1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp10 vòng tỉnh năm học 2008 2009 môn thi: Hoá học 1043787

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 177,17 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP10 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2008-2009 MƠN THI: HỐ HỌC 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm 02 trang) Câu (4 điểm) Trong hợp chất MX3 có: - Tổng số hạt proton, nơtron, electron 238, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 70 - Tổng số loại hạt ion M3+ nhiều ion X- 26 Biết nguyên tố đồng vị bền Xác định vị trí M X bảng tuần hồn Hịa tan MX3 vào nước thu ion nào? Hồn thành phản ứng hố học theo sơ đồ sau: MX3 + Ag2SO4 → A↓ + B B + NaOH → C↓ + Na2SO4 C + ? → MX3 + … MX3 + ? → MX2 + … Câu (4 điểm) Viết trình biến đổi hạt nhân: a) 61 28 Ni + 11 H → ? + b) 105 B + 01 n → ? + c) 27 13 Al + 11 H → ? + d) ? + 11 H → 83 35 n He He Br → ? + n Cho hạt vi mô: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F-, O2- Hãy xếp (có giải thích) hạt theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần Cho biết bốn số lượng tử ứng với electron chót của: b) Fe3+ (Z=26) a) O (Z=8) Ngun tử ngun tố ZA X có cấu hình electron 5f7 6d1 7s2 Hãy dựa vào xếp electron lớp (khơng viết cấu hình electron), cho biết vị trí X bảng tuần hồn Câu (4 điểm) Cân phản ứng oxi hóa-khử sau phương pháp thăng electron Xác định chất oxi hóa, chất khử ThuVienDeThi.com Trang 1/2 a) AgNO3 + F2 → AgF + FNO3 b) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O c) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + KNO3 + H2O nóng chảy d) Fe2O3 + KNO3 + KOH   K2FeO4 + KNO2 + H2O Ion I- KI bị oxi hóa thành I2 FeCl3, O3, H2SO4 (đặc) ion IO3 (trong mơi trường axit) Viết phương trình hóa học xảy Câu (4 điểm) Đốt cháy hồn tồn sắt khơng khí, sau lấy sản phẩm (chỉ chứa oxit nhất) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch A Biết dung dịch A làm màu thuốc tím (trong mơi trường axit), hịa tan bột Cu Xác định công thức phân tử sắt oxit viết phương trình hóa học xảy Cho 79,8 gam hỗn hợp gồm Al2O3 FexOy tác dụng với lit dung dịch HNO3 có nồng độ c(M), thu 2,24 lit khí NO dung dịch A Cho 12,15 gam bột Al vào dung dịch A Khi Al tan hết, thu 3,36 lit khí NO dung dịch B khơng cịn axit Cho NaOH dư vào dung dịch B, lấy kết tủa thu nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 72 gam chất rắn Các phản ứng xảy hồn tồn, khí đo đktc a) Xác định công thức phân tử sắt oxit nồng độ c(M) b) Dung dịch B chứa muối gì? Câu (4 điểm) Bằng cách loại bỏ khí hỗn hợp khí sau: a) CO2 hỗn hợp CO2 H2 b) HCl hỗn hợp HCl CO2 Cho 6,72 lit hỗn hợp A gồm hiđro clo vào bình thủy tinh thạch anh, kín, chiếu sáng Sau thời gian thu hỗn hợp khí B chứa 25% hiđroclorua thể tích hàm lượng clo giảm cịn 40% so với lượng ban đầu Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn a) Xác định thành phần phần trăm thể tích chất A, B b) Nếu cho hỗn hợp B vào 30 gam dung dịch NaOH 20% dung dịch C Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch C HẾT ThuVienDeThi.com Trang 2/2 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 VÒNG TỈNH ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đáp án đề thi gồm 05 trang) NĂM HỌC 2008-2009 MÔN THI: HOÁ HỌC 10 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (4 điểm) Đặt ZM : proton, NM : nơtron, ZM : electron có M ZX : proton, NX : nơtron, ZX : electron có X (ZM, NM, ZM, ZX, NX số nguyên dương) Ta có: (2ZM + NM) + 3(2ZX + NX) = 238 (2ZM - NM) + 3(2ZX - NX) = 70 (2ZM + NM -3) - (2ZX + NX +1) = 26 Mặt khác: ZM ≤ NM ≤ 1,5NM Giải hệ (1), (2), (3) (4) ta được: ZM = 26; NM = 30 => M Fe ZX = 17; NX = 18 => X Cl * Fe (Z=26): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 + Ơ thứ 26 + Chu kì + Nhóm VIIIB 2 * Cl (Z=17): 1s 2s 2p6 3s2 3p5 + Ô thứ 17 + Chu kì + Nhóm VIIA (0,25đ) (1) (2) (3) (4) Khi hịa tan FeCl3 vào nước cho ion: (mỗi phương trình 0,25đ x 4) FeCl3 → Fe3+ + 3ClFe3+ + H2O → FeOH2- + H+ FeOH2- + H2O → Fe(OH)2- + H+ Fe(OH)2- + H2O → Fe(OH)3 + H+ (H2O → H+ + OH- + H+) Mỗi phương trình 0,25đ x 2FeCl3 + 3Ag2SO4 → 6AgCl↓(A) + Fe2(SO4)3(B) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓(C) + 3Na2SO4 Fe(OH)3↓(C) + 3HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2FeCl3 + Cu(bột) → 2FeCl2 + CuCl2 Câu (4 điểm) Các trình biến đổi hạt nhân (mỗi phương trình 0,25đ x 4): ThuVienDeThi.com (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) a) 61 28 Ni + 11 H → 61 29 Cu + b) 105 B + 01 n → 37 Li + c) 27 13 d) Al + 11 H → 24 12 Se + 11 H → 83 35 82 34 n He Mg + Br → 82 35 He Br + n Sắp xếp 0,25đ; giải thích ý 0,25đ * Bán kính hạt nhân tăng theo thứ tự: Al3+ < Mg2+ < Na+ < F- < O2- < Al < Mg < Na * Giải thích: + Với Al < Mg < Na Do chu kì, nên theo chiều từ phải sang trái, bán kính nguyên tử tăng dần + Với Al3+ < Mg2+ < Na+ Có bán kính bé nguyên tử tương ứng số electron giảm, bán kính ion dương giảm có cấu hình electron điện tích dương tăng nên bán kính ion dương giảm + Ion F- < O2- cấu hình electron với ion Al3+, Mg2+, Na+ bán kính lớn ion dương điện tích hạt nhân bé ion dương a) (0,5đ) O (Z=8)1s2 2s2  2p4    n = 2, l = 1, m = -1, s = -0,5 b) (0,5đ) Fe (Z=26): 1s2 2s2 2p5 3s0 3p6   n = 3, l = 2, m = +2, s = +0,5 3d5       4(đủ) 32 5(thiếu) 25   4s0  Mỗi phần 0,5đ Lớp Số e 2(đủ) 3(đủ) 18 6(thiếu) 7(thiếu) Z = 96 Vậy X thuộc ô thứ 96, chu kì Câu (4 điểm) Cân phản ứng oxi hóa-khử Đối với phản ứng, xác định số oxi hóa, viết q trình oxi hóa, q trình khử 0,25đ; cân hệ số xác định vai trò chất phản ứng 0,25đ a) AgNO3 + F2 → AgF + FNO3 b) 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O ThuVienDeThi.com c) 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5KNO3 + 3H2O nóng chảy d) Fe2O3 + 3KNO3 + 4KOH   2K2FeO4 + 3KNO2 + 2H2O Mỗi phương trình, viết chất 0,25đ; cân 0,25đ Các phương trình hóa học xảy ra: 2KI + 2FeCl3 → KCl + FeCl2 + I2 2KI + O3 + H2O → 2KOH + O2 + I2 2KI + 2H2SO4đặc → K2SO4 + SO2 + I2 + H2O 10KI + 4IO3 + 24H+ → 10K+ + I2 + 12H2O Câu (4 điểm) (1đ) t0   Fe3O4  FeCl2 + FeCl3 + 4H2O Fe3O4 + 8HCl   5FeCl3 + MnCl 5FeCl2 + KMnO4 + 8HCl   2FeCl2 + CuCl2 2FeCl3 + Cu(bột)  3Fe + 2O2 + KCl + 4H2O (3đ) Các phương trình hóa học tính số mol 1điểm Al2O3 + 6HNO3 a 6a   3FexOy + (12x-2y)HNO3 b 1/3(12x-2y)b 2Al(NO3)3 + 3H2O 2a   3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-2y)H2O xb   Aldư + Fe(NO3)3 0,3 Fe + 2Fe(NO3)3 0,3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O 0,15     (2) (x-2/3y)b nNO = (x-2/3y)b = 2,24:22,4 = 0,1 (mol) nAl = 12,15 : 27 = 0,45 (mol) n’NO = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) Al + 4HNO3 0,15 0,6 (1) (*) (3) Al(NO3)3 + Fe 0,3 (4) 3Fe(NO3)2 0,9 (5)  Fe(OH)3↓ + 3NaNO3 Fe(NO3)3 + 3NaOH  bx-0,9 bx-0,9 (6)  Fe(OH)2↓ + 2NaNO3 Fe(NO3)2 + 2NaOH  0,9 0,9 (7) ThuVienDeThi.com t0 2Fe(OH)3 bx-0,9   Fe2O3 + 3H2O (bx-0,9)/2 (8) FeO 0,9 (9) t0 Fe(OH)2 0,9   + H2O a) Chất rắn không đổi thu gồm FeO Fe2O3 mFeO = 0,9 x 72 = 64,8 (g) m Fe O = 72 – 64,8 = 7,2 (g) 0,5 đ n Fe2O = 7,2 : 160 = 0,045 (mol) => (bx-0,9)/2 = 0,045 Hay bx = 0,99 Từ (*) (**) ta có: (**) 2/3by = 0,89 0,5 đ x = y => bx = 0,99 Vậy, Công thức oxit sắt Fe3O4   Al2O3 + 6HNO3 a 6a 3Fe3O4 + 28HNO3 b b28/3 0,5 đ   9Fe(NO3)3 +   Al + 4HNO3 0,15 0,6 2Al(NO3)3 + 3H2O 2a xb NO + 14H2O b/3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O 0,15 Ta có: b/3 = 0,1 => b = 0,3 (mol) m Fe O = 0,3 x 232 = 69,6 (g)  m Al O = 79,8 – 69,6 = 10,2 (g)  n Al O = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)  n HNO = 6a + b28/3 + 0,6 = x 0,1 + 0,3x28/3 + 0,6 = (mol) => CM(HNO3) = 4/2 = (mol/lit) 0,25 đ b) (0,25 đ) Dung dịch B gồm: Al(NO3)3 , Fe(OH)3 , Fe(OH)2 Câu (4 điểm) (1đ) Đúng phần a), b) 0,5 đ a) (1,5 đ) VHCl = 0,25 x 6,72 = 1,68 (lit) ThuVienDeThi.com (1’) (2’) (3’)  2HCl H2 + Cl2  0,84l 1,68l Thể tích clo A: 0,5 đ => VCl =0,84 x 100 = 1,4 (lit) 60 Thành phần phần trăm thể tích chất A % 0,5 đ VCl2 = 1,4 x100% = 20,83% 6,72 % VH = 100 – 20,83 = 79,17% Thể tích clo B: 1,4 – 0,86 = 0,56 (lit) Thành phần phần trăm thể tích chất B: % VHCl = % VCl2 = 0,5 đ 1,68 x100% = 25% 6,72 0,56 x100% = 8,33% 6,72 % VH = 100 – (25 + 8,33) =66,67% b) (1,5 đ) 20 x30 = 0,15 (mol) 100 x 40 1,68 nHCl = = 0,075 (mol) 22,4 0,56 nCl2 = = 0,025 (mol) 22,4 nNaOH = 0,5 đ NaOH + HCl 0,075 0,075   NaCl + H2O 0,075  NaCl + NaClO + H2O 2NaOH + Cl2  0,05 0,025 0,025 0,025 0,25 đ 0,25 đ Dung dịch C gồm: (0,075+0,025)mol NaCl; 0,025mol NaClO; (0,15–0,075–0,05) mol NaOH dư mC = 30 + 0,075 x 36,5 + 0,025 x 71 = 34,5125 (g) mNaCl = 0,1 x 58,5 =5,58 (g) => C%(NaCl) = 5,58 x100% = 16,17% 34,5125 mNaClO = 0,025 x 74,5 = 1,8625 (g) 0,25 đ 0,25 đ => C%(NaClO) = 1,8625 x100 = 5,4% 34,5125 mNaOH = 0,025 x 40 = (g) => C%(NaOH) = x100 = 2,9% 34,5125 HẾT ThuVienDeThi.com ... tan dung dịch C HẾT ThuVienDeThi.com Trang 2/2 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 VÒNG TỈNH ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đáp án đề thi gồm 05 trang) NĂM HỌC 2008- 2009 MƠN THI: HỐ HỌC 10 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu...  n = 3, l = 2, m = +2, s = +0,5 3d5       4(đủ) 32 5 (thi? ??u) 25   4s0  Mỗi phần 0,5đ Lớp Số e 2(đủ) 3(đủ) 18 6 (thi? ??u) 7 (thi? ??u) Z = 96 Vậy X thuộc thứ 96, chu kì Câu (4 điểm) Cân phản... oxi hóa thành I2 FeCl3, O3, H2SO4 (đặc) ion IO3 (trong môi trường axit) Viết phương trình hóa học xảy Câu (4 điểm) Đốt cháy hồn tồn sắt khơng khí, sau lấy sản phẩm (chỉ chứa oxit nhất) cho tác

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Xác định vị trí củ aM và X trong bảng tuần hoàn. - Đề thi chọn học sinh giỏi lớp10 vòng tỉnh năm học 2008  2009 môn thi: Hoá học 1043787
1. Xác định vị trí củ aM và X trong bảng tuần hoàn (Trang 1)
+ Ion F- &lt; O 2- cũng cùng cấu hình electron với các ion Al3+, Mg2+, Na+ nhưng bán kính lớn hơn ion dương vì điện tích hạt nhân bé hơn của ion dương. - Đề thi chọn học sinh giỏi lớp10 vòng tỉnh năm học 2008  2009 môn thi: Hoá học 1043787
on F- &lt; O 2- cũng cùng cấu hình electron với các ion Al3+, Mg2+, Na+ nhưng bán kính lớn hơn ion dương vì điện tích hạt nhân bé hơn của ion dương (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN