1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

P bài 8 bộ kết nối TRI THỨC

160 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 11,12 MB

Nội dung

NGỮ VĂN KẾT NỐI TRI THỨC BÀI 88 BÀI KHÁCBIỆT BIỆTVÀ VÀ KHÁC GẦN Gũi Gũi GẦN NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– Hình thành kiến thức I Tri thức đọc hiểu văn nghị luận Khái niệm: Văn nghị luận loại văn yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– Hình thành kiến thức I Tri thức đọc hiểu văn nghị luận Một số yếu tố văn nghị luận Để văn thực có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến minh Bằng chứng ví dụ lấy từ thực té đới sống †ử nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– Hình thành kiến thức II Đọc văn Chuẩn mực Đọc tìm hiểu thích - Đọc - Tìm hiểu thích giải thích từ khó ( SGK-T53- 55) Hiếu thuận Từ khó   Hồn hảo Xuất chúng NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– II Đọc văn   Tìm hiểu chung Hình thành kiến thức a. Xuất xứ:  Tác giả: Lạc Thanh  Trích từ Tạp chí sơng Lam, số 8/2020 b Phương thức biểu đạt: nghị luận NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– II Đọc văn   c Bố cục: 3 phần Phần (Từ đầu … đến "Có người mẹ khơng ước mong điều đó?"): Nêu vấn đề nghị luận Hình thành kiến thức Phần (Tiếp … đến “riêng người”): Bàn luận vấn đề + Tiếp đến “mười phân vẹn mười”: Tác giả dùng lí lẽ để bàn luận vấn đề + Tiếp theo đến “riêng người”:Tác giả dùng chứng để chứng minh vấn đề Phần (Đoạn lại): Kết thúc vấn đề NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– II Đọc văn   HOẠT ĐỘNG NHĨM Hình thành kiến thức + Văn chia làm phần? Nêu ý phần + Văn viết vấn đề gì? Nội dung VB nhấn mạnh ý nghĩa khác hay giống người NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– Hình thành kiến thức II Đọc văn   d Vấn đề bàn luận:  Ý nghĩa chung người riêng biệt người  VB nêu khía cạnh: giống khác người Trong nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– III Khám phá văn Hình thành kiến thức Khi lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con: “làm để người, không thua em chị, khơng làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, khơng để phải phàn nàn, kêu ca điều gì.” Tác giả nêu vấn đề cách trích dẫn trực tiếp, kể lời người mẹ Nghệ thuật: Dùng lời kể nêu vấn đề tăng tính hấp dẫn, gây tị mị; dùng nhiều lí lẽ chứng thuyết phục cao NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– III Khám phá văn Hình thành kiến thức Câu hỏi Đọc lại đoạn văn có câu: “Mẹ tơi khơng phải khơng có lý địi hỏi tơi lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo” Hãy cho biết người mẹ có lí chỗ nào? Liệt kê câu hỏi đoạn văn Cách lập luận loạt câu hỏi có tác dụng gì? Qua đó, tác giả thuyết phục ta điều gì? NGỮ VĂN Tiếng cười khơng muốn nghe (Minh Đăng) Trước đọc Dự kiến sản phẩm: HS chia sẻ tình bị cười nhạo: khơng thuộc bài, vịng kiềng, bị tật nói lắp nói ngọng (hoặc chứng kiến cảnh bạn bị cười nhạo) Mỗi người có cách ứng xử khác bị người ta cười nhạo Có người chọn cách im lặng, nghiêm túc xem xét lại thân tìm cách sửa sai Có người lại lo lắng, hốt hoảng, ngày tự tin NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe Thực hành đọc: Đọc văn Tìm hiểu chung a Tác giả: b Xuất xứ: - Tác giả: Minh Đăng - Tác phẩm: Tiếng cười không muốn nghe in tập chí Hồng Lĩnh, số 170/2020 c Thể loại: VB nghị luận d Vấn đề bàn luận: : tượng cười cợt khiếm khuyết người khác điều đáng phê phán, cần loại bỏ (Minh Đăng) NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Thực hành đọc: Khám phá văn Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác tiếng cười? Ý nghĩa bàn luận văn này? Phần kết thức vấn đề tác gải khẳng định đêì gì? Người viết có thái độ, suy nghĩ trước tượng cười cợt khiếm khuyết người khác? Thái độ suy nghĩ dựa lý lẽ nào? Nhận xét chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ nêu? NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Thực hành đọc: Khám phá văn a Nêu vấn đề: Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác tiếng cười: Trao gửi niềm tin yêu Thay cho lời  cảm ơn, tình cảm chân thành muốn nói Hài hước, dí dỏm khiến người ta quên cảmệt nhọc, Phê phán thói hư tật xấu NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Thực hành đọc: Khám phá văn b Bàn tiếng cười nhạo: Phê phán thói cười nhạo * Lí lẽ: - Lí để người ta cười nhạo người khác: + Tự cho vị trí cao, có quyền phán xét người khác; sai lầm, + Trên đời khơng hồn hảo + Sự khác biệt người với người khác điều tất yếu - Trước sai lầm người khác cần có thái độ đắn, có thái độ chân thành không nên cười nhạo NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Thực hành đọc: Khám phá văn b Bàn tiếng cười nhạo: Phê phán thói cười nhạo *.Bằng chứng, ví dụ cụ thể cho vấn đề cười nhạo người khác xấu xa - Cách ứng xử khác bị cười nhạo - Câu chuyện Nam, người bị cười nhạo * Thái độ tác giả: phản đối, lên án hành động cười nhạo c Kết thúc vấn đề: Có thể chữa “bệnh” cười nhạo lịng nhân thông cảm NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Thực hành đọc: Tổng kết a Nghệ thuật b Nội dung Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng chân thực, gần gũi, tiêu biểu Trước sai lầm, thiếu xót người khác cần có thái độ góp ý chân thành, cất lên tiếng cười hê, chê bai, chế nhạo người khác Lời văn cởi mở, chân thành, giàu cảm xúc Phương thuốc chữa "căn bệnh" lịng nhân ái, cảm thơng NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Sau đọc: Luyện tập: 1,2 Câu 1: Lịng nhân ái, cảm thơng "phương thuốc" hữu hiệu để trị "căn bệnh" cười nhạo người khác Em có đồng ý với kiến khơng? Vì sao? 3,4 Câu 2: Em có lý lẽ hay chứng cụ thể bổ sung cho văn bản? Hãy tìm số câu tục ngữ nói cách ứng xử sống NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Sau đọc: Luyện tập: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến lòng nhân ái, cảm thông "phương thuốc" hữu hiệu để trị "căn bệnh" cười nhạo người khác + Sự cảm thơng chia sẻ, lịng nhân kết gắn người, tạo cho người nhìn trân trọng, đồng cảm với người khác + Nếu nhân rộng, phát triển cách người đặt vào vị trí, hồn cảnh người khác để để suy nghĩ, thức tỉnh khơng có chỗ cho cười chê, nhạo báng xuất hiện.  NGỮ VĂN Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Sau đọc: Luyện tập: Câu 2: Một số câu tục ngữ nói cách ứng xử sống: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang/Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Lời nói chẳng tiền mua?/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng Kim vàng nỡ uốn câu/Người khơn nỡ nói nặng lời NGỮ VĂN VẬN DỤNG CHO CẢ BÀI HỌC Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Cuộc sống vốn giới đa dạng, phong phú, đầy màu sắc người cá thể độc lập với quan điểm sống khác Vậy khó bắt người khác giống sở thích, thói quen, tính cách… Điều quan trọng người phải biết chấp nhận và tôn trọng khác biệt người khác Muốn có suy nghĩ hành xử đắn, cần biết chấp nhận khác biệt, hướng đến cách sống bao dung, rộng lượng Điều giúp bạn có sống chan hịa với người có thêm nhiều hội tốt sống Chấp nhận sống vốn có, điều có nghĩa bạn tiến dần đến chín chắn, trưởng thành Nếu bạn biết tơn trọng khác biệt người khác, tôn trọng quyền tự cá nhân người, bạn nhận tôn trọng người, sống mỉm cười với bạn Tôn trọng khác biệt bạn tự đánh mình, mà văn hóa ứng xử cần phải có người Tôn trọng khác biệt, bạn hạn chế làm người khác tổn thương định kiến nơng " (Minh Un, báo Ninh Thuận, Thứ sáu, 09/10/2020) NGỮ VĂN VẬN DỤNG CHO CẢ BÀI HỌC Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: Theo tác giả, biết chấp nhận khác biệt có ý nghĩa với chúng ta? Câu 3: Em có đồng ý với quan điểm: “Tôn trọng khác biệt bạn tự đánh mình, mà văn hóa ứng xử cần phải có người” khơng? Vì sao? NGỮ VĂN VẬN DỤNG CHO CẢ BÀI HỌC Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận Câu 2: Theo tác giả, biết chấp nhận khác biệt có ý nghĩa với chúng ta: + Giúp bạn có sống chan hịa với người có thêm nhiều hội tốt sống + Bạn tiến dần đến chín chắn, trưởng thành + Cuộc sống mỉm cười với bạn + Sẽ hạn chế làm người khác tổn thương định kiến nơng NGỮ VĂN VẬN DỤNG CHO CẢ BÀI HỌC Câu 3: Em đồng ý với quan điểm: “Tôn trọng khác biệt bạn tự đánh mình, mà văn hóa ứng xử cần phải có người”  Vì : (HS đưa lí giải phù hợp được) Ví dụ như:  Vì người có sở thích, thói quen, tính cách, suy nghĩ, khác nên khác biết điều tất yếu Chính khác biệt làm cho sống đa dạng, phong phú  Tôn trọng khác biệt thể lối sống nhân ái, yêu thương; từ người tơn trọng.Tạo hài hòa, gắn kết người.Tạo động lực cho người cố gắng hồn thiện mình, làm cho sống tốt đẹp  NGỮ VĂN VẬN DỤNG CHO CẢ BÀI HỌC Nhiệm vụ nhà:  Học bài, tiếp tục sưu tầm tìm hiểu VB nghị luận có nội dung gần gũi với nội dung VB chủ đề Gần gũi khác biệt  Làm tập  Chuẩn bị mới: Trái Đât- nhà chung ... chính? Kể tên? Xét cấu tạo ngữ ph? ?p câu Tiếng Việt, câu có hai thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ Câu 2: Trạng ngữ thành phần hay thành phần phụ câu? Trạng ngữ thành phần phụ câu Câu 3: Trạng ngữ... kiến thức a. Xuất xứ:  Tác giả: Lạc Thanh  Trích từ T? ?p chí sơng Lam, số 8/ 2020 b Phương thức biểu đạt: nghị luận NGỮ VĂN Văn 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -– II Đọc văn   c Bố cục: 3 phần Phần... vấn đề nghị luận Hình thành kiến thức Phần (Ti? ?p … đến “riêng người”): Bàn luận vấn đề + Ti? ?p đến “mười phân vẹn mười”: Tác giả dùng lí lẽ để bàn luận vấn đề + Ti? ?p theo đến “riêng người”:Tác giả

Ngày đăng: 31/03/2022, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w