Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
279,17 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HÀ ĐẠT PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 _ ʌ ʌ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HÀ ĐẠT PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SƠN TÂY Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG YẾN HÀ NỘI - 2015 -⅛ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: "Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây” cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết nêu Luận văn thân tơi tổng hợp từ báo cáo tài hoạt động kinh doanh Ngân hàng thuơng mại đuợc công bố báo cáo thuờng niên trang web Các số liệu hồn tồn trung thực, xác Tơi xin chịu trách nhiệm truớc pháp luật lời cam đoan Ngày 28 tháng 02 năm 2015 Người viết Nguyễn Hà Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1.CHO VAY KHÁCH HÀNG HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1.1 .Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân 1.1.3 Các loại hình cho vay khách hàng cá nhân 1.2.PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 .Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân 10 1.2.2 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển cho vay khách hàng cá nhân 10 1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SƠN TÂY 20 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN NHÁNHHÀNG SƠN TÂY .20 THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển BIDV Sơn Tây 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SƠN TÂY 25 2.2.1 Mơ hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây .25 2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sơn Tây 28 2.2.3 Phân tích thực trạng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây 33 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH SƠN TÂY 49 2.3 .Những kết đạt 49 2.3.2 Hạn chế 50 2.3.3 .Nguyên nhân hạn chế 52 CHƯƠNG 3: IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SƠN TÂY 59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ĐẾN HẾT NĂM 2015 59 3.1.1 mại cổ Mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng Thương 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT 65 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm phát triển hồn thiện công nghệ thông tin 66 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 67 3.3 KIẾN NGHỊ 68 3.3.1 Kiến nghị với phủ 68 AGRIBANK BIDV 3.3.2 phía Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triên Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triên Việt Nam- chi BIDV Sơn Tây ^CB nhánh Sơn Tây Cán GDKHCN GDP Giao dịch khách hàng cá nhân Tông sản phâm quôc nội (Gross Domestic Product) GTCG Giấy tờ có giá KHCN ^MB Khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch QLRR Quản lý rủi ro QTTD TECHCOMBAN Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại cô phân kỹ thương Việt Nam K TMCP Thương mại cô phần DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Dư nợ cho vay BIDV Sơn Tây (2010 - 2014) 33 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay KHCN chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội 35 Bảng 2.3: Số lượng khách hàng cá nhân từ 2010-2014 37 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay KHCN theo sản phẩm 2010-2014 38 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ theo sản phẩm BIDV Sơn Tây .39 Bảng 2.6: Số lượng sản phẩm qua năm 2010-2014 .43 Bảng 2.7: Sản phẩm cho vay Ngân hàng địa bàn 44 Bảng 2.8: Tình hình nợ hạn cho vay KHCN BIDV Sơn Tây .45 Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu cho vay KHCN BIDV Sơn Tây 46 Bảng 2.10: Chất lượng cho vay KHCN theo chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội 47 Bảng 2.11: Dự phịng rủi ro tín dụng khoản cho vay KHCN chi nhánh .48 Bảng 2.12: Thu nhập từ cho vay KHCN BIDV Sơn Tây 49 Bảng 3.1: Các tiêu kế hoạch cho vay KHCN giai đoạn 2013-2015 61 Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay KHCN qua năm 34 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay KHCN BIDV Sơn Tây theo sản phẩm năm 2014 38 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV Sơn Tây 23 Sơ đồ 2.2 Mơ hình cho vay KHCN BIDV SơnTây 26 Sơ đồ 2.3 Quy trình cho vay BIDV Sơn Tây 29 Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng cầnđổimới 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng loại hình tổ chức trung gian tài quan trọng xã hội, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Chính vậy, để phát triển kinh tế nhằm đạt đuợc mục tiêu đề nhiệm vụ uu tiên hàng đầu lành mạnh hóa hệ thống tiền tệ nói chung nâng cao khả hoạt động hiệu hệ thống Ngân hàng Việt nam sau trình chuyển theo kinh tế thị truờng, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế co buớc phát triển đáng ghi nhận, đời sống nguời dân đuợc cải thiện ngày đuợc nâng cao Cho nên NHTM cần phải triển khai mơ hình ngân hàng bán lẻ cần thiết, xu huớng hợp thời đại Bên cạnh việc cho vay bán lẻ đồng nghĩa với việc phân tán rủi ro, qua giảm thiểu rủi ro cho vay NH Thực trạng nay, NHTM quốc doanh nói chung BIDV nói riêng lâu hầu nhu tín dụng bán bn (cho vay tập chung vào doanh nghiệp lơn) Tuy nhiên vài năm trở lại hoạt động cho vay bán lẻ đuợc quan tâm nhung chua đuợc trọng chua khai thác hết thị truờng tiềm Bên cạnh chế quản lý NHTM quốc doanh nặng nề quan liêu chua có linh hoạt Trong hàng loạt NHTM CP quốc doanh nuớc đời sớm xác định thị truờng tín d ng m c tiêu thị truờng tín d ng cá nhân, tạo nên đối trọng cạnh tranh liệt, ra, tiến trình hội nhập, tự hố Ngân hàng khiến cho cạnh tranh trở khốc liệt có “đại gia” ngân hàng nuớc ngồi mạnh NHTM nuớc mặt nguồn vốn nhu kinh nghiệm vào NHTM nuớc khơng cịn sách bảo hộ nhà nuớc cịn lợi mặt lịch sử hoạt động sớm thị truờng nuớc, thị phần chiếm giữ đuợc Cho nên mấu chốt vấn đề chiếm lĩnh tối đa thị truờng tiềm nuớc truớc nhiều ngân hàng nuớc tham gia vào thị truờng Trong thực tế hoạt động Ngân hàng thuơng mại Việt Nam, nhóm 68 trao đổi thơng tin kinh nghiệm hoạt động Đặc biệt Ngân hàng phải chủ động hợp tác thiết thực với trung tâm thông tin tín dụng CIC, nhằm trao đổi nắm bắt thơng tin kịp thời, phục vụ cho việc phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với phủ Tiếp tục phát huy vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế sở phải tôn trọng quy luật kinh tế thị trường Bảo đảm vốn tính khoản cho kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng đầu tư, ngăn ngừa lạm phát đảm bảo an toàn hệ thống tài ngân hàng Nhìn chung đất nước có tài chính, tiền tệ ổn định thơng qua tính ổn định hồn thiện hệ thống luật pháp liên quan thành viên tham gia có nhiều hội phát triển cách bình đẳng tồn diện Chính Phủ cần tạo điều kiện phát triển công nghệ thông tin Công nghệ thông tin yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đại hóa ngành ngân hàng Triển khai quản lý hành cơng nghệ thơng tin đại, để quản lý tồn thơng tin việc làm, nhân thân cá thể xã hội, thực điều Với hệ thống quản lý thông tin cá nhân tốt Chính phủ, ngân hàng dễ dàng triển khai sản phẩm cho vay cá nhân khơng có tài sản đảm bảo đối tượng khách hàng cán quản lý, cán công nhân viên nhờ xác định cách nhanh chóng xác nguồn thu nhập, uy tín cá nhân quản lý cá nhân vay vốn, giảm thiểu chi phí điều tra, đơn giản thủ tục hồ sơ vay vốn, tiết kiệm chi phí giấy tờ Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý an toàn: Luật nhà ở, luật kinh tế, luật dân nhằm tạo sở pháp lý vững bảo vệ quyền lợi người vay ngân hàng Đặc biệt phịng cơng chứng phịng đăng ký giao dịch bảo đảm hai phận có vai trị quan trọng, hỗ trợ ngân hàng hành vi chấp, cầm cố tài sản khách hàng ngân hàng, sở pháp lý cho việc kiện tụng sau Chính phủ cần có quy định c thể bảo vệ quyền lợi người cho vay 69 trường hợp người vay không trả nợ luật đất đai, luật dân Chính phủ cần có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng hình thức cán bộ, tránh tượng lạm dụng chức vụ, gây thiệt hai cho nhà nước Bên cạnh có sách khen thưởng cán làm tốt nhằm khuyến khích tinh thần làm việc cán 3.3.2 phía Ngân hàng Nhà nước NHNN tổ chức nhiều buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm toàn ngành Ngân hàng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, tăng cường hiểu biết lý luận thực tiễn cho CBKHCN đồng thời tăng cường hợp tác NHTM NHNN cần hoàn chỉnh hệ thồng văn pháp lý, tạo tảng sở cần thiết cho cho vay KHCN phát triển Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành hệ thống văn hướng dẫn cụ thể loại hình sản phẩm- dịch vụ NHTM, đồng thời ban hành văn hỗ trợ, khuyến khích NHTM, tạo hành lang pháp lý thơng thống đầy đủ nhằm bảo vệ quyền lợi cho NHTM phát triển hoạt động NHNN cần tiếp tục hoàn thiện trung tâm thơng tin tín dụng với kỹ thuật cao, thường xun cập nhật thông tin khách hàng Sao cho cá nhân hay doanh nghiệp có vấn đề với tổ chức tín d ng tổ chức tín d ng khác nhận biết cập nhật cách nhanh Chấm dứt xử lý trường hợp cạnh tranh không lành mạnh, che dấu thơng tin tổ chức tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với BIDV Thứ nhất: Hiện nay, hầu hết NHTM Việt Nam dần chuyển sang mơ hình tổ chức hoạt động tín d ng hợp lý hiệu hơn, qui trình xử lý cơng việc chun mơn hóa thành phận: quan hệ khách hàng (marketing), phận thẩm định tài sản, phận quản lý rủi ro tín dụng, quản lý nợ thu hồi nợ hạn BIDV nên áp dụng mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng theo hướng chun mơn hóa để khắc phục điểm cịn hạn chế mơ hình tổ chức hoạt động Mơ hình tổ chức cho vay khách hàng cá nhân đề 70 xuất áp dụng BIDV sau: Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức hoạt động tín dụng cần đổi 71 Thứ hai: Đổi tồn diện cơng tác quản trị điều hành theo tăng tính chủ động công tác quản trị điều hành mặt hoạt động chi nhánh Đổi công tác lập giao kế hoạch kinh doanh, phát huy tối đa tiềm lực chi nhánh Thứ ba: Nhanh chóng hồn thiện mơ hình tổ chức kinh doanh bán lẻ theo xây dựng Phịng Bán lẻ chuẩn số chi nhánh sau nhân rộng tồn hệ thống, từ tạo thuận lợi để phát triển cho vay KHCN Thứ tu: Xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ phong phú đa dạng nhiều tiện ích dựa tảng cơng nghệ đại lựa chọn số sản phẩm có tính cạnh tranh cao để đầu tu, phát triển thành sản phẩm’’lõi’’ BIDV, tạo khách biệt với ngân hàng khác, tạo nên thuơng hiệu BIDV Xây dựng danh mục sản phẩm dịch v bán lẻ có tính chuẩn hóa cao có phân đoạn sản phẩm, xác định rõ đuợc nhóm khách hàng m c tiêu mà sản phẩm huớng tới Thứ năm: Có kế hoạch hỗ trợ cho chi nhánh việc mở rộng phát triển kênh phân phối truyền thống, kênh phân phối đại Thứ sáu: Phát triển công nghệ thông tin, lấy công nghệ thông tin làm tảng để phát triển mở rộng loại hình dịch vụ Thực hiện đại hóa tất nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo hội nhập với ngân hàng quốc tế lĩnh vực, nâng cao chất luợng dịch v , đảm bảo tính bảo mật an tồn kinh doanh Thứ bảy: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng rung tâm hỗ trợ khách hàng qua điện thoại (Contact Center) để nâng cao chất luợng dịch vụ cơng tác chăm sóc khách hàng Thứ tám: Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực bán lẻ thơng qua chuơng trình đào tạo nâng cao kiến thức Ngân hàng bán lẻ kỹ mềm giao tiếp, chăm sóc khách hàng Thuờng xuyên tiến hành kiểm tra đột xuất phong cách, tác phong giao dịch nhân viên ngân hàng từ có chế xử lý khen thuởng Thứ chín: Hồn thiện triển khai sách tuyển dụng, đào tạo, sách động lực để khuyến khích động viên lực luợng lao động thu 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng phát triển cho vay KHCN BIDV Sơn Tây trình bày chương với kết đạt hạn chế, chương vào đề xuất giải pháp để góp phần phát triển hiệu tín cho vay KHCN BIDV Sơn Tây thời gian tới Các đề xuất bao gồm hệ thống giải pháp kiến nghị Chính Phủ, NHNN, BIDV nhằm đẩy mạnh phát triển dịch cho vay KHCN chi nhánh Sơn Tây 73 KẾT LUẬN Với ưu riêng Ngân hàng lựa chọn chiến lược phát triển cho riêng mình, có ngân hàng chun bán bn có ngân hàng chun bán lẻ Tuy nhiên với mức độ phát triển kinh tế nay, xu hướng phát triển tín dụng hình thành cho vay bán lẻ trở thành mục tiêu chiến lược NHTM Phát triển cho vay KHCN tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày cao, bổ sung vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh hộ dân Mặt khác cho vay bán lẻ biện pháp hữu hiệu để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng sở bán chéo sản phẩm dịch cụ Ngân hàng Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp để phát triển cho vay khách hàng cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh BIDV Sơn Tây tiến trình hội nhập, luận văn thực nội dung chủ yếu sau: Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận cho vay khách hàng cá nhân Trong đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trò cho vay KHCN chủ thể kinh tế; tiêu đánh giá phát triển cho vay KHCN NHTM Hai là, luận văn vào nghiên cứu thực trạng phát triển cho vay KHCN BIDV Sơn Tây vấn đề đặt phát triển cho vay KHCN BIDV Sơn Tây như: sản phẩm cho vay KHCN; kết đạt cho vay KHCN BIDV Sơn Tây giai đoạn 2010-2014 Đồng thời, nêu lên hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế việc phát triển cho vay KHCN BIDV Sơn Tây Ba là, sở nguyên nhân hạn chế định hướng phát triển BIDV Sơn Tây, luận văn đưa nhóm giải pháp để phát triển cho vay KHCN BIDV Sơn Tây Những giải pháp nêu cần phải triển khai cách đồng vững 74 nhằm thực chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ song hành với bán bn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh giữ vững vị BIDV thời kỳ cạnh tranh hội nhập Do trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn chế tính chất phong phú lĩnh vực nghiên cứu nên nội dung luận văn nhiều khiếm khuyết hạn chế cần bổ sung Do vậy, em mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO BIDV (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo thường niên; BIDV (2010, 2011,2012,2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng bán lẻ BIDV; BIDV Sơn Tây (2010, 2011, 2012, 2013,2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Tài liệu đào tạo nghiệp vụ tín dụng bán lẻ BIDV; Bùi Thị Thông (2012), Luận văn thạc sĩ, “Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây”; Các văn bản, công văn đạo điều hành hoạt động hệ thống BIDV Chi nhánh Sơn Tây; Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 492/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung định 493/2005/QĐ- NHNN, Hà Nội Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài - tiền tệ, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại- Nhà xuất lao động; 11 Peter S.Rose (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại - Nhà xuất tài 12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC 01: DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ CHO VAY Cho vay KHCN BIDV Sơn Tây tuân thủ theo quy định Ngân hàng nhà nuớc quy định Ngân hàng TMCP Đầu tu phát triển Việt Nam nhu quy định pháp luật Trong đó, bao gồm nội dung mục đích cho vay, thời hạn vay, lãi suất cho vay, bảo đảm tiền vay Các quy định áp d ng gồm: - Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010; - Luật Đất đai ngày 26/11/2003 - Bộ luật Dân ngày 14 tháng năm 2005 - Hệ thống văn duới luật quy chế cho vay, gồm có: + Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng; + Quyết định số 1381/2002/QĐ - NHNN ngày 16/12/2002 qui định việc cho vay khơng có tài sản đảm bảo văn sửa đổi bổ sung + Quyết định số 688/2002/QĐ- NHNN ngày 01/07/2002 qui định chuyển nợ hạn - Hệ thống văn duới luật bảo đảm tiền vay, gồm có: + Nghị định số 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín d ng văn sửa đổi, bổ sung + Nghị định số 163/2006/NĐ - CP ngày 26/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm + Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm văn sửa đổi bổ sung - Các quy định riêng Ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam cho vay khách hàng cá nhân gồm: + Quy chế cho vay khách hàng BIDV ban hành văn sửa đổi, bổ sung; + Quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/07/2009 giao dịch bảo đảm cho vay BIDV ban hành văn sửa đổi, bổ sung; + Quy định cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh BIDV ban hành văn sửa đổi, bổ sung; + Quyết định số 2202/QĐ-QLTD2 ngày 10/07/2012 Quy định phân cấp thẩm quyền phán tín dụng cấp điều hành văn sửa đổi, bổ sung, huớng dẫn + Quyết định số 4599/QĐ-NHBL2 ngày 02/11/2012 cấp tín dụng bán lẻ PHỤ LỤC 02: CÁC SẢN PHẨM CHO VAY TẠI BIDV SƠN TÂY - Cho vay tín chấp tiêu dùng + Mục đích vay vốn: khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ đời sống sinh hoạt nhu mua sắm vật dụng gia đình + Điều kiện vay vốn: Khách hàng có thu nhập ổn định có khả tài để trả nợ khoản vay + Hạn mức cho vay: Với khách hàng đuợc trả luơng qua tài khoản BIDV Sơn Tây, đuợc cho vay tối đa 10 lần thu nhập Các truờng hợp khác, tùy theo mức độ ổn định thu nhập, Chi nhánh xem xét vay, du nợ tối đa 50.000.000 đồng + Thời - hạn vay: vay trung dài hạn, tối đa năm Cho vay thấu chi: + Điều kiện vay vốn: khách hàng đuợc trả luơng qua tài khoản BIDV Sơn Tây + Hạn mức cho vay: 05 tháng thu nhập bình quân tối đa 50 triệu đồng; + Thời hạn vay: tối đa không 12 tháng khách hàng sử dụng hạn mức lần đầu không 36 tháng khách hàng có đủ điều kiện đuợc Ngân hàng tự động gia hạn - Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng + Điều kiện vay vốn: Sở hữu thẻ tín dụng quốc tế hay nội địa Ngân hàng phát hành + Thời gian cho vay: Tối đa 12 tháng + Mức cho vay: Tối đa 80% số tiền chi tiêu thẻ tín dụng + Tài sản đảm bảo: Ký quỹ tiền mặt, sổ tiết kiệm chứng từ có giá Ngân hàng phát hành đuợc cấp tín chấp tùy theo đối tuợng + Phuơng thức trả nợ: Thanh toán hàng tháng tối thiểu 20% số tiền chi tiêu thẻ theo Bảng liệt kê giao dịch hàng tháng Số tiền chi tiêu thẻ không đuợc trừ vào số tiền ký quỹ • Khách hàng vay phải đảm bảo điều kiện vay vốn chung theo quy định BIDV; • Đứng tên chủ sở hữu xe tơ; • Có Giấy uỷ quyền thành viên Hộ gia đình cho chủ hộ cho thành viên hộ gia đình đứng tên vay vốn (đối với khách hàng hộ gia đình) Mức thu nhập trung bình hàng tháng vịng từ đến tháng gần tối • thiểu triệu đồng trở lên; Truờng hợp khách hàng vay mua tơ phục vụ mục đích kinh doanh • khách hàng phải có giấy phép kinh doanh giấy tờ phù hợp với hoạt động kinh doanh thực tế + Mục đích cho vay: Khách hàng vay nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống (tiêu dùng) phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật + Thời + hạn cho vay: từ 3- năm tùy thuộc vào nơi sản xuất Hạn mức cho vay: từ 70% đến 95% giá trị xe tùy thuộc vào chất luợng xe (mới hay cũ) hình thức bảo đảm tiền vay - Cho vay nhu cầu nhà + Điều kiện cho vay: a) Khách hàng cá nhân, hộ gia đình Việt Nam phải: • Là nguời đứng tên đứng tên chủ sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất đuợc BIDV cho vay mua, nhận chuyển nhuợng, xây dựng, cải tạo, sửa chữa; hoặc: • Là bố, mẹ, chồng, vợ, nguời đứng tên đứng tên chủ sở hữu nhà ở, quyền sử d ng đất đuợc BIDV cho vay mua, nhận chuyển nhuợng, xây dựng, cải tạo, sửa chữa b) Khách hàng cá nhân nuớc cu trú Việt Nam phải: • Đuợc quan nhà nuớc có thẩm quyền Việt Nam cho phép cu trú BIDV cho vay mua, nhận chuyển nhượng, xây dựng, cải tạo, sửa chữa c) Khách hàng vay phải thường xuyên sinh sống và/hoặc làm việc địa bàn Chi nhánh cho vay d) Khách hàng thực bảo đảm tiền vay theo quy định Quy định quy định liên quan BIDV + Hạn mức cho vay: tối đa 70% giá trị nhà ở, quyền sử dụng đất mà khách hàng mua, nhận chuyển nhượng và/hoặc giá trị cơng trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà BIDV định giá + Thời - hạn cho vay: vay trung dài hạn, tối đa 15 năm Cho vay sản xuất kinh doanh + Điều kiện cho vay: Cá nhân, đại diện hộ sản xuất kinh doanh có hộ thường trú đăng • ký tạm trú dài hạn, địa điểm sản xuất kinh doanh khách hàng địa bàn chi nhánh Phương án kinh doanh có tính khả thi, hiệu • + Hạn mức cho vay: 70 % nhu cầu vốn cần thiết phương án sản xuất kinh doanh + Thời hạn cho vay: • Vay bổ sung vốn lưu động: vay ngắn hạn, tối đa 06 tháng • Vay đáp ứng nhu cầu vốn trug dài hạn, đầu tư tài sản (nhà xưởng, máy móc, mua sắm phương tiện vận tải phục vụ múc đích kinh doanh khách hàng): từ 3- năm - Cho vay cầm cố giấy tờ có giá: + Điều kiện cho vay: khách hàng có giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm BIDV Sơn Tây - Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo + Điều kiện cho vay: khách hàng có nguồn thu nhập ổn định, có tài sản chấp + Hạn mức cho vay: tối đa 70% tổng vốn đầu tu vào mục đích tiêu dùng + Thời hạn cho vay: vay trung dài hạn, tối đa 05 năm - LỤC CÁC ĐỊNH VIỆC LOẠI CácPHỤ khoản nợ 03: cấu lạiQUY thời hạn trả VỀ nợ lần đầuPHÂN hạn duớiNỢ, 90 ngày theo DỰcơ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG thời hạn trả nợ đuợc cấu lại lần đầu; Namnợviệc phân lậplần thứ sử dụng - Tại CácViệt khoản cấu lạiloại thờinợ, hạntrích trả nợ hai; dự phịng để xử lý rủi ro tín - dụng theo định4 theo số 493/2005/QĐ-NHNN ngày Các khoản thực nợ đuợc phân loạiQuyết vào nhóm quy định Khoản Điều 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung số điều củacó Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Theo Điều định đ) Nhóm (Nợ khả vốn) bao gồm: trên,- tổCác chứckhoản tín dụng thựchạn phân nợ theo năm (05) nhóm sau: nợ 360loại ngày; a) (Nợnợđủcơtiêu baohạn gồm: - Nhóm Các khoản cấuchuẩn) lại thời trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên - Các nợtrả hạn chức tín đầu; dụng đánh giá có khả thu hồi theo khoản thời hạn nợ đuợc tổ cấu lại lần - đầy gốc hạn;hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả Các đủ khoản nợ lãi cấuđúng lại thời - Các khoản hạnthứ nợ đuợc nợ cấuquá lại lần hai;10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả - thu hồi lãihạn bị trả quánợ hạn thubahồi lãibịđúng Các khoản nợđầy đủ cấugốc lại thời lầnvàthứ trởđầy lên,đủ kểgốc chua thời hạn hạn; hạn - Các lại; khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ đuợc phân loại vào nhóm 51 theo quy định Khoản 32 Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả ... pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sơn Tây 5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA... - Đối tư? ??ng đề tài phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt. .. phát triển cho vay KHCN chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Sơn Tây 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ