1918), Premier inventeiredes bois et autres Produits forestiersdu Tonkin 53 Cheng Chunshu Climate and agriculture in China CM press 1993 54 Cheng Chunshu Climate and agriculture in China CM press 1993 54 download by : skknchat@gmail.com 55 De Mera, Antonio Galan; Vicente Orellana, Jose A (2007), “Cronosequences of vegetation - a bioclimatic theory for interpreting the patterns of relict vegetation types”, Phytocoenologia, Volume 37, Numbers 3-4, pp 471-494(24) 56 Fang, JY, Song, YC, Liu, HY, & Piao, SL (2002) “Vegetation-Climate elationship and its application in the division of vegetation zone in China”, Acta Botanica Sinica, 44 (9), 1105-22 57 FAO - Government cooperative Programme, 1986 Investigation of lands with declining and stagnating productivity project, Bangkok 58 FAO - UNESCO, 1988 Soil map of the World, Rome 59 Food security the climate factor WMO N.849 1996 60 Godt, M.C and Hadley M (1991), Ecosystem rehabilitation and forest regeneration in the humic tropics: Case studies and management insights, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October - 10, pp 25 - 36 61 Huard F and Perarnaud V Agrometeorological database management strategies and tools in France WMO & USDA 2001 62 Ian P Will it rain? El Nino and the Southern oscillation Queensland 1991 63 Javier Amigo and Carlos Ramírez (1998), “A bioclimatic classification of Chile: woodland communities in the temperate zone”, Follow Plant Ecology , Volume 136 (1) 64 Jagtap, Shrikant S Planning sustainable agriculture using agroclamatic database WMO - CAgM 85 2001 65 Jeschke JM, Strayer DL.(2008), “Usefulness of bioclimatic models for studying climate change and invasive species”, Ann N Y Acad Sci 1134:1-24 doi: 10.1196/annals.1439.002 66 Krestov P.V., Song J.-S (2005), “Bioclimatic and historical aspects of biodiversity in the broadleaved forestsof mainland Northeast Asia”, XVII International Botanical Congress - Vienna P 19 55 download by : skknchat@gmail.com 67 Martin T Sykes, I Colin Prentice and Wolfgang Cramer (1996), “A Bioclimatic Model for the Potential Distributions of North European Tree Species Under Present and Future Climates”, Journal of Biogeography Vol 23, No (Mar., 1996), pp 203-233 68 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 69 Miyawaki A (1991), Restoration of native forests from Japan to Malaysia, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October - 10, pp - 25 70 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 71 P.G Smith (1963), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 72 Raunkiaer, C (1934), The life forms of plants and statistical plant geography Oxford University Press, Oxford 632pp 73 Richards P.W (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 74 Thornthwaite , C W 1933 The climates of the Earth Geogr Rev., vol 23, p 433-440 75 UNESSCO, FAO (1963), Bioclimatic map of the mediterranean zone 76 UNESCO (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris 77 Weather, climate and food security WMO N 933 2001 78 Walter, H., and H Lieth 1967 Klimadiagram-Weltatlas Fischer Verlag, Jena Germany 56 download by : skknchat@gmail.com ... canh tập trung với quy mô thích hợp.” Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghiên cứu đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng trung du miền núi Bắc Bộ Mục... đến tồn phát triển thảm thực vật 5) Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu thành lập đồ sinh khí hậu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 6) Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu bảo tồn, ... bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý luận tổng quan số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sinh khí hậu đa dạng sinh học 2) Thu thập, xử lý tổng hợp nguồn tài

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w