Giải pháp bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, chống xói mịn và chống sa mạc hóa, bảo vệ môi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN SINH KHÍ hậu PHỤC vụ bảo tồn và PHÁT TRIỂN đa DẠNG SINH học VÙNG TRUNG DU MIỀN núi bắc bộ (Trang 46 - 48)

Hình4.11: Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH củacây chè trung du (Camellia sinensis)Thu từ tỉ lệ 1:100

5.2. Giải pháp bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, chống xói mịn và chống sa mạc hóa, bảo vệ môi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

hóa, bảo vệ mơi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

5.2.1.Những khó khăn, thách thức và thuận lợi trong công tác bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, chống xói mịn và chống sa mạc hóa, bảo vệ mơi trường bền vững vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

5.2.1.1.Những khó khăn, thách thức

- Địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp, điều kiện khí hậu, thủy văn có nhiều yếu tố bất lợi gây tác hại cho sản xuất, cho công tác trồng rừng, bảo vệ rừng và đời sống của đồng bào các dân tộc trong vùng.

phòng hộ, đặc dụng, rừng quốc phịng, nếu khơng tổ chức tốt thì đồng bào khơng có nguồn thu và có nhận thức sai lệch.

- Nền sản xuất nhỏ, manh mún lại phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên, việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế.

- Sự gia tăng dân số, nhu cầu về gỗ xây dựng và dân dụng ngày một tăng; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp rất thấp.

- Diện tích đất trống đồi trọc cịn khá nhiều, nhưng phân bố phân tán có địa hình cao, dốc, nếu trồng rừng địi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức, tiền của.

- Một số chính sách cho nghề rừng cịn chưa phù hợp, vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp chưa thỏa đáng…

Khi xây dựng dự án đầu tư cho lâm nghiệp, một số dự án chưa quan tâm đến các hoạt động đầu tư lâm nghiệp khác như: Xây dựng hạ tầng cơ sở phục vụ lâm sinh như: xây dựng nâng cấp vườn ươm, rừng giống, xây dựng đường lâm nghiệp… hay đầu tư sự nghiệp lâm nghiệp như: khuyến nông, khuyến lâm, đào tạo, giáo dục…

5.2.1.2.Những thuận lợi

- Phát triển lâm nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ luôn luôn được Nhà nước quan tâm đầu tư.

- Có quỹ rừng và đất lâm nghiệp lớn; có điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển đa dạng các loài cây trồng.

- Có nguồn nhân lực dồi dào tham gia phát triển lâm nghiệp (Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, 2009).

5.2.1.3. Cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn của quá trình phục hồi rừng a) Cơ sở pháp lí

Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

Nghị định 117/2010/NĐ - CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý rừng.

duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

Quyết định số 07/2012/QĐ - TTg ngày 08/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Một số chính sách tăng cường bảo vệ rừng.

Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.

Quyết định số 66/2011/QĐ - TTg ngày 09/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.

Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/1/2008 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônvề việc Hướng dẫn lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

b) Cơ sở thực tiễn

- Chính sách giao đất, giao rừng, hỗ trợ những hộ dân tham gia bảo vệ và chăm sóc rừng đã được thực hiện

- Phần lớn các thảm thực vật đều có nguồn cung cấp hạt giống từ những khu rừng lân cận.

- Đất rừng bị bỏ hóa sau nương rãy hoặc đất rừng bị khai thác cạn kiệt có lớp đất mặt dày từ 30cm trở lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN SINH KHÍ hậu PHỤC vụ bảo tồn và PHÁT TRIỂN đa DẠNG SINH học VÙNG TRUNG DU MIỀN núi bắc bộ (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)