Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
632,98 KB
Nội dung
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨUẢNHHƯỞNGCỦAĐỘDÀIBURSTĐẾN
HIỆU NĂNGCỦAMẠNGCHUYỂNMẠCHBURSTQUANGOBS
NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
MÃ SỐ : 60.52.70 8
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : LÊ THANH THUỶ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. BÙI TRUNG HIẾU
HÀ NỘI -2010
ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC……………………………………………i
MỞ ĐẦU…………………………………………… 1 -
1.1 TỔNG QUAN MẠNGCHUYỂNMẠCH BURTS QUANG - 2 -
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - 4 -
1.2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn - 4 -
1.2.2 Đối tượng của đề tài - 4 -
1.2.3 Mục đích của đề tài - 5 -
CHƯƠNG II: MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG THẾ HỆ
SAU………………………………………………… 6 -
2.1 MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG THẾ HỆ SAU 6 -
2.2 MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG - 6 -
2.3 CÁC KIẾN TRÚC MẠNGQUANG TƯƠNG LAI - 8 -
CHƯƠNG III : KIẾN TRÚC CHUYỂNMẠCHBURSTQUANG
OBS……………………………………… 9 -
3.5 CHUYỂNMẠCH TRONG NÚT LÕI - 13 -
CHƯƠNG IV: ẢNHHƯỞNGCỦAĐỘDÀI BURTS ĐẾNHIỆU
NĂNG MẠNGCHUYỂNMẠCH BURTS QUANG
OBS……………………………………… 14 -
4.1 CÁC THAM SỐ HIỆUNĂNGCỦAMẠNGOBS - 14 -
4.1.1 Độ tin cậy - 14 -
4.2 XÉT ẢNHHƯỞNGCỦAĐỘDÀIBURSTĐẾNHIỆUNĂNG
MẠNG OBS - 15 -
4.2.1 Đặt vấn đề : - 15 -
4.2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề : - 16 -
4.3 Kết luận và đánh giá - 22 -
4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV - 23 -
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………- 23 -
- 1 -
MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, kỹ thuật ghép kênh phân chia
theo bước sóng WDM là một giải pháp được lựa chọn để cung
cấp cơ sở hạ tầng mạng nhằm đáp ứng sự phát triển bùng nổ về
lưu lượng của Internet. Vấn đề dữ liệu truyền qua mạngquang
bị chậm lại do trễ xử lý điện tử tại các nút khiến việc tìm kiếm
một phương pháp truyền tải các gói IP trực tiếp trên miền
quang mà không cần qua chuyển đổi O/E/O cho mạng thông
tin thế hệ sau (NGN) là một tất yếu.
Việc loại bỏ các lớp mạng trung gian trong kiến trúc mạng
truyền tải IP gắn liền với sự phát triển của công nghệ chuyển
mạch quang. Sự mở rộng chức năngcủachuyểnmạchquang
tới lớp cao hơn sẽ tạo ra một kiến trúc mạng vô cùng đơn
giản, và đó cũng là mục tiêu hướngđến trong tương lai:
kiến trúc mạng chỉ gồm hai lớp: lớp IP và lớp quang. Kỹ
thuật chuyểnmạchburstquang (OBS) được coi là giải pháp khả
thi trong tương lai gần bởi nó có những đặc điểm tương tự
chuyển mạch gói nhưng không yêu cầu đệm quang. Đơn vị
truyền tải củaOBS là burst quang, được cấu thành từ nhiều gói
IP. Khi đó, độdàicủa một burstquang rõ ràng là một yếu tố có
ảnh hưởng lớn đếnhiệunăngcủa mạng. Luận văn này tập trung
nghiên cứu các ảnhhưởngcủađộdài burts đếnhiệunăngmạng
OBS để nhằm tìm ra các tham số tối ưu cho một mạngOBS cụ
thể.
Được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Bùi Trung Hiếu
trong suốt thời gian thực hiện luận văn, sự nỗ lực của bản thân
học viên đã hoàn thành bản luận văn này. Tuy nhiên do đây là
lĩnh vực mới đối với bản thân nên trong quá trình thực hiện,
luận văn chắc không tránh khỏi những thiếu sót, học viên rất
mong nhận được sự đóng góp, hướng dẫn của các thầy cô, để
có thể nắm vấn đề sâu sắc hơn và định hướng tốt trong quá
trình nghiêncứu thời gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 10/03/2010
- 2 -
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
Giới thiệu
Chương 1 trình bày những vấn đề tổng quát nhất của
mạng chuyểnmạchburst quang, trong đó tập trung vào cấu
trúc và phân bố burstquang trong mạngchuyểnmạch burts
quang OBS. Bên cạnh đó chương này cũng nêu rõ đối tượng
và mục đích của luận văn, cấu trúc trình bày của luận văn.
1.1 TỔNG QUAN MẠNGCHUYỂNMẠCH BURTS
QUANG
Để tận dụng hiệu quả băng tần trong các mạng WDM, cần
thực hiện phương pháp truyền tải toàn quang không sử dụng
bộ đệm quang khi điều khiển lưu lượng bùng nổ. Phương pháp
này cũng hỗ trợ giám sát nguồn tài nguyên rất có hiệu quả.
Trong mạng OBS, một burst dữ liệu gồm nhiều gói IP
được chuyểnmạch thông qua mạng toàn quang. BURST chính
là đơn vị dữ liệu có độdài biến đổi. Mào đầu điều khiển được
phát đi trước burst để thực hiện cấu hình chuyểnmạch dọc
tuyến truyền burst. Trong cơ chế báo hiệu dành trước trễ DR,
burst đặt sau mào đầu điều khiển ngoài băng một khoảng thời
gian bù mà không cần phải đợi để nhận biết thiết lập kết nối.
Thời gian bù cho phép mào đầu được xử lý tại mỗi nút trung
gian trong khi burst được đệm điện tại nút nguồn. Vì vậy
không cần dây trễ quang tại các nút trung gian để làm trễ burst
trong khi mào đầu đã được xử lý. Bản tin điều khiển có thể chỉ
rõ khoảng thời gian burst nhận biết nút và có thể cấu hình lại
chuyển mạchcủa nút cho burst tiếp theo.
Một vấn đề quan trọng trong mạngOBSđó là vấn đề giải
quyết tranh chấp. Các cơ chế giải quyết tranh chấp hiện có bao
gồm cơ chế định tuyến chệnh hướng, chuyển đổi bước sóng và
sử dụng đệm. Một giải pháp để giảm tổn thất mất gói do tranh
chấp đó là phân mảnh burst. Phân mảnh burst chỉ xử lý những
- 3 -
phần củaburst này chồng lấn lên burts khác, tránh mất burst
hoặc những phần chồng lấn của burts.
Một vấn đề quan trọng khác củaOBS chính là hợp
burt. Hợp burts là tiến trình tổng hợp và hợp các gói đầu vào
thành một burst. Một số kỹ thuật hợp burts thông thường đó là
cơ chế hợp burst dựa trên bộ định thời và cơ chế hợp burst dựa
trên ngưỡng. Trong giải pháp hợp burst dựa trên bộ định thời,
burst được tạo ra và gửi vào trong mạngquang tại các khoảng
thời gian theo chu kỳ vì vậy mạng có thể có các burst đầu vào
có độdài biến đổi. Phương pháp dựa trên giá trị ngưỡng là giới
hạn số gói bao gồm trong mỗi burst trước khi burst được gửi
vào trong mạng. Khi đómạng có các burst đầu vào kích thước
cố định.
Hỗ trợ QoS là vấn đề quan trọng trong mạng OBS. Các yêu
cầu QoS khác nhau như thoại qua IP, video theo yêu cầu, hội
nghị video, đề xuất Internet để đảm bảo QoS. IETF có đề xuất
2 khung làm việc để hỗ trợ QoS trong các mạng IP đó là :
IntServ và DiffSev.
Có nhiều giải pháp đã được đề xuất để hỗ trợ QoS trong
mạng lõi OBS. Trong cơ chế dành trước dựa trên bù, burst ưu
tiên cao hơn có thời gian bù lớn hơn và so sánh với burst ưu
tiên thấp hơn. Bằng cách đưa ra thời gian bù lớn hơn, xác suất
dự trữ nguồn tài nguyên của các burst ưu tiên cao tăng và vì
vậy tổn thất các burts ưu tiên cao giảm. Một giải pháp kế tiếp
với điều kiện ưu tiên thời gian bù thay đổi là phải ưu tiên bên
trong gói điều khiển burst (BHP) và đưa ra giải pháp tranh
chấp khác nhau dựa trên burts ưu tiên.
Tuy nhiên luận văn chỉ tập trung vào một số cơ chế xét ảnh
hưởng củađộdàiburstđến các lớp hoàn toàn cách ly trong
mạng OBS để cải thiện hiệunăngmạng OBS. Ý tưởng ở đây là
để phân biệt QoS giữa các burst lớp ưu tiên cao và các burts
lớp ưu tiên thấp, JET sử dụng extra offset time (EOT) khác
nhau đối với các lớp burts khác nhau. Tạo ra EOT lớn đối với
burts lớp cao tối ưu hơn các burts lớp thấp và nó đưa ra cơ hội
- 4 -
thành công tốt hơn. Offset Time lớn cho phép burts lớp cao
dành chiếm thành công. Burst lớp thấp sẽ chặn burts lớp cao
khi có sự khác biệt OT giữa các lớp bằng một vài lần độdài
burts dữ liệu trung bình của lớp thấp.
Luận văn cũng trình bày kỹ thuật Phân biện độdài
Burst (BLD- Burst Length Differentiation) nhằm cải thiện hiệu
năng mạng OBS.
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn
Chuyển mạchburstquang là một giải pháp có tính chất
cách mạng then chốt nhằm nâng cao hiệunăng truyền tải của
các mạng WDM toàn quang. Tuy nhiên, tồn tại một số thách
thức khi triển khai ở môi trường đa phương tiện, đa dịch vụ.
Sự chồng lấn các dịch vụ cũng như đa phương tiện cần phải
kiểm soát các ứng dụng và chất lượng dịch vụ một cách độc
lập, đây chính là điểm yếu khi muốn điều khiển lưu lượng
xuyên suốt để đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Tại các lớp thấp trong mô hình OSI, kỹ thuật lưu lượng
được coi là yếu tố then chốt nhất nhằm nâng cao hiệunăng
mạng đặc biệt trong bài toán kiểm soát tắc nghẽn. Để nâng cao
hiệu năngmạngOBS tồn tại nhiều giải pháp được đề xuất dưới
dạng: cấu trúc mạng, giải thuật khả thi. Do tính đa dạng về mô
hình ứng dụng cũng như mức độ phức tạp về lưu lượng thực tế
của mạng, các burts quang có độdài thay đổi nên ảnhhưởng
nhiều đếnhiệunăng mạng. Vì vậy, bài toán ảnhhưởngcủađộ
dài burst nhằm nâng cao hiệunăngcủachuyểnmạchburst
quang đã và đang được các viện , trường, các nhà công nghiệp
Viễn thông quan tâm, nghiêncứu triển khai.
1.2.2 Đối tượng của đề tài
Đối tượng nghiêncứucủa đề tài là mạngchuyểnmạch
burts quang OBS, phân bố độdài burts ảnhhưởngđếnhiệu
năng củamạngchuyểnmạch burts quang.
- 5 -
1.2.3 Mục đích của đề tài
Nghiêncứu tổng quan mạng NGN và tập trung vào
mạng chuyểnmạch burts quang
Nghiên cứu, phân tích các phương pháp, giải pháp ảnh
hưởng của burts quangđếnhiệunăngcủamạngchuyển
mạch burts quang.
1.3 CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Luận văn tập trung nghiêncứumạngchuyểnmạch
burst quang, các giải pháp, kỹ thuật nâng cao hiệunăngchuyển
mạch burts quang trong đó đi sâu giải quyết vấn đề ảnhhưởng
độ dài burts đếnhiệunăngmạngchuyểnmạch burts quang
Luận văn được trình bày thành 4 chương như sau:
Chương 1 : Giới thiệu: Trình bày khái quát về mạngchuyển
mạch OBS, đối tượng và mục đích của đề tài.
Chương 2: Giới thiệu chung về mạng truyền tải quang, chuyển
mạch quang. Phân tích những nguyên lý, ưu điểm
của các mạng NGN và phân loại chuyểnmạch
quang.
Chương 3: Tìm hiểu hoạt động và một số vấn đề liên quan đế
kỹ thuật chuyểnmạch OBS, cùng với một số giao
thức điều khiển đăng ký tài nguyên của OBS.
Ngoài ra trong chương này còn đi vào tìm hiểu
một số vấn đề liên quan đến OBS, làm cơ sở cho
các nội dung trong chương tiếp theo.
Chương 4: Trình bày những nghiêncứu về ảnhhưởngđộdài
burst đếnchuyểnmạchburst quang.
Phần kết luận nêu rõ các kết quả đạt được của đề tài,
khả năng ứng dụng và hướngnghiêncứu tiếp theo.
- 6 -
CHƯƠNG II: MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG THẾ HỆ
SAU
Giới thiệu:
Trong chương này chủ yếu giới thiệu các khái niệm mạng
truyền tải và các kiến trúc đang sử dụng trong mạng thế hệ sau
NGN.
2.1 MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG THẾ HỆ SAU NGN.
Đặc trưng tập trung của NGN là dịch vụ và truyền tải sẽ
được tách ra để trình bày riêng rẽ và phát triển độc lập.Vấn đề
này liên quan tới mô hình tham khảo cơ bản [19] và được thể
hiện như hình vẽ 2.1 dưới đây. Tuy nhiên luận văn chỉ tập
trung vào mạng truyền tải.
Hình 2.1 trình bày mô hình tham khảo cơ bản của
mạng thế hệ sau NGN, mô hình được phân chia thành tầng
dịch vụ ở phía trên và tầng truyền tải phía dưới.
Hình 2.1 Mô hình tham khảo cơ bản đối với mạng thế hệ sau
2.2 MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Sau phần giới thiệu chung về các đặc tính kỹ thuật và các
đặc trưng khác củamạng truyền tải thì phần này trình bày các
kiến trúc mạng truyền tải hiện tại và mạng truyền tải đang
được phát triển trong tương lai.
- 7 -
Nguyên tắc căn bản củamạngquang chính là việc truyền
tải dữ liệu bằng ánh sáng trong môi trường sợi thủy tinh (chí
phí thấp). Ưu điểm của truyền dẫn sợi quang so với truyền dẫn
điện là suy hao thấp và tốc độ bít cao,không có nhiễu điện từ
và không bức xạ điện từ. Do đó, thông tin quang có thể đạt
được khoảng cách truyền dẫn dài, không xuyên kênh và khó có
thể nghe trộm.
Hình 2.2 Mạngchuyểnmạch bước sóng và các đoạn củamạng
truyền tải quang
Mạng chuyểnmạch bước sóng WSN truyền tải dữ liệu
trong kết nối quang, được gọi là tuyến quang và chúng có dạng
lưới bước sóng. Tuyến quang bắt đầu vào máy phát quang, tạo
kênh bước sóng trên các sợi quang và kết cuối trong bộ thu
quang. Tuyến quang tại nút trung gian được chuyểnmạch như
chuyển mạch kênh cho cả kết nối tĩnh sử dụng panel nối
quang và kết nối động sử dụng các bộ xen rẽ quang (OADM)
hoặc kết nối chéo quang.
Ngoài ra luận văn còn trình bày mạng IP over WDM, mạng
truyền tải đa lớp,điều khiển mạng truyền tải quang.
- 8 -
2.3 CÁC KIẾN TRÚC MẠNGQUANG TƯƠNG LAI
Trong các phần trước thảo luận về kiến trúc mạngquang
hiện nay thì phần này xem xét mạngquang tương lai và trình
bày sâu hơn về mạngchuyểnmạch chùm quangOBS trong
chương sau.
Chuyểnmạchburstquang đã được đề xuất vào cuối những
năm 1990 như là một kiến trúc mạngquang mới trực tiếp theo
hướng truyền tải hiệu quả lưu lượng IP.
Hình 2.3 Mạngchuyểnmạchburstquang (OBS)
Các nút biên tập hợp lưu lượng lớp khách hàng , hợp các
burst quangđộdài biến đổi. Các burts này được truyền tải
thông qua mạng tới nút biên đích OBS thì tách burst và
hướng về lưu lượng lớp khách hàng.
Các burst dữ liệu dị bộ được chuyểnmạch trong suốt trong
nút lõi đặt trong miền quang tới khi đạt được tới nút đích
của chúng.
[...]... giá ảnh hưởngcủađộ dài burts lên hiệunăngmạng sẽ được trình bày trong chương tiếp theo CHƯƠNG IV: ẢNHHƯỞNGCỦAĐỘDÀI BURTS ĐẾNHIỆUNĂNGMẠNGCHUYỂNMẠCH BURTS QUANGOBS Giới thiệu Chương này tập trung vào bài toán phân bố độdài burts, xét ảnh hưởngcủađộ dài burts đếnhiệunăngcủamạngOBS Phần đầu tiên cần xác định các tham số ảnhhưởngđếnhiệunăngcủamạng Tiếp theo phân tích bài toán ảnh. .. trung phân tích 2 ảnh hưởngcủađộ dài burts đếnhiệunăngcủamạngOBS : Thứ nhất là ảnhhưởngcủa kỹ thuật Phân biệt độdài burts BLD đếnhiệunăngmạngOBS khi dựa vào 2 lớp dịch vụ HP và BE Thứ hai là đánh giá kích thước burts của các burts lớp thấp trong trường hợp cách ly hoàn toàn Cả hai tham số ảnhhưởng này đều cải thiện được hiệunăngmạngOBS làm giảm xác suất nghẽn lớp thấp, độ thông qua cao... luận văn đã đề cập chủ yếu vào yếu tố ảnh hưởngcủađộ dài burts đếnhiệunăngmạngOBS và chỉ tập trung phân tích tham số phân bố độdàiburst BLD kết hợp với phân bố thời gian offset - 24 OTD và cơ chế chặn đón trước burst BP Từ đó xét thêm ảnhhưởngđộdàiburstđến các lớp hoàn toàn cách ly Luận văn đánh giá được phân bố độdài burts ảnhhưởng nhiều đếnhiệunăngmạng và kiến nghị rằng kỹ thuật BLD... tích bài toán ảnh hưởngcủađộ dài burstđếnhiệunăngmạng Cuối chương đưa ra nhận xét đánh giá một số kết quả 4.1 CÁC THAM SỐ HIỆUNĂNGCỦAMẠNGOBSHiệunăngcủamạngOBS phải được biểu thị theo các tham số QoS đo được Các tham số thông thường nhất thường được biết đến là các tham số: Băng thông, độ thông qua, độ tin cậy ,độ trễ, và xác suất mất gói Trong khung làm việc chung của QoS , ba dạng tham... các burst dữ liệu được chuyểnmạch trong miền quang được tham khảo thường xuyên như là ứng dụng lai ghép 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Xu hướng phát triển mạng toàn quang là tất yếu Mạngquang thế hệ sau NGN chỉ sử dụng lưu lượng gói Và ưu điểm hơn chính là mạngchuyểnmạch burts quang Chương tiếp theo sẽ đi sâu vào các kỹ thuật trong mạngchuyểnmạch burts quang CHƯƠNG III : KIẾN TRÚC CHUYỂNMẠCHBURST QUANG. .. nhỏ.Từ đó nhận thấy rằng độdài burts là một tham số quan trọng ảnhhưởng tới hiệunăngmạng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn đã đề cập tới các mạngquang thế hệ sau NGN, phân tích được các mạngquang tương lai và tập trung chủ yếu vào chuyểnmạchburstquangOBS Luận văn đã đánh giá các đặc điểm chính củamạngOBS như : + Tập hợp các gói IP đầu vào tới cùng một router lối ra thành một burst + Mào đầu điều... làm giảm chất lượng mạng xuống cấp đáng kể 4.1.4 Độ thông qua (Throughput) Độ thông qua là tỷ số giữa toàn bộ tải lưu lượng được phục vụ tại đầu ra trên tổng số tải lưu lượng 4.2 XÉT ẢNHHƯỞNGCỦAĐỘDÀIBURSTĐẾNHIỆUNĂNGMẠNGOBS 4.2.1 Đặt vấn đề : Trong mạngchuyểnmạch gói nói chung và mạngOBS nói riêng, kỹ thuật lưu lượng còn được gọi là chất lượng dịch vụ (QoS) liên quan đến các cơ chế điều... QUANGOBS Giới thiệu : Trong chương này giới thiệu chi tiết các khái niệm cơ bản và các khối xây dựng nên chuyểnmạchburstquang OBS. Chương này tổng quát lại các bài báo đã được công bố để tính toán cho kiến trúc mạngchuyểnmạch burts quang 3.1 TẬP HỢP VÀ HỢP BURST TRONG NÚT BIÊN OBS - 10 - Hình 3.1 Các khối chức năngcủamạngOBS dọc tuyến từ đầu cuối tới đầu cuối Tập hợp lưu lượng và hợp burst. .. tham số tính nhân (ví dụ như độ tin cậy).Các tham số tính lõm (ví dụ như băng thông) 4.1.1 Độ tin cậy Để xác định độ ổn định của hệ thống, người ta thường xác định độ khả dụng của hệ thống, đồng nghĩa với độ khả dụng - 15 của hệ thống và được nhìn nhận từ khía cạnh mạng là độ tin cậy của hệ thống Độ khả dụng củamạng càng cao nghĩa là độ tin cậy củamạng càng lớn và độ ổn định của hệ thống càng lớn 4.1.2... độdài burts và mở rộng trễ tái truyền dẫn có thể không ảnhhưởng tới các ứng dụng thời gian thực Dođó kỹ thuật phân bố độdài burts (BLD) kết hợp sự - 17 khác biệt thời gian offset OTD và chiếm trước burst BP được trình bày trong phần sau: 4.2.2.2.Phân bố độdàiburst Kiến trúc OBS có sử dụng đệm đường dây trễ quang FDL dễ ảnhhưởng với việc quá tải lưu lượng Trong thực tế các burstdài làm ảnhhưởng . quang rõ ràng là một yếu tố có
ảnh hưởng lớn đến hiệu năng của mạng. Luận văn này tập trung
nghiên cứu các ảnh hưởng của độ dài burts đến hiệu năng mạng. thay đổi nên ảnh hưởng
nhiều đến hiệu năng mạng. Vì vậy, bài toán ảnh hưởng của độ
dài burst nhằm nâng cao hiệu năng của chuyển mạch burst
quang đã và