1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú mỹ hưng

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 877,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG - TRƢƠNG QUỐC VŨ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ HƢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Vĩnh Long, năm 2016 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG - TRƢƠNG QUỐC VŨ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ HƢNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƢƠNG ĐÔNG LỘC Vĩnh Long, năm 2016 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ Hưng” tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực xác Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Vĩnh Long, tháng 02 năm 2016 Ngƣời thực Trƣơng Quốc Vũ download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM TẠ Trong trình thực đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ Hưng”, Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại Học Cửu Long Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Cám ơn PGS.TS Trương Đơng Lộc tận tâm hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp Tôi công tác Agribank Phú Mỹ Hưng gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Vĩnh Long, tháng 02 năm 2016 Ngƣời thực Trƣơng Quốc Vũ download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 ĐẶT VẤN ĐỀ 01 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 02 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 02 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 02 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 03 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 03 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 03 1.1.1.2 Bản chất tín dụng 04 1.1.1.3 Vai trị tín dụng 04 1.1.1.4 Chức nguyên tắc tín dụng 05 1.1.1.5 Hoạt động tín dụng 05 1.1.1.6 Phân loại tín dụng ngân hàng 05 1.1.2 Rủi ro tín dụng 08 1.1.3 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng 08 1.1.3.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan 08 1.1.3.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan 10 1.1.4 Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng 14 1.1.5 Những thiệt hại rủi ro tín dụng ngân hàng gây 15 1.1.5.1 Thiệt hại ngân hàng 15 1.1.5.2 Thiệt hại kinh tế 16 1.1.6 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng 16 1.2 LƢỢC THẢO TÀI LIỆU 18 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 1.2.2 Phương pháp phân tích 21 1.2.2.1 Nghiên cứu định tính 22 1.2.2.2 Nghiên cứu định lượng 23 1.4 KẾT LUẬN 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 27 download by : skknchat@gmail.com 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3 Sơ lược hoạt động Agribank Phú Mỹ Hưng giai đoạn 2012-2014 29 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 30 2.2.1 Tình hình huy động vốn 30 2.2.2 Tình hình dư nợ 31 2.2.3 Cơ cấu dư nợ 32 2.2.3.1 Theo thành phần kinh tế 32 2.2.3.2 Theo mục đích sử dụng vốn ngành nghề hoạt động 33 2.2.3.3 Theo biện pháp bảo đảm tiền vay 34 2.2.4 Tình hình nợ xấu 35 2.2.5 Phân tích ngun nhân phát sinh nợ xấu 36 2.2.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường 36 2.2.5.2 Các yếu tố thuộc khách hàng 36 2.2.5.3 Các yếu tố thuộc ngân hàng 37 2.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 39 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 39 2.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 39 2.3.2.1 Cơ cấu tổ chức khung 39 2.3.2.2 Chức nhiệm vụ 40 2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÃ THỰC HIỆN TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 41 2.4.1 Tổ chức thực quy trình tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp 41 2.4.1.1 ểĐề xuất tín dụngệ 43 ự 2.4.1.2 Hoàn thành thủ tục hồ sơ giải ngân 49 2.4.1.3 Giám sát tín dụng 49 2.4.1.4 Thanh lý hợp đồng tín dụng 50 2.4.2 Tổ chức thực quy trình quản lý khoản nợ có vấn đề 50 2.4.2.1 Bước Phòng ngừa rủi ro 51 2.4.2.2 Bước Nhận diện rủi ro tín dụng 52 2.4.2.3 Bước Thu thập thông tin – phân tích rủi ro 52 download by : skknchat@gmail.com 2.4.2.4 Bước Lập kế hoạch hành động tổ chức thực 53 2.4.3 Tổ chức thực phân loại nợ trích lập dự phịng 54 2.4.4 Tổ chức cơng tác kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập ngân hàng 55 2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.5.1 Những mặt làm 55 2.5.2 Những hạn chế 56 2.5.3 Những học kinh nghiệm 57 2.6 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 2.6.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 58 2.6.1.1 Sự thay đổi sách điều hành Chính phủ Ngân hàng Nhà 58 2.6.1.2 Ngân thông nướ ệ hàng ả ủ thiếu ự tăng trưởtin đưa ụ định cho vay 58 2.6.1.3 Ý thức trách nhiệm người vay 59 2.6.1.4 Đạo đức cán tín dụng 59 2.6.1.5 Nguyên nhân không tuân thủ quy định, quy trình tín dụng 60 2.6.1.6 Sự hiệu quan pháp luật 60 2.6.1.7 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN 60 2.6.1.8 Các nguyên nhân khác 61 2.6.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 62 2.6.2.1 Mô tả mẫu 62 2.6.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 63 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 67 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIỆU TÍN DỤNG ĐẾN NĂM 2020 67 3.1.1 Định hướng Agribank Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến 67 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng đến năm năm 2020 67 3.2 MỘT PHÁP ầmSỐ nhìnGIẢI đến năm 2020HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 68 3.2.1 Xây dựng thực sách tín dụng thích hợp 68 3.2.2 Hồn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 69 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra giám sát tín dụng 71 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 3.3 KIẾN NGHỊ 71 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 72 download by : skknchat@gmail.com 55 58 3.3.2 Kiến nghị Chính Phủ 73 3.2.3 Kiến nghị Agribamk Việt Nam 74 KẾT LUẬN 78 download by : skknchat@gmail.com DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Bảng 2.1: Tình hình hoạt động Agribank Phú Mỹ Hưng (2012 – 2014) Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình huy động vốn Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình dư nợ Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo mục đích sử dụng vốn ngành nghề hoạt động Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo biện pháp bảo đảm tiền vay Bảng 2.7: Chất lượng tín dụng Bảng 2.8: Bảng xếp loại khách hàng doanh nghiệp theo điểm số Bảng 2.9: Chính sách tín dụng theo mức độ rủi ro Bảng 2.10: Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.11: Cơ cấu mẫu chia theo mục đích sử dụng vốn Bảng 2.12: Cơ cấu mẫu chia theo số lần kiểm tra Bảng 2.13: Kết phân tích từ mơ hình probit download by : skknchat@gmail.com Trang 29 30 32 33 33 34 35 46 47 62 63 63 64 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank Phú Mỹ Hưng Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tín dụng Hình 2.4 Sơ đồ quản lý nợ có vấn đề download by : skknchat@gmail.com 27 39 42 51 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Công tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng thực dựa sách, nguyên tác, quy định Agribank Việt Nam Theo đó, chi nhánh tổ chức phương pháp quản trị rủi ro tín dụng như: tổ chức thực nghiêm túc quy trình tín dụng (có lồng ghép nội dung quản trị rủi ro tín dụng như: nhận diện – đánh giá – phân tích – kiểm sốt – tài trợ rủi ro tín dụng), tổ chức thực quy trình quản lý nợ có vấn đề, tổ chức cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng độc lập, tổ chức phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Những phương pháp phần giúp Agribank Phú Mỹ Hưng trì tỷ lệ đạt tiêu chuẩn ổn định năm qua, doanh số cho vay, thu nợ tốt Song cịn nhiều mặt hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng dẫn đến hậu là tỷ lệ nợ xấu cao Thơng qua phân tích thực trạng, mặt làm được, hạn chế rút học kinh nghiệm chương sở để đề giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng thời gian tới download by : skknchat@gmail.com 68 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG: 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIỆU TÍN DỤNG ĐẾN NĂM 2020: 3.1.1 Định hƣớng Agribank Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020: - Giữ vững, phát huy vị NHTMNN hàng đầu đóng vai trị chủ đạo, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nơng thơn phù hợp với mục tiêu , sách Đảng, Nhà nước Mở rộng hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu phát triển bền vững - Tập trung toàn hệ thống, biện pháp huy động tối đa nguồn vốn nước nhằm chủ động nguồn vốn cung ứng cho kinh tế - Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, ưu tiên vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, trước hết hộ gia đình sản xuất nơng lâm ngư, diêm nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu đầu tư cho “tam nông” với tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực khoảng 70% dư nợ - Khai thác tối đa lợi vượt trội người công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tiện ích, huy động, nâng cao chất lượng dịch vụ đủ sức cạnh tranh hội nhập giai đoạn - Lành mạnh hóa tài thơng qua việc cải thiện chất lượng tài sản, nâng cao hiệu kinh doanh, giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu nguồn vốn đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế an toàn hoạt động - Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế - Nâng cao lực quản trị điều hành; ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác - Cải tổ cấu tổ chức điều hành nhằm đưa Agribank trở thành tập đồn tài đa ngành, đa lĩnh vực, đa sở hữu hàng đầu Việt Nam đóng vai trị đạo, chủ lực thị trường tài nơng thơn - Cuối cùng, Nâng tầm hoạt động tiếp thị, củng cố phát triển thương hiệu lên cao theo hướng chuyên nghiệp, đại, đưa thương hiệu, văn hóa Agribank khơng ngừng lớn mạnh 3.1.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng Agribank Phú Mỹ Hƣng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020: download by : skknchat@gmail.com 69 Căn định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Agribank Việt Nam, Agribank Phú Mỹ Hưng đề định hướng tín dụng đến năm 2015 đến năm 2020 bám sát chiến lược kinh doanh Agribank Việt Nam đề ra, tăng trưởng tín dụng bền vững tập trung nâng cao chất lượng tín dụng Trên sở đề mục tiêu cho hoạt động tín dụng năm tới sau: - Nâng cao chất lượng tín dụng kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu 5% đến năm 2015 đến 2020 kiểm soát 3% - Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đảm bảo tăng trưởng tín dụng thấp tăng trưởng huy động vốn 3% - 4%, tỷ lệ tín dụng huy động vốn thấp 100% theo kiến nghị Moody’s vào 2013 - Đa dạng hóa danh mục tín dụng lĩnh vực ngành nghề số lượng khách hàng - Mở rộng cho vay khách hàng sản xuất kinh doanh ngành kinh tế mũi nhọn, kinh doanh mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn định; cho vay thận trọng mặt hàng có nhiều biến động thị trường giá 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG: Từ kết nghiên cứu định tính định lượng, để hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng, tác giả đề xuất số giải pháp 3.2.1 Xây dựng thực sách tín dụng thích hợp Hiện nay, sách cho vay với quy định nguyên tắc chung, điều kiện cho vay, tỷ lệ an toàn cho vay Agribank Phú Mỹ Hưng thực theo quy định chung NHNN quy định cụ thể Agribank Việt Nam Thực tế cho thấy để nâng cao hiệu quả, chi nhánh nên sách chung ngành để xây dựng sách cho vay phù hợp với đặc thù địa bàn hoạt động, nguồn vốn huy động, khả quản lý nguồn nhân lực chi nhánh Cụ thể sách tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng nên xây dựng theo hướng sau: - Về sách khách hàng: Việc xây dựng sách khách hàng điều cần thiết tình hình cạnh tranh khốc liệt NH với nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng theo hướng đa dạng hóa từ cá nhân đến TCKT để vừa mở rộng thị phần, vừa phân tán rủi ro Để thực tốt sách khách hàng, nên áp dụng số biện pháp sau: Tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý nhóm khách hàng để hồn thiện sách huy động vốn kết hợp lãi suất sách chăm sóc khách hàng cho phù hợp với nhóm đối tượng nhằm tăng tính ổn định nguồn vốn download by : skknchat@gmail.com 70 Thường xuyên tiến hành trao đổi, tham khảo, đóng góp ý kiến NH khách hàng để tạo mối quan hệ tốt đẹp khách hàng NH giúp NH ngày hoàn thiện Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ NH Chất lượng phục vụ bao gồm nhiều lĩnh vực có liên quan đến khách hàng chẳng hạn là: thủ tục giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, tư vấn cho khách hàng hiệu quả, phong cách, thái độ giao tiếp, nơi giao dịch sẽ, thuận tiện,… Về sản phẩm tín dụng: Agribank Phú Mỹ Hưng nên trọng nghiên cứu xây dựng quy trình chiết khấu L/C, chiết khấu chứng từ cho khách hàng xuất có doanh số toán ngoại tệ ổn định chi nhánh Bên cạnh nên trọng chuẩn hóa quy trình cấp bảo lãnh, bao tốn - Về sách tài sản đảm bảo: Hiện công tác định giá tài sản chủ yếu thông qua kênh mạng điện tử, quy định giá đất UBND có thẩm quyền nơi có Tài sản đảm bảo Các kênh có ưu điểm dễ tiếp cận song giá tài sản thường không sát với thực tế thị trường Vì vậy, phải trọng tạo mối quan hệ với kênh thông tin khác quan thuế, trung tâm đấu giá, sàn giao dịch tài sản, chủ thể tham gia mua bán tài sản thị trường, v.v… Về tính pháp lý tài sản đảm bảo: CBTD Agribank Phú Mỹ Hưng phải thực nghiêm túc việc kiểm tra thực tế tài sản, liên hệ quan chức để xác định tính chân thực giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, xem xét mối quan hệ chủ sở hữu tài sản với khách hàng vay vốn Các công việc tương đối nhiều thời gian song lại giúp chi nhánh tránh rủi ro, tranh chấp sau xử lý tài sản đảm bảo 3.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay: Đây yêu cầu thiết yếu để nâng cao hiệu QTRRTD Agribank Phú Mỹ Hưng Từ thực tế nhiều vụ việc làm phát sinh RRTD cho thấy chi nhánh cần trọng hoàn thiện quy trình cho vay khâu sau: - Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng: Căn thông tin khách hàng cung cấp, CBTD phải thu thập thêm thông tin từ nguồn khác như: CIC, báo chí, mạng điện tử, quan thuế, quan chức khác, người có quan hệ với khách hàng, v.v… để thẩm định lại Từ có nhìn trực quan người vay vốn, làm sở cho bước quy trình tín dụng Mặt khác, để hạn chế việc cố tình đánh giá sai lệch thơng tin khách hàng nhằm thu lợi cán nghiệp vụ tín dụng, lãnh đạo chi nhánh phải sâu sát công tác tiếp xúc khách hàng - Giai đoạn thẩm định phƣơng án vay vốn khả trả nợ: download by : skknchat@gmail.com 71 Khi thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần xem xét tính xác thực phần vốn tự có khách hàng tham gia vào phương án, dự án xin vay Yêu cầu khách hàng chứng minh nguồn cụ thể vốn tự có vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc thực phương án, dự án Nếu thực tế vốn tự có tham gia vào phương án vay vốn khách hàng lớn phần chứng minh lực tài sẵn có khách hàng, mặt khác động lực để họ tập trung thực phương án kinh doanh Khi đánh giá khả trả nợ khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải nắm rõ khả sinh lời phương án vay vốn nguồn thu nhập khác khách hàng Bên cạnh CBTD hạn chế việc cho vay dựa vào tài sản đảm bảo thực tế cho thấy việc xử lý tài sản nhiều thời gian chi phí - Giai đoạn định cho vay Trước CBTD đề xuất cho vay lãnh đạo NH định cho vay cần phải tập hợp số thông tin thị trường, sách kinh tế,… để có nhìn hệ thống rủi ro xảy bối cảnh cụ thể trước định - Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau giải ngân: Công tác kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay xem mắc xích yếu thực quy trình tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng Có trường hợp giải ngân CBTD cho khách hàng ký biên kiểm tra sau cho vay sau bổ sung dần vào hồ sơ thay kiểm thực tế Việc làm mặt thời gian thuận tiện, song đem lại hậu vơ to lớn sau Vì lãnh đạo phận nghiệp vụ tín dụng cần đơn đốc CBTD thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình khách hàng sau cho vay Một số nội dung cần quan tâm tiến hành kiểm tra: Tình hình sử dụng vốn vay khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng? Nêu rõ nguyên nhân gây sai lệch Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu NH phải quản lý nguồn doanh thu khách hàng Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận với khách hàng việc chuyển doanh thu sử dụng dịch vụ Agribank Phú Mỹ Hưng, qua vừa kiểm sốt nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu: tình hình yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chất, hữu tình trạng tài sản chấp/cầm cố thời điểm kiểm tra Những thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản lý, tình hình tài khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập (khách hàng cá nhân) Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ download by : skknchat@gmail.com 72 Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau cho vay cần phải thực cách nghiêm ngặt cán tín dụng cần phải thực tốt giai đoạn quy trình để cảm nhận môi trường, hiệu công việc doanh nghiệp Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả tốn khoản vay cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp Ngồi việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, có điều kiện, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro từ phát sinh 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra giám sát tín dụng: Với nhân gồm 02 trưởng/phó phịng 02 nhân viên, nói hoạt động phịng kiểm tra kiểm soát nội Agribank Phú Mỹ Hưng nhiều bất cập Khi thực việc kiểm tra hoạt động tín dụng, phịng phải huy động nhân lực CBTD từ phòng KHKD từ PGD Từ cơng tác kiểm tra tính khách quan, độc lập dễ dẫn đến tình trạng che dấu sai phạm, bao che cán gây rủi ro cho chi nhánh Để khắc phục tình trạng này, trước tiên chi nhánh cần bổ sung nhân để phòng KTKSNB hoạt động thật độc lập với phòng ban nghiệp vụ khác Mặt khác cần trọng đến công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho nhân phòng để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra giám sát tín dụng 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh NH từ định đến hiệu tín dụng NH Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đưa tập trung vào số nội dung sau: Cần quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể; Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng; Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm NH; Biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy; Mặt khác, NH cần phải trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro cho vay là: download by : skknchat@gmail.com 73 Về lực cơng tác: địi hỏi cán có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán NH phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm Cán cương vị cao phải gương mẫu NH cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, cơng bằng: cán có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại; cán có sai phạm tùy theo mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín NH ngày nâng cao chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể 3.3 KIẾN NGHỊ: 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc: - Nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành: NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NH thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học Những thay đổi sách điều hành, điều tiết tiền tệ cần minh tính minh bạch kịp thời NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NH áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng - Nâng cao chất lƣợng cơng tác tra, kiểm sốt: Nội dung tra NHNN cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát NH, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NH NHNN nên xem xét xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Ngoài ra, cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ NH, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo download by : skknchat@gmail.com 74 đức tốt, cập nhật thông tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NH, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NH nâng cao hiệu hoạt động - Nâng cao chất lƣợng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC): Kênh thơng tin CIC xem kênh chủ đạo để NH đánh giá lịch sử tín dụng khách hàng Đây xem tiền đề để NH định có đặt quan hệ tín dụng với khách hàng hay khơng? Trong vài năm trở lại đây, hoạt động trung tâm cải thiện nhiều so với trước Thời gian xử lý thông tin đẩy nhanh (trung bình 15 phút/bản tin), nhiều sản phẩm thơng tín tín dụng mới, ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thu thập cập nhật kịp thời liệu khách hàng từ hệ thống thông tin nội TCTD Tuy nhiên chất lượng tin số hạn chế như: trường hợp khách hàng có phát sinh nợ xấu khơng có thơng tin rõ ràng tình trạng nợ xấu (như số ngày hạn), hay số lần để phát sinh nợ q hạn; NH u cầu thơng tin tín dụng khách hàng vịng năm kể từ ngày hỏi tin, nghĩa khách hàng có phát sinh nợ xấu sau năm coi lịch sử tín dụng xem tốt, v.v…Để nâng cao chất lượng tin, trung tâm CIC nên nâng cấp hệ thống thiết bị lưu trữ để đáp ứng nhu cầu lưu trữ thông tin ngày đa dạng từ nâng cao chất lượng tin Bên cạnh trung tâm CIC nên tận dụng nguồn thơng tin dồi phong phú có để phát hành tin tổng hợp tình hình dư nợ tín dụng, chất lượng dư nợ tín dụng lĩnh vực, ngành nghề kinh tế Các tin làm sở để định hướng danh mục tín dụng cho TCTD Mặt khác, hợp tác việc cung cấp thông tin TCTD cho trung tâm CIC chưa thật tích cực do muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để NH nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NH hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin NH, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời NH vi phạm chế độ báo cáo thông tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thơng tin sai lệch 3.3.2 Kiến nghị Chính Phủ: - Trong việc hoạch định sách, Chính Phủ cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NH, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM - Tiếp tục hồn thiện sách pháp luật u cầu cấp bách bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập Đồng thời tiếp tục cải thiện môi trường download by : skknchat@gmail.com 75 đầu tư, cải cách thủ tục hành Khi ban hành sách cần thu thập tham khảo ý kiến ban ngành, doanh nghiệp, chuyên gia nhằm đảm bảo tính hiệu quả, cơng phù hợp tình hình thực tế Ngồi ra, sách cần có đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo phù hợp với chuẩn mực quốc tế để tạo điều kiện cho hệ thống NH phát triển bền vững hội nhập quốc tế - Cần phải có phối hợp đồng ban nghành hữu quan việc xử lý nợ có vấn đề NHTM Về phía Chính phủ cần có quy định trách nhiệm ban ngành liên quan việc xử lý nợ, đặc biệt đơn vị: Toà án nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao, Bộ cơng an, tra nhà nước, Bộ tài chính, Bộ tư pháp,v.v… để tạo điều kiện giúp NH đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ - Chính phủ cần xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia theo lĩnh vực, ngành nghề kinh tế tạo điều kiện để TCTD khai thác nhằm có định hướng thích hợp cho sách tín dụng xây dựng mơ hình QTRRTD hiệu - Chính phủ cần thúc đẩy tạo điều kiện cho NHNN phối hợp với ban ngành có liên quan sớm nghiên cứu ban hành quy định cụ thể cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng NH như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ phái sinh khác mà nước phát triển sử dụng để hỗ trợ lĩnh vực NH có thêm cơng cụ, phương tiện phịng ngừa quản lý rủi ro hiệu 3.3.3 Kiến nghị Agribank Việt Nam: - Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ: Như trình bày nội dung trước, phần lớn rủi ro hoạt động tín dụng xuất phát từ việc thiếu thông tin tiếp nhận thơng tin khơng xác từ khách hàng, xử lý thơng tin thị trường cịn sơ sài Tất phần việc đặt trách nhiệm vào CBTD nên việc xảy thiếu sót xử lý sai lệch điều khó tránh khỏi Ngồi ra, hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng Agribank Việt Nam NHNN hoạt động hiệu chưa cao thông tin cung cầp túy số mà thiếu nhận định chuyên môn, dự báo đáng tin cậy Để tránh rủi ro từ nguyên nhân này, Agribank Việt Nam nên thành lập Bộ phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô, phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng Bộ phận tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tế, thành phần kinh tế, địa bàn nông thôn thành thị để sở NH thực giải pháp mở rộng tín dụng an tồn - hiệu bền vững - Xây dựng sách tín dụng phù hợp với tình hình thực tế: download by : skknchat@gmail.com 76 Để công tác QTRRTD hệ thống Agribank đạt hiệu cao, sách tín dụng cần sâu sát với diễn biến tình hình kinh tế giới, nước đặc thù ngành nghề kinh doanh Muốn vậy, Agribank Việt Nam cần xây dựng sách tín dụng có đặc điểm sau: Ban hành văn hướng dẫn, định hướng tín dụng cho Chi nhánh theo thời điểm năm, năm, quý để kịp thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế Trong năm vừa qua, Agribank Việt Nam đơi thắt chặt tín dụng q mức đầu năm song đến quý cuối năm lại đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ Điều vô tình đẩy chi nhánh vào tình trạng: từ chối cho vay khách hàng tốt (vào đầu năm không tăng trưởng dư nợ), cho vay khách hàng cách dễ dãi (ở cuối năm để đạt tiêu dư nợ) dễ dẫn đến RRTD Cho nên Agribank Việt Nam cần xây dựng sách tín dụng phải quán năm Hiện quy định tỷ lệ vốn tự có tham gia phương án, lãi suất, thời hạn cho vay tối đa, v.v… Agribank Việt Nam áp dụng cho nhóm khách hàng giống Trong thực tế, nhóm ngành có đặc điểm riêng biệt Do để việc sử dụng vốn khách hàng khả thu hồi nợ NH đạt hiệu cao cần trọng xây dựng sách tín dụng riêng biệt cho nhóm đối tượng khách hàng - Nâng cao lực hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt: Theo cấu Agribank chi nhánh Agribank có phận kiểm sốt nội Agribank cần nâng cao hiệu hoạt động cơng tác kiểm sốt điều kiện tín dụng hoạt động ngày đa dạng phức tạp NH cần xem xét số vấn đề như: Cần phát huy tối đa tính khách quan, trung thực nhìn nhận vần đề theo tình hình thực tế, theo số liệu cụ thể công tác kiểm tra Kiểm tra, kiểm soát phải đảm bảo kịp thời, thường xuyên liên tục, đánh giá việc cách nhanh chóng đưa kết luận kịp thời, xác Từ đưa giải pháp xử lý vấn đề phát sinh từ đầu kiểm tra, kiểm soát phải đảm bảo không gây xáo trộn hoạt động bình thường, khơng gây tâm lý hoang mang, đối phó với việc kiểm tra, kiểm sốt cán tín dụng Nâng cao lực đội ngũ cán kiểm tra, kiểm soát Những cán phải có trình độ hiểu biết, có kiến thức sâu rộng lĩnh vực, nâng cao phẩm chất lực nghề nghiệp, lĩnh vững vàng, phải đấu tranh không khoan nhượng với biêu tiêu cực, sai trái sai nguyên tắc Về mặt cấu quản lý, phòng KTKSNB chi nhánh nên trực thuộc ban KTKSNB Hội sở Agribank Việt Nam để đảm bảo tính độc lập, khách quan - Xây dựng lại máy quản lý tín dụng chi nhánh: download by : skknchat@gmail.com 77 Phân tách máy cấp tín dụng theo phận tiếp thị, phận phân tích tín dụng phận phê duyệt tín dụng Từ phân tách nhiệm vụ, chuyên mơn hóa phận, phân tách trách nhiệm giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Như nay, cán tín dụng vừa tiếp xúc khách hàng, vừa lập hồ sơ vay, vừa thẩm định giá trị tài sản đảm bảo, vừa đề nghị cho vay; rủi ro cao Việc phân tách lại máy khơng giúp giảm thiểu rủi ro cịn tăng tính chun mơn nghiệp vụ - Nâng cao vai trị lực trình độ cán tín dụng: Hoạt động kinh doanh tiền tệ NH ngày phát triển đòi hỏi chất lượng đội ngũ nhân ngày cao phù hợp với phát triển không ngừng nghiệp vụ để giải cơng việc với tính phức tạp ngày gia tăng Vì vậy, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng vấn đề quan trọng Cụ thể: - Nâng cao lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ việc làm mang tính thường xuyên, liên tục, khả ngoại ngữ tin học, khả phán đoán chủ động việc đón nhận Điều địi hỏi q trình làm việc cán tín dụng phải có tinh thần học hỏi, nghiên cứu, phải có trách nhiệm nghề nghiệp cao, dám nghĩ, dám làm - Việc giỏi nghiệp vụ chuyên môn phẩm chất người cán tín dụng thời đại Các cán tín dụng cịn phải khơng ngừng nâng cao kiến thức tổng quát tình hình kinh tế xã hội tài tiền tệ, có hiểu biết pháp luật (luật Dân sự, luật TCTD, ) nhằm giúp cho cán tín dụng q trình tác nghiệp khơng có sai phạm mang tính vi phạm pháp luật - Xây dựng đội ngũ cán mang tính kế thừa để từ có đội ngũ hùng hậu, trẻ hóa đội ngũ cán tín dụng, tuyển dụng, đào tạo người có triển vọng, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy sáng kiến mới, phát huy tối đa lực người - Có học lớn cho cán tín dụng, việc xảy hàng loạt vụ đổ bể tín dụng thời gian qua, hàng loạt cán tín dụng phải hầu tịa Ngun nhân xảy tình trạng thực tế xảy nhiều tiêu cực, tha hóa phẩm chất đạo đức số cán tín dụng Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn vấn đề rèn luyện phẩm chất đạo đức, trung thực cho đội ngũ cán tín dụng quan trọng download by : skknchat@gmail.com 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG Đối với hệ thống ngân hàng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chìa khóa, có tác động lớn đến kết kinh doanh Với mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng từ thực tế hoạt động tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng Trong chương 3, luận văn đề xuất số gợi ý, giải pháp để hoàn chỉnh nghiệp vụ, hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng nhằm nâng cao khả cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chỉ thực đồng giải pháp hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng đạt hiệu cao Bên cạnh đó, tác giả có số kiến nghị Agribank Việt Nam, NHNN, Chính phủ cấp quyền địa phương nhằm hỗ trợ ngân hàng hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng download by : skknchat@gmail.com 79 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hố kinh tế quốc tế hố luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trở nên phức tạp Thực tế đó, địi hỏi hệ thống NHTM phải có cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị rủi ro, nhấn mạnh quản trị RRTD hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu kinh doanh ngân hàng Việc ngân hàng đương đầu với RRTD điều tránh khỏi Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Thực tế hoạt động tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng thời gian qua tăng trưởng tương đối tốt tồn số mặt hạn chế, hiệu hoạt động tăng chưa cao, rủi ro tín dụng cịn cao thể tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu cịn cao Việc tìm giải pháp để hạn chế RRTD vấn đề quan trọng Agribank Phú Mỹ Hưng Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu vừa định lượng vừa định tính, luận văn trình bày vấn đề sau: - Trình bày sở lý luận tín dụng NHTM, khái niệm, phân loại RRTD, thiệt hại RRTD gây ra, phân tích tiêu đo lường RRTD Luận văn vào tìm hiểu dấu hiệu nhận biết nguyên nhân phát sinh RRTD - Trình bày phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản lý RRTD Agribank Phú Mỹ Hưng Từ đó, luận văn mặt ưu điểm hạn chế cơng tác lý RRTD nói chung Chi nhánh nói riêng Đây để đưa giải pháp cụ thể kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác quản lý RRTD - Trên sở phân tích thực trạng đó, luận văn đưa môt số gợi ý, giải pháp nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng Với giải pháp mà tác giả đề xuất đề tài ứng dụng vào thực tế, góp phần hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng, nhằm giúp cho Agribank Phú Mỹ Hưng phát triển an toàn, bền vững điều kiện cạnh tranh gay gắt Các gợi ý, giải pháp đề xuất luận văn dựa sở lý luận tính thực tiễn hoạt động tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng thông qua việc tham khảo tài liệu, tạp chí liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, cịn hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót định tất yếu cịn có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả mong nhận góp ý, trao đổi, dẫn Thầy Cô giáo, chuyên gia, nhà khoa học bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để kết nghiên cứu ngày hoàn thiện download by : skknchat@gmail.com 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trương Đông Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38-41 - Trần Huy Hoàng, Nguyễn Đăng Dờn, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, Dương Tấn Khoa (2007), Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội - Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Thị Mai Hoài, Diệp Gia Luật (2004), Lý thuyết tài tiền tệ Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê - Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Thị Xn Hương, Nguyễn Quốc Anh (2005) Tín dụng ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê - Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng đại Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê - Trần Đức Tuấn (2001), M - Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chi nhánh NH Đầu tư phát triển Việt Nam ĐBSCL - Trần Quang Phương (2000), Một số giải pháp nhằm hạn chế RRTD NHTM tỉnh Cần Thơ - Ali Daly (2010), Tương tác tác động theo chu kỳ mặc định tổng hợp kinh tế vốn cổ phần (tổng lượng vốn) ngân hàng - Phạm Phú Nhân (2011), Nhóm ngun nhân dẫn đến RRTD NHTM - Nguyễn Trung Kiên (2010), Ro tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Nguyễn Văn Đức (2012), Rủi ro đạo đức nghề nghiệp hoạt động NHTM - Quốc hội Khóa 12 (2010), Luật tổ chức tín dụng ban hành theo luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 - Ngân hàng nhà nước, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Ngân hàng nhà nước, Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sử đổi bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 download by : skknchat@gmail.com 81 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank - Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Quyết định 1680/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/10/2011 V/v Ban hành hệ thống xếp hạn tín dụng nội Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Quyết định số 988/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 25/12/2014 sử đổi, bổ sung Quyết định 1680/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/10/2011 V/v Ban hành hệ thống xếp hạn tín dụng nội Ngân hàng No&PTNT Việt Nam download by : skknchat@gmail.com ... quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, chọn đề tài: ? ?Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ Hưng? ?? cho luận văn Thạc sỹ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG - TRƢƠNG QUỐC VŨ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ HƢNG CHUYÊN... Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Mỹ Hưng (sau gọi Agribank Phú Mỹ Hưng) phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH HÌNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
DANH SÁCH HÌNH (Trang 10)
- Mô hình Probit được sử dụng trong nghiên cứu này có dạng như sau: - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
h ình Probit được sử dụng trong nghiên cứu này có dạng như sau: (Trang 34)
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: (Trang 38)
tình hình hoạt động của Agribank Phú Mỹ Hưng. - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
t ình hình hoạt động của Agribank Phú Mỹ Hưng (Trang 40)
2.2.1 Tình hình huy động vốn: - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
2.2.1 Tình hình huy động vốn: (Trang 41)
Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình dƣ nợ của Agribank Phú Mỹ Hƣng - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình dƣ nợ của Agribank Phú Mỹ Hƣng (Trang 43)
Bảng 2.4. Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế. - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.4. Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế (Trang 44)
Bảng 2.5. Cơ cấu dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn và ngành nghề hoạt động - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.5. Cơ cấu dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn và ngành nghề hoạt động (Trang 44)
Bảng 2.6. Cơ cấu dƣ nợ phân theo biện pháp bảo đảm tiền vay - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.6. Cơ cấu dƣ nợ phân theo biện pháp bảo đảm tiền vay (Trang 45)
2.2.4 Tình hình nợ xấu: - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
2.2.4 Tình hình nợ xấu: (Trang 46)
Tổ chức hoạt động QTRRTD tại chi nhánh được thực hiện theo mô hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắc được điều hành tập trung - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
ch ức hoạt động QTRRTD tại chi nhánh được thực hiện theo mô hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắc được điều hành tập trung (Trang 50)
GIÁM SÁT TÍN DỤNG – THANH LÝ HỢP ĐỒNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
GIÁM SÁT TÍN DỤNG – THANH LÝ HỢP ĐỒNG (Trang 54)
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình tín dụng - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình tín dụng (Trang 54)
Bảng 2.8: Bảng xếp loại khách hàng doanh nghiệp theo điểm số - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.8 Bảng xếp loại khách hàng doanh nghiệp theo điểm số (Trang 58)
Bảng 2.9: Chính sách tín dụng theo mức độ rủi ro - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.9 Chính sách tín dụng theo mức độ rủi ro (Trang 59)
(Yếu kém) Bị thua lỗ và ít có khả năng phục hồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không  đảm bảo, có nợ quá hạn, quả n  lý rất yếu kém - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
u kém) Bị thua lỗ và ít có khả năng phục hồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo, có nợ quá hạn, quả n lý rất yếu kém (Trang 60)
Phân tích tình hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
h ân tích tình hình (Trang 63)
Bảng 2.10: Cơ cấu mẫu phân theo loại hình khách hàng - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.10 Cơ cấu mẫu phân theo loại hình khách hàng (Trang 74)
+ Theo loại hình khách hàng: - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
heo loại hình khách hàng: (Trang 74)
Bảng 2.12: Cơ cấu mẫu chia theo số lần kiểm tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.12 Cơ cấu mẫu chia theo số lần kiểm tra (Trang 75)
+ Tình hình kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
nh hình kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay (Trang 75)
Bảng 2.13: Kết quả phân tích từ mô hình probit - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh phú mỹ hưng
Bảng 2.13 Kết quả phân tích từ mô hình probit (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w