1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE

27 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN ĐĂNG THẾ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẠNG IPCORE CỦA VINAPHONE Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN CHIẾN TRINH Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ di động tại Việt Nam đang sử dụng công nghệ 3G. Các phần tử của mạng di động như HLR,SGSN,GGSN,MSS, RNC… được kết nối với nhau thông qua mạng IPCore. Vì vậy mạng IPCore đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự sống còn của mạng 3G. Mạng 3G của các nhà cung cấp dịch vụ lớn hầu hết đều sử dụng công nghệ IP/MPLS do những ưu điểm vượt trội của MPLS như tốc độ chuyển mạch nhanh, đơn giản, điều khiển luồng, định tuyến linh hoạt và tận dụng tài nguyên mạng. Nội dung luận văn gồm 3 chương:  Chương 1: Các vấn đề về QoS trong mạng IP  Chương 2: Triển khai đảm bảo QoS trong mạng IPCore của VinaPhone  Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ trong mạng IPCore của VinaPhone Luận văn được hoàn thành trong khoảng thời gian không dài với kiến thức còn hạn chế, tài liệu tham khảo khá mới và ít nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự đánh giá, nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo trong hội đồng để luận văn có thể hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo - TS. Nguyễn Chiến Trinh đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. 2 CHƢƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ VỀ QoS TRONG MẠNG IP 1.1 Tổng quan về các phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng mạng IP Hiện nay có 3 phương pháp nâng cao chất lượng mạng IP như sau  Mô hình dịch vụ tích hợp  Mô hình dịch vụ phân biệt  Chuyển mạch nhãn đa giao thức và kỹ thuật điều khiển lưu lượng 1.1.1 Các tham số chất lƣợng dịch vụ IP Theo khuyến nghị I.380 ITUT định nghĩa một số tham số đánh giá hiệu năng truyền gói tin IP gồm:  Trễ truyền gói IP IPTD (IP packet Transfer Delay):  Tỷ lệ lỗi gói tin IP IPER (IP packet Error)  Tỷ lệ tổn thất gói IP IPLR (IP Loss Ratio 1.1.2 Một số tham số cơ bản ảnh hƣởng tới QoS IP thực tế a. Băng thông b. Độ trễ c. Tổn thất gói d. Điều khiển quản lý 1.1 Tổng quan về kỹ thuật lƣu lƣợng 1.2.1 Khái niệm kỹ thuật lƣu lƣợng (Traffic Engineering) 3 Kỹ thuật lưu lượng (TE) là quá trình điều khiển cách thức các luồng lưu lượng đi qua mạng sao cho tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên và hiệu năng của mạng. Nó ứng dụng các nguyên lý khoa học công nghệ để đo lường, mô hình hoá, đặc trưng hoá và điều khiển lưu lượng nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau. Kỹ thuật lưu lượng MPLS được chia ra thành 3 quá trình: + Phân phối thông tin. + Tính toán và thiết lập đường đi cho đường hầm chuyển mạch nhãn. + Chuyển tiếp lưu lượng xuống đường hầm. 1.2.2 Vấn đề nghẽn Nghẽn thường xảy ra theo hai cách như sau:  Khi bản thân các tài nguyên mạng không đủ để cấp cho tải yêu cầu.  Khi các dòng lưu lượng được ánh xạ không hiệu quả lên các tài nguyên làm cho một số tập con tài nguyên trở nên quá tải trong khi số khác nhàn rỗi Có thể giải quyết tắc nghẽn bằng các cách:  Tăng dung lượng hoặc ứng dụng các kỹ thuật điều khiển nghẽn cổ điển (giới hạn tốc độ, điều khiển luồng, quản trị hàng đợi, điều khiển lịch trình…) 4  Dùng kỹ thuật lưu lượng nếu nghẽn là cấp phát tài nguyên chưa hiệu quả 1.2.3 MPLS và kỹ thuật lƣu lƣợng 1.2.3.1 Trung kế lƣu lƣợng và các thuộc tính a. Khái niệm trung kế lưu lượng (traffic trunk) MPLS giới thiệu khái niệm trung kế lưu lượng để thực hiện các mục tiêu kỹ thuật lưu lượng. Trung kế lưu lượng đơn giản là một tập hợp các luồng dữ liệu chia sẽ một số thuộc tính chung nào đó. 1.2.3.2 Các hoạt động trên trung kế lưu lượng  Establish  Activate  Deactivate  Modified Attributes  Reroute  Destroy 1.2.4 Tính toán đƣờng ràng buộc 1.2.4.1 Thuộc tính tài nguyên liên kết  Hệ số nhân cấp phát cực đại  Lớp tài nguyên (Resource - Class) 5  TE metric: 1.2.4.2 Tính toán LSP ràng buộc (CR-LSP) Tiến trình tính toán đường ràng buộc (CR-LSP) luôn luôn được thực hiện tại đầu nguồn trung kế lưu lượng và nó được kích hoạt là do những nguyên nhân như sau: o Một trung kế lưu lượng mới xuất hiện. o Một trung kế đang tồn nhưng thiết lập LSP thất bại. o Tái tối ưu hóa một trung kế đang tồn tại. 1.2.5 Phát hiện và ngăn vòng lặp trong MPLS Có hai cách để phát hiện và ngăn vòng lặp:  Cách thứ nhất là thông báo đường đi (path vector diffusion).  Cách thứ hai là đánh dấu tuyến (colored thread1.2.6 sự kiện để thực hiện việc tái tối ưu hóa LSP, có các trường hợp như sau: 1.2.7 MPLS-TE và cân bằng tải Cân bằng tải cũng là một khái niệm rất quan trọng trong kỹ thuật lưu lượng. Cân bằng tải là khả năng chia tải lưu lượng (traffic – load) giữa hai router qua nhiều đường khác nhau. Đối với cân bằng tải trên mỗi gói tin, thuật toán cân bằng tải thực hiện việc chi tải bằng nhau một cách nghiêm ngặt trên tất cả các đường. 6 Đối với cân bằng tải trên mỗi đích đến thì các gói thuộc các luồng giống nhau luôn luôn đi theo một đường giống nhau. Do đó, ở phương pháp này thì có thể tải giữa các đường không bằng nhau một cách chính xác. 1.2.8 Bảo vệ và khôi phục đƣờng  POR (Point of Repair) là LSR đảm nhận việc sửa chửa LSP bị sự cố. POR có thể là PSL hoặc PML.  FIS (Fault Indication Signal): Là bản tin chỉ thị có lỗi xảy ra trên đường, được chuyển tiếp bởi các LSR trung gian cho khi nó đến được POR. FIS được phát định kỳ bởi các nút cận kề vị trí lỗi.  FRS (Fault Recovery Signal) là tín hiệu báo hiệu đường đã được khôi phục trở lại. 1.2.8.1 Phân loại cơ chế bảo vệ khôi phục a. Bảo vệ toàn cục và bảo vệ cục bộ Bảo vệ toàn cục là bảo vệ mà trong đó LER phía nguồn đóng vai trò là PSL và POR, nhận tín hiệu FIS từ nút phát hiện lỗi. Đường phục hồi và đường làm việc trong trường hợp này là tách biệt hoàn toàn. b. Tái định tuyến và chuyển mạch bảo vệ Tái định tuyến là chế độ mà khi phát hiện được lỗi xảy ra nhờ vào FIS, POR sẽ tìm đường mới nhờ vào các giao thức định tuyến. Sau khi tìm được đường đi, PSL sẽ chuyển sang đường mới. 7 1.2 Tổng quan về kỹ thuật QoS 1.3.1 Định nghĩa QoS Chất lượng dịch vụ QoS là một khái niệm rộng và có thể tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau. Theo khuyến nghị E 800 ITU-T chất lượng dịch vụ là “Một tập các khía cạnh của hiệu năng dịch vụ nhằm xác định cấp độ thoả mãn của người sử dụng đối với dịch vụ”. ISO 9000 định nghĩa chất lượng là “cấp độ của một tập các đặc tính vốn có đáp ứng đầy đủ các yêu cầu”. Trong khi IETF [ETSI – TR102] nhìn nhận QoS là khả năng phân biệt luồng lưu lượng để mạng có các ứng xử phân biệt đối với các kiểu luồng lưu lượng, QoS bao trùm cả phân loại hoá dịch vụ và hiệu năng tổng thể của mạng cho mỗi loại dịch vụ. 1.3.2 Vai trò QoS Nhìn chung có 2 nhân tố cơ bản dẫn đến yêu cầu về chất lượng dịch vụ.  Thứ nhất, với các công ty kinh doanh trên web, họ cần chất lượng dịch vụ để cải thiện và nâng cao chất lượng vận chuyển các thông tin và dịch vụ của họ đến khách hàng như một yếu tố để thu hút ngày càng nhiều khách hàng.  Thứ 2, các nhà cung cấp dịch vụ Internet ISPs cần thêm nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng của họ để tăng lợi nhuận. 1.3.3 Các thông số QoS 8 1.3.3.1 Độ tin cậy 1.3.3.2 Băng thông 1.3.3.3 Độ trễ 1.3.3.4 Biến động trễ 1.3.3.5 Tổn thất gói 1.3.4 Mô hình đảm bảo chất lƣợng dịch 1.3.4.1 Mô hình tích hợp dịch vụ (IntServ) Mô hình IntServ phát triển vào giữa thập niên 1990, mô hình này là nỗ lực đầu tiên trong việc cung cấp QoS toàn diện, điều mà được các ứng dụng thời gian thực mong đợi. IntServ dựa trên cách ra hiệu tường minh và quản lý/dành riêng tài nguyên mạng cho những ứng dụng cần nó và yêu cầu nó. 1.3.4.2 Mô hình dịch vụ phân biệt (Differentiated Services) Differentiated Services (DiffServ) là mô hình mới nhất trong ba mô hình của QoS và việc phát triển nó nhằm mục đích là giải quyết được những giới hạn của các mô hình trước đó. DiffServ không phải là một mô hình có thể đảm bảo hoàn toàn QoS cho ứng dụng, nhưng nó là mô hình có khả năng mở rộng rất cao. Trong khi IntServ được gọi là mô hình “Hard QoS” thì DiffServ được gọi là mô hình “Soft QoS”. 1.3.4.2.1 IP precedence và DSCP IP precedence có 3 bit do đó có 8 thiết đặt khác nhau. Nếu giá trị IP precedence lớn thì gói tin có mức quan trọng cao [...]... cao chất lượng mạng IP: Đánh giá được ưu nhược điểm các phương pháp nâng cao chất lượng mạng IP hiện nay  Hiện trạng, chuẩn hóa kiến trúc và cấu hình mạng IPCore của VinaPhone: Giới thiệu hiện trạng mạng IPCore của Vinaphone, thành phần của MPLS và phương thức hoạt động của MPLS Dựa vào các tài liệu chuẩn hóa quốc tế áp dụng vào chuẩn hóa mạng IPcore của VinaPhone  Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng. .. cho mạng IPCore VinaPhone 21 N . ĐỀ VỀ QoS TRONG MẠNG IP 1.1 Tổng quan về các phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng mạng IP Hiện nay có 3 phương pháp nâng cao chất lượng mạng IP như sau. trạng mạng IPCore của VinaPhone Hiện nay mạng IP/ MPLS là một hệ thống mạng lõi rất quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ mạng 2G và 3G của mạng Vinaphone.

Ngày đăng: 14/02/2014, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Giá trị DSCP tƣơng ứng với các lớp AF - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
Bảng 2.1 Giá trị DSCP tƣơng ứng với các lớp AF (Trang 12)
Hình 2.1: Kết nối hiện thời trong Core giữa các trung tâm VNP1, VNP2, VNP3  - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
Hình 2.1 Kết nối hiện thời trong Core giữa các trung tâm VNP1, VNP2, VNP3 (Trang 14)
Mơ hình mong muốn nhƣ sau - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
h ình mong muốn nhƣ sau (Trang 16)
Bảng 3.1. Các lớp lƣu lƣợng mạng IP/MPLS Vinaphone Traffic  - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
Bảng 3.1. Các lớp lƣu lƣợng mạng IP/MPLS Vinaphone Traffic (Trang 19)
3.1.3. Cấu hình QoS trên P Router CRS-1 - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
3.1.3. Cấu hình QoS trên P Router CRS-1 (Trang 20)
Hình 3.1 Ứng xử QoS trong Cisco CRS-1/XR 3.1.4. Cấu hình QoS trên LAN card Cisco 7600:  - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
Hình 3.1 Ứng xử QoS trong Cisco CRS-1/XR 3.1.4. Cấu hình QoS trên LAN card Cisco 7600: (Trang 21)
Xét cụ thể với một mơ hình thiết kế ta cần các tham số thỏa mãn như sau:  - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
t cụ thể với một mơ hình thiết kế ta cần các tham số thỏa mãn như sau: (Trang 22)
Hình 3.2 Ánh xạ lớp QoS đến các hàng đợi và các ngƣỡng 3.2. Giải pháp kỹ thuật lƣu lƣợng cho mạng IPCore của  VNP  - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
Hình 3.2 Ánh xạ lớp QoS đến các hàng đợi và các ngƣỡng 3.2. Giải pháp kỹ thuật lƣu lƣợng cho mạng IPCore của VNP (Trang 22)
Hình 3. 4: RSVP – tunnel trong backbone trên 1 PE Các cơ chế bảo vệ link và node  - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
Hình 3. 4: RSVP – tunnel trong backbone trên 1 PE Các cơ chế bảo vệ link và node (Trang 23)
Hình 3. 5: Thiết kế LSP bảo vệ LSP chính trong mạng IPCore VinaPhone  - Nâng cao chất lượng mạng IPCORE của VINAPHONE
Hình 3. 5: Thiết kế LSP bảo vệ LSP chính trong mạng IPCore VinaPhone (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w