trắc nghiệm quốc phòng an ninh 1+2, DQP – AN là môn học được luật định, nó được thể hiện rất rõ trong đường lối giáo dục của Đảng và được thể chế hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, nhằm giúp cho sinh viên thực hiện mục tiêu “hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.Kế tục và phát huy những kết quả đã thực hiện Chương trình huấn luyện quân sự phổ thông (theo NĐ 219CP của Chính phủ năm 1961), Giáo dục quốc phòng (năm 1991), trong những năm qua, để để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới và phù hợp với quy chế giáo dục – đào tạo trình độ đại học, năm 2000 chương trình môn học tiếp tục được bổ sung, sửa đổi; đến năm 2007 thực hiện chỉ thị 12 CT của Bộ chính trị và nghị định 116NĐ của Chính phủ về Giáo dục quốc phòng – an ninh, môn học Giáo dục quốc phòng được lồng ghép nội dung Giáo dục an ninh thành môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh. Như vậy trong từng giai đoạn cách mạng, chương trình môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh đều có những đổi mới phục vụ cho sự nghiệp Giáo dục nói chung và công tác quốc phòng an ninh nói riêng trong từng thời kì, gắn kết chặt chẽ các mục tiêu của giáo dục – đào tạo với quốc phòng an ninh.Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật quân sự và thuộc nhóm các môn học chung, có tỉ lệ lí thuyết chiếm trên 70% chương trình môn học. Nội dung bao gồm những kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, quân sự của Đảng, công tác quản lí Nhà nước về quốc phòng, an ninh; về kĩ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.Giáo dục quốc phòng – an ninh góp phần xây dựng , rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong khoa học ngay khi sinh viên đang học tập trong Học viện và khi ra công tác. Giảng dạy và học tập tốt môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là góp phần đào tạo cho ngành chính viễn thông một đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, cán bộ quản lí, chuyên môn nghiệp vụ có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trên mọi cương vị công tác.2.2 Chương trình:Chương trình môn học GDQP AN cho sinh viên thực hiện theo quyết định số:81QĐ BGD ĐT ban hành ngày 24 tháng12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình được xây dựng trên cơ sở phát triển trình độ các cấp học dưới, bảo đảm liên thông, logíc; mỗi học phần là những khối kiến thức tương đối độc lập, tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học tập. Kết chương trình gồm 3 phần chính:Phần 1: Mục tiêu, thời gian, thời điểm thực hiện.Phần 2: Tóm tắt nội dung các học phần và chương trình.Học phần I : Đường lối quân sự của Đảng, 45 tiết.Học phần II: Công tác quốc phòng, an ninh, 45 tiết.Học phần III: Quân sự chung, 45 tiết.Học phần IV: Chiến thuật và kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK, 30 tiết.Sinh viên đại học học 4 học phần, 165 tiết; sinh viên cao đẳng học 3 học phần (I,II.III), 135 tiết.Phần 3: Tổ chức thực hiện chương trình; phương pháp giảng dạy, học và đánh giá kết quả học tập.
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -HỌC PHẦN Bài C1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH Câu 1: Đối tượng nghiên cứu mơn học giáo dục quốc phịng, an ninh: A Nghiên cứu chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước tình hình B Nghiên cứu đường lối quân Đảng, Cơng tác quốc phịng an ninh, Qn kỹnăng quân cần thiết C Nghiên cứu chiến lược kinh tế, quốc phòng Đảng, Nhà nước nghiệp đổi D Nghiên cứu chiến lược kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại Đảng, Nhà nước Câu 2: Q trình nghiên cứu mơn học giáo dục quốc phòng, an ninh phải nắm vững vận dụng đắn quan điểm tiếp cận khoa học: A Hệ thống, lịch sử, logic, thực tiễn B Khách quan, lịch sử, toàn diện C Hệ thống, biện chứng, lịch sử, logic D Lịch sử, cụ thể biện chứng Câu 3: Các phương pháp nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng, an ninh: A Nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn B Nghiên cứu tập trung, kết hợp với thảo luận nhóm C Kết hợp phương pháp dạy học lý thuyết thực hành D Cả A C TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -Bài C2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Câu 1: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh: A Là tượng trị xã hội có tính lịch sử B Là xung đột tự phát ngẫu nhiên C Là tượng xã hội mang tính vĩnh viễn D Là xung đột mâu thuẫn khơng mang tính xã hội Câu 2: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc chiến tranh: A Chiến tranh bắt nguồn từ xuất từ xuất xã hội loài người B Chiến tranh bắt nguồn từ xuất chế độ tư hữu, có giai cấp nhà nước C Chiến tranh bắt nguồn từ phát triển tất yếu khách quan loài người D Chiến tranh bắt nguồn từ xuất hình thức tôn giáo Câu 3: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất chiến tranh: A Là tiếp tục mục tiêu kinh tế thủ đoạn bạo lực B Là thủ đoạn để đạt mục tiêu giai cấp C Là tiếp tục trị thủ đoạn bạo lực D Là thủ đoạn trị giai cấp Câu 4: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, trị phản ánh tập trung của: A Kinh tế B Xã hội C Quốc phòng D An ninh Câu 5: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan hệ chiến tranh với trị: A Chính trị đường, phương tiện chiến tranh B Chính trị thời đoạn, phận chiến tranh C Chính trị chi phối định tồn tiến trình kết cục chiến tranh D Chính trị khơng sử dụng kết sau chiến tranh để đề nhiệm vụ, mục tiêu Câu 6: Trong mối quan hệ chiến tranh trị, chiến tranh kết phản ánh: A Những chất trị xã hội B Sức mạnh tổng hợp quân đội C Những cố gắng cao trị D Những cố gắng cao kinh tế TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -Câu 7: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích chiến tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp: A Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa B Bảo vệ đất nước chống ách đô hộ thực dân, đế quốc C Bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa D Bảo vệ độc lập chủ quyền thống đất nước Câu 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ chiến tranh là: A Phản đối tất chiến tranh B Phản đối chiến tranh chống áp bức, nô dịch C Phản đối chiến tranh sắc tộc tơn giáo D Ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa Câu 9: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng: A Để lật đổ xã hội cũ, xây dựng xã hội B Để xây dựng chế độ C Để giành lấy quyền bảo vệ quyền D Để lật đổ chế độ cũ Câu 10: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng tạo bởi: A Sức mạnh toàn dân, lực lượng trị lực lượng vũ trang B Sức mạnh toàn dân, tiềm lực trị tiềm lực kinh tế C Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao D Tất Câu 11: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Hồ Chí Minh: A Ngày 22/12/1944 B Ngày 23/11/1945 C Ngày 02/09/1945 D Ngày 19/12/1946 Câu 12: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chất giai cấp quân đội phụ thuộc vào: A Bản chất nhà nước tổ chức quân đội B Bản chất giai cấp nhà nước tổ chức quân đội C Bản chất giai cấp công nông nhà nước tổ chức quân đội D Tất Câu 13: Nguyên tắc quan trọng xây dựng quân đội kiểu Lê nin là: TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -A Sự lãnh đạo Đảng Cộng Sản quân đội B Giữ vững quan điểm giai cấp xây dựng quân đội C Tính kỷ luật cao yếu tố định sức mạnh quân đội D Quân đội quy, đại, trung thành với giai cấp công nhân Câu 14: Lê nin khẳng định yếu tố giữ vai trò định đến sức mạnh chiến đấu quân đội là: A Quân số, tổ chức, cấu biên chế B Chất lượng vũ khí, trang bị kỹ thuật C Chính trị tinh thần D Trình độ huấn luyện thể lực Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đời Quân đội nhân dân Việt Nam là: A Là tất yếu có tính quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Việt Nam B Là tượng ngẫu nhiên trình đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam C Là kế thừa lịch sử chống giặc ngoại xâm D Là tượng tự phát đòi hỏi chiến tranh cách mạng Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam: A Mang chất giai cấp nông dân B Mang chất giai cấp công – nông C Mang chất giai cấp công nhân D Mang chất nhân dân lao động Việt Nam Câu 17: Quân đội nhân dân Việt Nam mang chất giai cấp công nhân, đồng thời có: A Tính quần chúng, cách mạng sâu sắc B Tính phong phú đa dạng C Tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc D Tính phổ biến rộng rãi Câu 18: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ: A Xây dựng quân đội ngày hùng mạnh sẵn sàng chiến đấu B Xây dựng quân đội ngày hùng hậu sẵn sàng chiến đấu C Xây dựng quân đội ngày đông đảo sẵn sàng chiến đấu D Xây dựng quân đội có chất lượng cao sẵn sàng chiến đấu Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hai nhiệm vụ quân đội ta là: A Tiến hành phổ biến sách Đảng, Nhà nước cho nhân dân B Giúp nhân dân cải thiện đời sống vật chất tinh thần TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -C Thiết thực tham gia lao động sản xuất, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội D Làm nòng cốt phát triển kinh tế nơi đóng quân Câu 20: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có chức năng: A Chiến đấu sẵn sàng chiến đấu B Chiến đấu, lao động sản xuất C Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất D Chiến đấu tham gia giữ gìn hịa bình khu vực Câu 21: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: A Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên liên tục B Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan C Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ cấp thiết trước mắt D Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng yếu toàn dân Câu 22: Bác Hồ nói với Đại đồn qn tiên phong lần thăm Đền Hùng năm 1954: A Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước B Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải bảo vệ đất nước C Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải xây dựng đất nước D Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải bảo vệ Tổ quốc Câu 23: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: A Sự nghiệp đổi B Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa C Bản sắc văn hóa dân tộc D Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Câu 24: Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc: A Là sức mạnh dân tộc, kết hợp với sức mạnh quốc phịng tồn dân B Là sức mạnh tổng hợp dân tộc, nước kết hợp với sức mạnh thời đại C Là sức mạnh tồn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nịng cốt D Là sức mạnh lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phịng tồn dân Câu 25: Vai trò lãnh đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thuộc về: A Các đoàn thể, tổ chức trị xã hội B Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam C Đảng Cộng sản Việt Nam D Tồn hệ thống trị Việt Nam TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -Bài C3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Câu 1: Đảng ta khẳng định vị trí quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Xây dựng kinh tế chủ yếu, quốc phòng, an ninh thứ yếu B Chỉ coi trọng quốc phịng, an ninh đất nước có chiến tranh C Ln ln coi trọng quốc phịng, an ninh, coi nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ D Ln ln coi trọng quốc phịng, an ninh, coi tảng để xây dựng đất nước Câu 2: Đặc trưng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Mang tính chất tự vệ giai cấp cơng nhân tiến hành B Chỉ có mục đích tự vệ đáng C Vững mạnh tồn diện để tự vệ đáng D Được xây dựng đại có sức mạnh tổng hợp Câu 3: Đặc trưng mang tính truyền thống quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Nền quốc phịng, an ninh dân, dân tồn thể nhân dân tiến hành B Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp, dân tộc sâu sắc C Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi dân D Nền quốc phòng, an ninh nhân dân xây dựng, mang tính chất nhân dân sâu sắc Câu 4: Sức mạnh quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bao gồm: A Sức mạnh yếu tố trị, văn hóa, khoa học B Sức mạnh quốc phòng, an ninh đại C Sức mạnh quân đội nhân dân, công an nhân dân D Có sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố tạo thành Câu 5: Mục đích xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là: A Tạo sức mạnh tổng hợp tạo chủ động cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc B Tạo sức mạnh quân để ngăn chặn nguy chiến tranh C Tạo tiềm lực kinh tế để phịng thủ đất nước D Tạo mơi trường hịa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN Câu 6: Nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân là: A Xây dựng cấp quyền sở lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh B Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN C Xây dựng lực lượng công an, quân đội vững mạnh D Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh vững mạnh Câu 7: Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam là: TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -A Xây dựng phát triển kinh tế xã hội ngày vững mạnh B Xây dựng đất nước phát triển kinh tế C Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa D Xây dựng phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh nhân dân Câu 8: Lực lượng Quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bao gồm: A Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân B Lực lượng quân đội nhân dân công an nhân dân C Lực lượng toàn dân dân quân tự vệ D Lực lượng dự bị động viên dân quân tự vệ Câu 9: Tiềm lực quốc phòng – an ninh là: A Khả cải vật chất huy động để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh B Khả nhân lực, vật lực, tài huy động để thực nhiệm vụ QP-AN C Khả tài huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh D Khả phương tiện kỹ thuật huy động thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh Câu 10: Tiềm lực quốc phòng, an ninh thể tất lĩnh vực đời sống xã hội tập trung ở: A Tiềm lực trị, tinh thần; khoa học công nghệ; kinh tế; quân sự, an ninh B Tiềm lực trị, tinh thần; đối ngoại, khoa học cơng nghệ C Tiềm lực cơng nghiệp quốc phịng, khoa học quân D Tiềm lực trị, tinh thần; văn hóa xã hội; kinh tế Câu 11: Tiềm lực trị, tinh thần quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân: A Là khả trị, tinh thần xã hội để thực nhiệm vụ quốc phòng B Là khả trị, ý chí, tâm chiến đấu chống quân xâm lược toàn dân C Là khả trị, tinh thần huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh D Là khả trị, tinh thần nhân dân huy động để thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh Câu 12: Nội dung xây dựng tiềm lực trị, tinh thần quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Xây dựng lòng yêu nước, niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ Xã hội Chủ nghĩa B Xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, phát huy quyền làm chủ nhân dân C Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, nâng cao cảnh giác cách mạng, thực tốt giáo dục QP-AN TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -D Tất Câu 13: Tiềm lực kinh tế quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Khả tài khoa học công nghệ để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh B Khả trang bị kỹ thuật quân huy động để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh C Khả kinh tế đất nước khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh D Khả tài để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Câu 14: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế nền quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân: A Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ B Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng hạ tầng kinh tế với sở hạ tầng quốc phòng C Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến trì phát triển kinh tế D Tất Câu 15: Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Tạo nên khả vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước B Tạo nên khả khoa học cơng nghệ quốc gia khai thác, huy động để phục vụ quốc phòng, an ninh C Tạo nên khả để huy động đội ngũ cán khoa học kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh D Tạo nên khả ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng, an ninh Câu 16: Một nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh: A Xây dựng lực lượng quân đội vững mạnh toàn diện B Xây dựng lực lượng cơng an vững mạnh tồn diện C Xây dựng lực lượng thường trực, dân quân tự vệ vững mạnh D Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện Câu 17: Thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là: A Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mặt đất nước toàn lãnh thổ B Sự bố trí người vũ khí trang bị phù hợp toàn lãnh thổ C Sự bố trí trận sẵn sàng tác chiến địa bàn chiến lược TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -D Sự bố trí đơn vị lực lượng vũ trang toàn lãnh thổ Câu 18: Một nội dung xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là: A Tổ chức phịng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng cơng trình quốc phòng, an ninh B Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp xây dựng khu vực hậu phương, vùng vững mặt C Tổ chức phịng thủ dân sự, chủ động tiến cơng tiêu diệt địch tất mặt trận D Tổ chức phịng thủ dân bảo đảm an tồn cho người cải vật chất Câu 19: Biện pháp nhằm xây dựng nhận thức quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là: A Thường xuyên giáo dục ý thức, trách nhiệm công dân B Thường xuyên thực giáo dục nghĩa vụ công dân C Thường xuyên thực giáo dục quốc phòng, an ninh D Thường xuyên phổ biến nhiệm vụ quốc phòng an ninh Câu 20: Nội dung thực giáo dục quốc phòng, an ninh: A Giáo dục âm mưu thủ đoạn địch B Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ Xã hội Chủ nghĩa C Giáo dục đường lối quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước quốc phòng, an ninh D Cả A, B, C TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -Bài C4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Câu 1: Mục đích chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là: A Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội văn hóa B Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ Xã hội Chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc C Bảo vệ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ vững ổn định trị mơi trường hịa bình, phát triển đất nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa D Tất Câu 2: Đối tượng tác chiến chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là: A Chủ nghĩa đế quốc lực lượng ly khai dân tộc giới B Chủ nghĩa đế quốc lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng C Chủ nghĩa đế quốc lực phản cách mạng giới D Lực lượng khủng bố quốc tế lực lượng phản động nước Câu 3: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu kẻ thù xâm lược nước ta: A Đánh nhanh, thắng nhanh B Lực lượng tham gia với qn số đơng, vũ khí trang bị đại C Sử dụng biện pháp trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận D Tất Câu 4: Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm yếu: A Tiến hành chiến tranh phi nghĩa bị giới lên án B Phải tác chiến điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp C Phải đương đầu với dân tộc ta có truyền thống yêu nước, chống xâm lược D Tất Câu 5: Tính chất chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là: A Cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nịng cốt B Cuộc chiến tranh tồn dân, toàn diện, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam C Cuộc chiến tranh toàn diện lấy mặt trận quân làm yếu tố định D Cuộc chiến tranh cách mạng chống lực phản cách mạng Câu 6: Tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là: TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -A Cuộc chiến tranh giai cấp công nhân nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ B Cuộc chiến tranh cách mạng nhằm bảo vệ biên giới quốc gia C Cuộc chiến tranh nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN D Cuộc chiến tranh tự vệ nhằm đánh thắng lực xâm lược để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước Câu 7: Tính chất đại chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc thể hiện: A Sử dụng vũ khí trang bị tiến hành chiến tranh B Sử dụng vũ khí trang bị đánh bại kẻ thù có vũ khí đại C Hiện đại vũ khí, trang bị, tri thức nghệ thuật quân D Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối đại với vũ khí đại Câu 8: Đặc điểm cường độ chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc: A Diễn khẩn trương, liệt phức tạp từ đầu suốt trình chiến tranh B Diễn khẩn trường, quy mô lớn giai đoạn đầu chiến tranh C Diễn bối cảnh quốc tế có thuận lợi cho D Diễn với nhịp độ cao, cường độ lớn giai đoạn chiến tranh 10 Câu 9: Vị trí, ý nghĩa quan điểm “tồn dân đánh giặc” chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc: A Điều kiện để người dân tham gia đánh giặc, giữ nước B Điều kiện để phát huy cao yếu tố người chiến tranh C Điều kiện để phát huy cao sức mạnh tổng hợp chiến tranh D Điều kiện để phát huy sức mạnh toàn dân Câu 10: Trong tiến hành chiến tranh toàn diện, mặt trận đấu tranh chủ yếu: A Mặt trận kinh tế B Mặt trận quân C Mặt trận ngoại giao D Mặt trận trị Câu 11: Quan điểm Đảng ta chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc: A Chuẩn bị đầy đủ mặt vùng chiến lược đất nước B Chuẩn bị người, vũ khí trang bị cho chiến tranh C Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân nước khu vực D Chuẩn bị mặt nước, khu vực để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Câu 12: Nội dung chủ yếu chiến tranh nhân dân: TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -A Tổ chức trận chiến tranh nhân dân B Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân C Phối hợp chặt chẽ chống qn địch tiến cơng từ bên ngồi vào bạo loạn lật đổ bên D Tất Câu 13: Thế trận chiến tranh nhân dân: A Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh hoạt động tác chiến B Sự tổ chức, bố trí đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc C Sự tổ chức, bố trí lực lượng phịng thủ đất nước D Sự tổ chức, bố trí lực lượng chiến đấu chiến trường Câu 14: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, trận chiến tranh được: A Bố trí rộng nước, phải tập trung cho khu vực chủ yếu B Bố trí rộng nước, phải có trọng tâm, trọng điểm C Bố trí rộng nước, tập trung vùng kinh tế trọng điểm D Bố trí rộng nước, tập trung địa bàn trọng điểm Câu 15: Lực lượng chiến tranh nhân dân là: A Các quân khu, quân đoàn chủ lực B Toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt 11 C Lực lượng lục quân, hải quân, phịng khơng khơng qn D Lực lượng qn đội nhân dân công an nhân dân Câu 16: Lực lượng toàn dân tiến hành chiến tranh nhân dân tổ chức chặt chẽ thành: A Lực lượng quân đội nhân dân công an nhân dân B Lực lượng quân đội nhân dân dân quân tự vệ C Lực lượng quần chúng rộng rãi lực lượng quân D Lực lượng đấu tranh trị đấu tranh quân Câu 17: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải phối hợp chặt chẽ giữa: A Chống quân xâm lược từ bên vào với chống lực lượng khủng bố từ bên B Chống qn địch cơng từ bên ngồi vào với bạo loạn lật đổ từ bên C Chống bạo loạn lật đổ với trấn áp bọn phản động D Chống bạo loạn lật đổ với hoạt động phá hoại khác TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -Bài C5: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân gồm tổ chức: A Vũ trang bán vũ trang B Quốc phòng an ninh C Quân an ninh trật tự D An ninh trật tự bán vũ trang Câu 2: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm: A Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ B Quân đội nhân dân, dự bị động viên, dân quân tự vệ C Quân đội thường trực, dự bị động viên, dân quân tự vệ D Quân đội chủ lực, cảnh sát nhân dân, dân quân tự vệ Câu 3: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là: A Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng vũtrang nhân dân B Giữ vững tăng cường lãnh đạo, quản lý Nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân C Giữ vững tăng cường lãnh đạo tổ chức trị lực lượng vũ trang D Giữ vững tăng cường lãnh đạo quan trị lực lượng vũ trang Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc: 12 A Tuyệt đối, trực tiếp toàn diện B Tuyệt đối, trực tiếp mặt C Tuyệt đối, toàn diện mặt D Toàn diện lĩnh vực Câu 5: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ là: A Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang B Tự lực cánh sinh, tăng cường đối ngoại C Phát huy nội lực, tranh thủ hợp tác kinh tế D Tích cực hợp tác quốc tế mặt Câu 6: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ là: A Lấy chất lượng chính, lấy cơng tác huấn luyện làm sở B Lấy chất lượng chính, lấy xây dựng trị làm sở C Lấy chất lượng huấn luyện chính, coi trọng xây dựng trị TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -D Lấy chất lượng trọng tâm, lấy xây dựng trị làm trọng điểm Câu 7: Một nội dung xây dựng trị lực lượng vũ trang nhân dân là: A Chăm lo xây dựng củng cố tổ chức trị lực lượng vũ trang nhân dân B Chăm lo xây dựng củng cố tổ chức huy lực lượng vũ trang nhân dân C Đẩy mạnh hoạt động phòng chống “diễn biến hịa bình” lực lượng vũ trang D Đổi công tác đào tạo sĩ quan nhà trường Câu 8: Nội dung quan trọng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trị là: A Phát triển số lượng Đảng viên lực lượng vũ trang nhân dân B Xây dựng đội ngũ, cán huy lực lượng vũ trang nhân dân C Giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh D Giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Câu 9: Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân tư sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi phản ánh: A Chức năng, nhiệm vụ chiến lược bản, thường xuyên lực lượng vũ trang nhân dân B Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu bản, thường xuyên lực lượng vũ trang nhân dân C Quy luật dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước 13 D Quy luật nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Câu 10: Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên: A Hùng hậu số lượng, có chất lượng cao, sẵn sàng động viên nhanh chóng cần thiết B Hùng hậu, huấn luyện quản lý tốt, bảo đảm cần thiết động viên nhanhtheo kế hoạch C Luôn tư sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi D Luôn sẵn sàng phối hợp với lực lượng thường trực dân quân tự vệ Câu 11: Phương hướng xây dựng dân quân tự vệ: A Vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng B Vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng trị C Tồn diện, rộng khắp, lấy chất lượng D Rộng khắp có trọng tâm trọng điểm Câu 12: Vấn đề hàng đầu nhiệm vụ xây dựng quân đội, công an Đảng giai đoạn cách mạng là: A Xây dựng quân đội, công an cách mạng B Xây dựng quân đội, công an tinh nhuệ C Xây dựng qn đội, cơng an quy D Xây dựng quân đội, công an đại TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP HCM -Câu 13: Xây dựng quân đội nhân dân, cơng an nhân dân quy là: A Thực thống mặt (tổ chức, biên chế, trang bị,…) B Thực thống trị, quân sự, hậu cần C Thực thống nhận thức, trị, tư tưởng D Thực thống trị, mục tiêu chiến đấu Câu 14: Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân tinh nhuệ lĩnh vực: A Chính trị, kỹ thuật, nghiệp vụ B Chính trị, quân sự, hậu cần C Chính trị, quân sự, kỹ thuật D Chính trị, tổ chức, kỹ chiến thuật Câu 15: Một biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là: A Nâng cao kết huấn luyện quân sự, giáo dục, đẩy mạnh đối ngoại B Nâng cao kết giáo dục trị, tư tưởng, phát triển cách đánh C Nâng cao chất lượng huấn luyện, giáo dục, xây dựng phát triển khoa học cơng nghệ quốc phịng D Nâng cao chất lượng huấn luyện, giáo dục, xây dựng phát triển khoa học quân sự, 14 khoa học công an Câu 16: Một biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là: A Từng bước giải đầy đủ yêu cầu lực lượng vũ trang nhân dân B Từng bước giải yêu cầu tổ chức, biên chế cho lực lượng vũ trang nhân dân C Từng bước giải yêu cầu vũ khí, trang bị kỹ thuật lực lượng vũ trang nhân dân D Từng bước đổi mới, bổ sung đầy đủ vũ khí đại cho lực lượng vũ trang nhân dân Câu 17: Một biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là: A Xây dựng đội ngũ cán lực lượng vũ trang nhân dân có phẩm chất, lực tốt B Xây dựng đội ngũ cán lực lượng vũ trang nhân dân có phẩm chất tốt, số lượng đơng C Xây dựng đội ngũ cán lực lượng vũ trang nhân dân có số lượng đơng, lực tốt D Xây dựng đội ngũ cán lực lượng vũ trang nhân dân có số lượng đủ, phẩm chất tốt 15 ... chức: A Vũ trang bán vũ trang B Quốc phòng an ninh C Quân an ninh trật tự D An ninh trật tự bán vũ trang Câu 2: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm: A Quân đội nhân dân, công an nhân dân,... phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Nền quốc phòng, an ninh dân, dân tồn thể nhân dân tiến hành B Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp, dân tộc sâu sắc C Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền... TỒN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Câu 1: Đảng ta khẳng định vị trí quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A Xây dựng kinh tế chủ yếu, quốc phòng, an ninh thứ yếu B Chỉ coi trọng quốc phòng, an ninh đất