Các giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN SINH KHÍ hậu PHỤC vụ bảo tồn và PHÁT TRIỂN đa DẠNG SINH học VÙNG TRUNG DU MIỀN núi bắc bộ (Trang 48 - 53)

Hình4.11: Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH củacây chè trung du (Camellia sinensis)Thu từ tỉ lệ 1:100

5.3.2. Các giải pháp cụ thể

5.3.2.1. Nuôi dưỡng rừng

Chặt loại bỏ cây gỗ phi mục đích ở những nơi có mật độ quá dày, phẩm chất xấu, điều chỉnh mật độ cây gỗ tái sinh sao cho đảm bảo độ tàn che của cây gỗ đạt ≥ 0,3. Cần loại bỏ, phát quang cỏ dại, cây bụi, dây leo cạnh tranh về không gian dinh dưỡng với cây gỗ, cây tái sinh có mục đích.

5.3.2.2. Làm giàu rừng

sung làm giàu rừng tạo rừng hỗn loài gắn với phát triển kinh tế và bảo vệ đa dạng sinh học. Cây trồng làm giàu rừng là những cây bản địa hoặc nguồn giống có giá trị kinh tế, dễ gây trồng, tăng trưởng nhanh, phù hợp với điều kiện sống như Lát hoa (Chukrasia

tabularis), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Nhội (Bischofia javanica), Giổi xanh

(Michelia mediocris)… 5.3.2.3. Biện pháp kĩ thuật

- Đối tượng khoanh nuôi: Đất trống quy hoạch cho rừng phòng hộ, đặc dụng có trạng thái Ic, mật độ cây tái sinh > 600 cây/ha và có chiều cao >1,5m.

- Phát luỗng dây leo, cây bụi, thảm tươi để tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm, cho cây tái sinh sinh đủ điều kiện ánh sang để sinh trưởng và phát triển.

- Những nơi mật độ cây tái sinh cao thì tiến hành tỉa dặm sang chỗ thưa.

Thực hiện biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên để tuân thủ theo diễn thế tự nhiên của rừng, từng bước tạo thành cơ cấu tổ thành rừng hỗn loài từ các loài cây tiên phong ưa sáng dần phát triển lên những lồi cây gỗ lớn có giá trị kinh tế và khả năng phòng hộ, bảo tồn hệ sinh thái cao hơn rừng trồng. Các biện pháp cụ thể như sau:

-Trồngbổsungcáclồicâymụcđíchcógiátrị.

- Tổ chức khoán khoanh nuôi xúc tiến tái sinh cho các đối tượng đủ điều kiện; trong đó, tập trung cho các đối tượng là hộ gia đình, cá nhân là dân tộc thiểu số và cộng đồng dân cư thôn sống gần khu vực khoanh nuôi.

5.3.2.4.Xúc tiến tái sinh

Xác định đối tượng đầu tư khoanh nuôi rừng.

-Điềutrachất lượng rừng,trữ lượng lâmphần, mậtđộcâyrừng, phân loạirừng. - Điều tra mơ tả hiện trạng của thảm thực bì tái sinh dưới một số quần xã rừng trồng. -Xácđịnh được nhữnglâm phầncầnthiếtphảixúctiếntáisinh.

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung.

Tóm lại, có nhiều giải pháp khoanh ni, phục hồi rừng (Ni dưỡng rừng; Làm giàu rừng; phục hồi rừng tự nhiên và Xúc tiến tái sinh). Sử dụng giải pháp nào, cần phải căn cứ vào thực trạng thảm thực vật và các điều kiện khác (mật độ, chất lượng cây tái sinh, điều kiện thổ nhưỡng, tác dộng của con người…).

KẾT LUẬN

1) Khí hậu vùng Đơng Bắc và vùng Tây Bắc được hình thành bởi sự tổng hợp và tác động giữa ba nhóm nhân tố chủ yếu: Điều kiện về bức xạ Mặt Trời, hồn lưu khí quyển và nhóm nhân tố bề mặt đệm. Vùng Đơng Bắc có kiểu khí hậu đặc sắc: khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, chịu ảnh hưởng của chế độ hồn lưu gió mùa nội chí tuyến. Về mùa hè, thịnh hành gió từ biển thổi vào (gió tín phong Bắc bán cầu) theo hướng Nam và Tây Nam. Về mùa Đơng, thịnh hành gió từ lục địa thổi ra theo hướng ngược lại, đã gây ra những tương phản sâu sắc về chế độ nhiệt và mưa trong năm. Vùng Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa có sự tương phản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, ít mưa. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt ở Tây Bắc là gió Lào, gió địa phương. Đây là loại gió nóng, khơ, gây hạn hán, hỏa hoạn, làm trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt. Mưa đá thường xuyên xuất hiện trong mùa hè, sương muối và băng giá thường xuất hiện trong mùa đông.Tuy nhiên, do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của mưa bão biển Đơng trong mùa hè và của gió mùa Đơng bắc trong mùa đông không đáng kể.

2) Ở cả khu vực Đông Bắc và khu vực Tây Bắc, các quần xã thực vật thuộc cùng một kiểu thảm, thì có trúc khơng gian khá giống nhau: Rừng nghèo sau khai thác có cấu trúc 4 tầng (hai tầng cây gỗ, một tầng cây bụi và một tầng cỏ, quyết); Rừng non phục hồi có cấu trúc 3 tầng (Tầng cây gỗ; Tầng cây bụi; Tầng cỏ quyết); Thảm cây bụi cao có cấu trúc 3 tầng (Tầng cây gỗ ; Tầng cây bụi; Tầng cỏ, quyết); Thảm cây bụi thấp có cấu trúc không gian đơn giản nhất (Tầng cây bụi và Tầng cỏ, quyết). Tuy nhiên, các quần xã giống nhau về cấu trúc khơng gian, nhưng lại có thể có sự khác biệt đáng kể về thành phần các bậc taxon (ngành, lớp, họ, loài, chi...).

3) Trong các kiểu thảm thực vật vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có một số loài thực vật quý hiếm cần bảo tồn: (i) Trong thảm thực vật rừng ở tỉnh Hà Giang, có 29 lồi thực vật cần được bảo tồn (thuộc 23 họ); (ii) Trong thảm thực vật cây bụi ở tỉnh Hà Giang, đã xác định được 20 loài cần được bảo tồn (thuộc 16 họ); (iii) Trong một số kiểu

họ); (iv) Trong các thảm cây bụi ở tỉnh Sơn la, đã xác định được 13 loài thực vật cần

được bảo tồn. Nhìn chung, các lồi này chủ yếu ở Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong đó, phần lớn thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida).

4) Năng lực tái sinh của các loài cây gỗ trong các thảm thực vật ở vùng nghiên cứucó sự biến động rất lớn. Các kiểu thảm thực vật khác nhau có sự khác biệt lớn về mật độ cây gỗ tái sinh (Thảm thực vật rừng khu vực Đông Bắc: 4199 - 6599 cây/ha; thảm thực vật cây bụi ở khu vực Đông Bắc: 1800 - 3800 cây/ha; thảm thực vật rừng khu vực Tây Bắc: 3500 - 5800 cây/ha; thảm thực vật cây bụi khu vực Tây Bắc: 800 - 4500cây/ha. Trong tất cả các kiểu thảm thực vật, mật độ cây gỗ tái sinh có sự biến động mạnh theo vị trí địa hình (ở chân đồi > ở sườn đồi > ở đỉnh đồi). Cây tái sinh trong các kiểu thảm thực vật ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có kiểu phân bốcụm và kiểu phân bố ngẫu nhiên.

5) Trong quá trình diễn thế, phục hồi rừng, thảm cây bụi ở khu vực Đơng Bắc có từ 62 - 69 lồi biến động (18 - 27 loài bị đào thải và 35 - 51 loài mới xuất hiện); Thảm cây bụi ở khu vực Tây Bắc có từ 48 - 49 lồi biến động (19 loài bị đào thải và 29 - 30 loài mới xuất hiện). Nhìn chung, ở cả quá trình phục hồi rừng từ thảm cây bụi đã đánh dấu một sự thay đổi về thàn phần loài thực vật theo chiều hướng tích cực: Những lồi ưa sáng bị đào thải thường là những loài thân thảo, thân bụi thường sống ở nơi nhiều ánh sáng và có nhiệt độ cao. Những lồi mới xuất hiện thường là các lồi cây gỗ có kích thước nhỏ và một số lồi thực vật thân thảo, có thể tồn tại ở dưới tán rừng (nơi có ánh sáng trực xạ yếu).

Lượng các bon tích lũy trong sinh khối của thảm cây bụi tăng dần theo số năm đất bỏ hóa sau khai thác. Đề tài đã mơ phỏng được phương trình liên hệ giữa lượng các bon tích lũy trong thảm thực vật cây bụi được phục hồi sau khai thác và sau canh tác nương rẫy với số năm bỏ hóa.

6) Ở độ sâu 0 - 45cm, các kiểu thảm thực vật rừng khu vực Đơng Bắc có thể trữ được 1254,95 - 1561,85 tấn nước/ha; các kiểu thảm thực vật rừng khu vực Tây Bắc có thể trữ được 1254,95 - 1506,39 tấn nước/ha. Ở độ sâu 0 - 30 cm, các kiểu thảm thực vật cây bụi khu vực Đơng Bắc có thể trữ được 650, 91 - 895, 63 tấn nước/ha; các kiểu thảm thực vật cây bụi khu vực Tây Bắc có thể trữ được581,00 - 805,70 tấn nước/ha.

7) Cường độ xói mịn, phụ thuộc rất lớn vào độ dốc. Ở khu vực Đơng Bắc, cường độ xói mòn đất trong thảm thực vật rừng thứ sinh sau khai thác là 26,85 - 30,10

tấn/ha/năm; trong rừng non phục hồi là 56,23 - 74,60 tấn/ha/năm; trong thảm cây bụi cao là 79,89 - 88,32 tấn/ha/năm; trong thảm thực vật cây bụi thấp là 148,26 - 170,50 tấn/ha/năm. Ở khu vực Tây Bắc, cường độ xói mịn đất trong thảm thực vật rừng thứ sinh sau khai thác là 31,54 - 35,70 tấn/ha/năm; trong rừng non phục hồi là 70, 53 - 79,30 tấn/ha/năm; trong thảm cây bụi cao là 62,56 - 89,08 tấn/ha/năm; trong thảm thực vật cây bụi thấp là 176,23 - 187,28 tấn/ha/năm

8) Đề tài cũng đã đưa ra kết quả tính tốn, phân tích một số chỉ tiêu khí hậu đặc trưng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Bên cạnh đó, các giá trị trung bình tháng, mùa, năm của các đặc trưng khí hậu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Giai đoạn 1980 – 2013) cũng đã được xác lập. Đây là những dẫn liệu quan trọng trong việc điều chỉnh q trình sản xuất nơng nghiệp theo hướng có lợi, cũng như bảo tồn và phát triển thảm thực vật tự nhiên.

9) Trên cơ sở hệ chỉ tiêu tổng hợp của các đặc trưng về điều kiện nhiệt - ẩm, cơ bản đã phản ánh được sự phân hóa SKH trên lãnh thổ, đề tài đã xây dựng bản đồ SKH tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ 1:100.000. Các yếu tố khí hậu chính được lựa chọn gồm: Nhiệt độ trung bình; Tổng lượng mưa năm; Độ dài mùa lạnh và Độ dài mùa

khô. Các đơn vị phân loạiSKH không chỉ là cơ sở khoa học trong công tác nghiên cứu,

phân loại thảm thực vật tự nhiên mà cịn làm cơ sở cho việc bố trí hợp lý các lồi cây trồng nơng nghiệp, lâm nghiệp thông qua việc đánh giá mức độ thích nghi của chúng với từng loại SKH trong địa bàn.

10) Trên cơ sở phân tích những khó khăn, thách thức và thuận lợi trong việc bảo tồn và phát triển thảm thực vật, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các loài thực vật quý hiếm, bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, chống xói mịn và chống sa mạc hóa, bảo vệ mơi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: Các

biện pháp về chính sách, Các biện pháp quản lý bảo vệ, phục hồi thảm thực vật, Chương

trình nghiên cứu khoa học, phục vụ bảo tồn, Các biện pháp về kỹ thuật, Giải pháp lâm

sinh. Trong các giải pháp này, thì cần coi khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên là giải pháp rất có ý nghĩa trong việc phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN SINH KHÍ hậu PHỤC vụ bảo tồn và PHÁT TRIỂN đa DẠNG SINH học VÙNG TRUNG DU MIỀN núi bắc bộ (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)