1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề ôn thi môn Toán 9 Học kì I43631

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 471,71 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 1: Bài (2,5 điểm) Tính: • • • Bài (1,5 điểm) Giải phương trình: • • Bài (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x + có đồ thị (d1) hàm số y = – x + có đồ thị (d2) • Vẽ (d1), (d2) mặt phẳng tọa độ • Xác định hệ số a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b song song với (d1) (d3) qua điểm M(1; – 2) Bài (1 điểm) Rút gọn biểu thức: (với x > 0; x ≠ 4) Tìm giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên Bài (3,5 điểm) Cho A nằm ngồi đường trịn (O; R) Vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B tiếp điểm) Vẽ dây cung BC vng góc với OA N • • • • Chứng minh rằng: , suy AC tiếp tuyến đường tròn (O) Vẽ đường kính CD đường trịn (O) Vẽ BK vng góc với CD K Chứng minh rằng: BD2 = DK.DC Giả sử: OA = 2R Tính chứng minh ∆ABC Gọi M giao điểm BK AD Chứng minh rằng: CK = 2MN, suy ra: MN < OB ĐỀ SỐ 2: Bài 1: (1 điểm) Tính: Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức: • • (với Rút gọn A Tính giá trị thích hợp x để A ≥ Bài (1 điểm) Giải phương trình: ThuVienDeThi.com ) Bài (2,5 điểm) Cho hàm số: (d1) hàm số y = 2x – (d2) • Vẽ (d2) mặt phẳng tọa độ Oxy • Tìm tọa độ giao điểm (d1) (d2) phép tốn • Cho đường thẳng (d3): y = ax + b Tìm a b biết (d3) song song với (d2) (d3) cắt (d1) điểm có tung độ – Bài 5: (4 điểm) Cho đường tròn (O; R) Từ điểm A nằm (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C hai tiếp điểm) • Chứng minh rằng: OA đường trung trực đoạn BC • Gọi D giao điểm đoạn thẳng OA với (O) Kẻ dây BE (O) song song với OD, kẻ bán kính OF vng góc với CD Chứng minh: C, O, E • thẳng hàng EF tia phân giác Vẽ đường tròn (A; AD) Gọi I, J giao điểm đường thẳng ED FD với đường tròn (A) (I, J khác D) Chứng minh rằng: Tính độ dài đoạn thẳng AO theo R để tứ giác EFIJ hình bình hành ĐỀ SỐ 3: Bài 1: (3 điểm) Thực phép tính: • • • • • Bài 2: • • • (2 điểm) Cho đường thẳng (d1): y = 2x – đường thẳng (d2): y = – x + Vẽ (d1); (d2) mặt phẳng tọa độ Oxy Tìm tọa độ giao điểm A (d1); (d2) phép toán Xác định hệ số a b đường thẳng (d3): y = ax + b (a ≠ 0) biết (d3) song song với (d1) (d3) cắt (d2) điểm trục tung Bài 3: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: • • với x ≥ Bài 4: (1 điểm) Cho ∆ABC vuông A biết BC = 24cm Tính số đo góc C, độ dài AB, AC (độ dài cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 5: (2,5 điểm) Từ điểm A ngồi đường trịn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O) (B, C tiếp điểm) • Chứng minh: OA vng góc với BC H • Vẽ đường thẳng vng góc với OB O cắt cạnh AC E ThuVienDeThi.com Chứng minh: ∆OAE tam giác cân • Trên tia đối tia BC lấy điểm Q Vẽ hai tiếp tuyến QM, QN đến (O) (M, N tiếp tuyến) Chứng minh: điểm A, M, N thẳng hàng ĐỀ SỐ 4: Bài 1: (3 điểm) Rút gọn biểu thức sau: Bài 2: (2,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = 2x – có đồ thị • • • đường thẳng (d1) hàm số có đồ thị đường thẳng (d2) Vẽ đồ thị (d1); (d2) hệ trục tọa độ Tìm tọa độ giao điểm A (d1); (d2) phép toán Cho đường thẳng (d3): y = (2m – 1)x + – m ( (d3) đồng quy ) Tìm m để (d1); (d2); Bài 3: (1 điểm) Cho biểu thức: (với x ≥ 0; x ≠ 16) Rút gọn biểu thức P Bài 4: (3,5 điểm) Cho (O; R) đường kính AB Gọi C điểm thuộc đường trịn (O) cho AC > BC • Chứng minh: ∆ABC vng • Tiếp tuyến A C (O) cắt D Chứng minh: OD AC • Gọi H giao điểm OD AC Chứng minh: 4.HO.HD = AC2 • Qua O vẽ đường thẳng vng góc với BD K cắt tia AC M Chứng minh: MB tiếp tuyến đường tròn (O) ĐỀ SỐ 5: Bài 1: (3 điểm) Thu gọn biểu thức sau: • • • Bài 2: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy: • Xác định hàm số bậc y = ax + (D) Biết đồ thị hàm số qua điểm ThuVienDeThi.com Vẽ đồ thị (D) hàm số đồ thị hàm số y = 2x + (D’) mặt phẳng tọa độ • Tìm tọa độ giao điểm (D) (D’) phép tính Bài 3: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: • • • (với ) Bài 4: (3,5 điểm) Cho (O; R) đường kính BD = 2R, tiếp tuyến B đường tròn (O) lấy điểm A cho BA = R Từ A vẽ tiếp tuyến AC (O) (C tiếp điểm C khác B) • Tính độ dài OA theo R chứng minh OA // DC • Gọi I giao điểm OA BC Chứng minh: bốn điểm A, B, O, C thuộc đường tròn DC tiếp tuyến đường tròn tâm I bán kính IA • Một đường thẳng qua C cắt tia BA tia BO N M Tính độ dài AN OM theo R biết ĐỀ SỐ 6: Bài 1: (3 điểm) Thực phép tính sau: • • • • Bài 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức: Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số y = 2x – (d) (d’) • Vẽ đồ thị (d); (d’) mặt phẳng tọa độ Oxy • Xác định tọa độ giao điểm H (d); (d’) phép tính • Viết phương trình đường thẳng (d1) qua H có hệ số góc Bài 4: (1 điểm) Cho ∆ABC vng A, đường cao AH Biết AB = 4,5cm; AC = 6cm Tính BC, AH, HB, HC Bài 5: (3 điểm) Cho đường trịn (O; R), dây cung AB khơng qua tâm Vẽ tiếp tuyến A B (O) cắt C ThuVienDeThi.com • • • Chứng minh: Vẽ đường kính AD (O), chứng minh: BD // OC Vẽ H, CD cắt BH I Chứng minh: BH = 2.IH , tính diện tích ∆ABC theo R ĐỀ SỐ 7: Bài 1: (3 điểm) Thực phép tính: • Biết • • • Bài 2: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức: (với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4) • Rút gọn biểu thức M • Tìm x để 3M = – x Bài 3: (2 điểm) Cho (d1): y = 2x – (d2): y = – 2x + • Vẽ (d1); (d2) hệ trục tọa độ • Tìm tọa độ giao điểm (d1); (d2) phép toán Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường trịn (O; R) đường kính AB, dây AC (CA < CB) Gọi H trung điểm AC Chứng minh: ∆ABC vuông OH tia phân giác Tiếp tuyến (O) C cắt tia OH M Chứng minh: MA tiếp tuyến (O) • Gọi K hình chiếu O MB Tia KO cắt đường thẳng AM N Tính tích: AM.AN theo R • Gọi I trung điểm ON Đường tròn tâm I, bán kính IO cắt (O) S (S ≠ A) AS cắt IO V Chứng minh: KS = BV ĐỀ SỐ 8: Bài 1: (1,5 điểm) Tính: • • • • Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình sau: • • Bài 3: (2 điểm) Cho hai hàm số: (D1) y = – x + (D2) • Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng tọa độ Oxy ThuVienDeThi.com • Tìm tọa độ giao điểm M hai đường thẳng phép tính • Viết phương trình đường thẳng (D) biết (D) qua điểm O M Bài 4: (1,5 điểm) Tính rút gọn: • • (với a ≥ 0; a ≠ 1) Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính BC Từ điểm H đoạn OB (H ≠ O; B) vẽ dây cung AD OB • Chứng minh: ∆ABC vng AD2 = 4.HB.HC • Các tiếp tuyến (O) A D cắt M Chứng minh: điểm M; B; O thẳng hàng điểm M, A, O, D thuộc đường trịn • Chứng minh: B tâm đường trịn nội tiếp ∆MAD BM.CH = CM.BH • Gọi I chân đường vng góc hạ từ A xuống đường kính DE, ME cắt AI K Chứng minh: KA = KI ĐỀ SỐ 9: Bài 1: (3,5 điểm) Thực phép tính sau: • • • • Bài 2: (1 điểm) Cho biểu thức: • • Rút gọn M Tìm số nguyên a để M có giá trị số nguyên (với a ≥ 0; a ≠ 9) Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số: có đồ thị (d1) hàm số y = – 2x + có đồ thị (d2) • Vẽ (d1); (d2) mặt phẳng tọa độ • Xác định hệ số a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b song song với đường thẳng (d2) cắt trục tung điểm có tung độ Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường trịn (O; R) có đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax By với đường tròn (O; R) Qua điểm M đường tròn (M ≠ A, B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn (O; R) tiếp tuyến cắt Ax; By C, D • Tính số đo AC + BD = CD ThuVienDeThi.com Chứng minh: AC.BD = R2 Giả sử AB = 4cm; diện tích tứ giác ACDB 32 cm2 Gọi P, Q trung điểm OC OD Tính diện tích tứ giác MPOQ • Tia BM cắt Ax E Chứng minh: ĐỀ SỐ 10: Bài 1: (2 điểm) Thực phép tính: • • • • • Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình: • • Bài 3: (2 điểm) • Vẽ đồ thị (d) hàm số y = 2x + • Xác định hệ số a b hàm số y = ax + b, biết đồ thị (d’) hàm số song song với (d) cắt trục hoành điểm có hồnh độ Bài 4: (1 điểm) Cho ∆ABC vng A có AH đường cao Biết BH = 9cm, HC = 16cm Tính AH, AC; số đo (số đo góc làm trịn đến độ) Bài 5: (3,5 điểm) Cho (O) điểm A nằm ngồi đường trịn (O) Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đường tròn (O) (B, C hai tiếp điểm) Gọi H giao điểm OA BC • Chứng minh: H • Từ B vẽ đường kính BD (O), đường thẳng AD cắt (O) E (khác D) Chứng minh: AE.AD = AH.AO • Qua O vẽ đường thẳng vng góc với cạnh AD K cắt đường thẳng BC F Chứng minh: FD tiếp tuyến đường tròn (O) • Gọi I trung điểm cạnh AB, qua I vẽ đường thẳng vng góc với cạnh OA M đường thẳng cắt đường thẳng DF N Chứng minh: ND = NA ĐỀ SỐ 11: Bài 1: (2,5 điểm) Tính: • • ThuVienDeThi.com • Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình: • • Bài 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy: • Vẽ đồ thị (d1) hàm số y = – x + • Xác định hàm số y = ax + b có đồ thị (d2), biết đồ thị hàm số (d2) qua gốc tọa độ song song với đường thẳng (d1) Bài 4: (1 điểm) Rút gọn biểu thức P so sánh P với (với x ≥ 0; x ≠ 1) Bài 5: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông A (AB > AC) Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB; BC cắt đường trịn (O) H • Gọi K trung điểm AC Chứng minh: ∆AHB vng, từ suy • Chứng minh: ∆AOK = ∆HOK Từ suy ra: KH tiếp tuyến đường trịn (O) • Gọi D điểm đối xứng A qua H, vẽ N Chứng minh: bốn điểm D, H, N, B thuộc đường trịn Xác địn tâm J đường trịn • Vẽ I; KB cắt đường tròn (J) T Chứng minh: D, T, I thẳng hàng ĐỀ SỐ 12: Bài 1: (3 điểm) Tính: • • • Bài 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức: ; với Bài 3: (1 điểm) Giải phương trình: Bài 4: (1,5 điểm) Cho hàm số có đồ thị (D) hàm số y = 2x – có đồ thị (D’) • Vẽ (D) (D’) hệ trục tọa độ • Tìm tọa độ giao điểm A (D) (D’) phép tính ThuVienDeThi.com Bài 5: (3,5 điểm) Từ điểm A đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O; R) với B, C tiếp điểm Tia AO cắt dây BC H • Chứng minh: OA trung trực đoạn thẳng BC AB2 = AH.AO • Vẽ đường kính BD (O; R) Gọi M trung điểm CD Chứng minh: OMCH hình chữ nhật • Tiếp tuyến D (O) cắt BC E Chứng minh: ∆DME ~ ∆BOE • Tia EM cắt BD K, tia EO cắt DC I Chứng minh: ĐỀ SỐ 13: Bài 1: (2,5 điểm) Rút gọn: • • • Bài 2: (1 điểm) Giải phương trình: Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị (D) hàm số y = x – có đồ thị (D1) • Vẽ (D) (D1) mặt phẳng tọa độ Viết phương trình đường thẳng (D2) qua điểm với (D) Bài 4: (1 điểm) Rút gọn: • song song (với x ≥ 0; x ≠ 25) Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường trịn (O; R) có đường kính AB Gọi Ax, By tiếp tuyến đường trịn Qua điểm C thuộc đường tròn (C khác A B) vẽ tiếp tuyến với đường trịn (O; R), cắt Ax By theo thứ tự M N Chứng minh: AM + BN = MN Chứng minh: ∆MON vuông AM.BN = R AN cắt BM I Chứng minh: CI // BN AC cắt OM P; BC cắt ON Q Chứng minh: P, I, Q thẳng hàng ĐÊ SỐ 14: Bài 1: (2,5 điểm) Thực phép tính: • • • • • • ThuVienDeThi.com • Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình sau: • • Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số y = x – có đồ thị (D1) hàm số y = – x + có đồ thị (D2) • Vẽ (D1); (D2) hệ trục tọa độ • Tìm m để đường thẳng (D3): y = (m + 3)x – m qua giao điểm A hai đường thẳng (D1); (D2) Bài 4: (3,5 điểm) Từ điểm A ngồi đường trịn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B tiếp điểm) Gọi I trung điểm đoạn AB, kẻ tiếp tuyến IM với đường tròn (O) (M tiếp điểm) Vẽ đường kính BC đường trịn (O) • Chứng minh: ∆ABM tam giác vng • Chứng minh: IO song song với AM • Biết AB = 8cm; AC = 10cm Tính độ dài đoạn thẳng AM • Tính diện tích tứ giác BIMO ĐỀ SỐ 15: Bài 1: (4 điểm) Thực phép tính: • • • Bài 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức: (với x > x ≠ 1) Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x – có đồ thị (D) • Vẽ (D) • Tìm m để đường thẳng (D’): y = (m2 + 2)x + m – song song với đường thẳng (D) Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường trịn (O) đường kính AB điểm C nằm đường trịn • Chứng minh: Các tiếp tuyến B C đường tròn cắt M Chứng minh: Gọi I giao điểm OM BC Đường thẳng AI cắt đường tròn (O) • D Chứng minh: IA.ID = IB.IC = IO.IM Gọi K trung điểm IM Chứng minh: điểm B, D, K thẳng hàng • • ThuVienDeThi.com ThuVienDeThi.com ... Cho ∆ABC vuông A, đường cao AH Biết AB = 4,5cm; AC = 6cm Tính BC, AH, HB, HC Bài 5: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R), dây cung AB không qua tâm Vẽ tiếp tuyến A B (O) cắt C ThuVienDeThi.com • •... Chứng minh: KA = KI ĐỀ SỐ 9: Bài 1: (3,5 điểm) Thực phép tính sau: • • • • Bài 2: (1 điểm) Cho biểu thức: • • Rút gọn M Tìm số ngun a để M có giá trị số nguyên (với a ≥ 0; a ≠ 9) Bài 3: (2 điểm)... cạnh AC E ThuVienDeThi.com Chứng minh: ∆OAE tam giác cân • Trên tia đối tia BC lấy điểm Q Vẽ hai tiếp tuyến QM, QN đến (O) (M, N tiếp tuyến) Chứng minh: điểm A, M, N thẳng hàng ĐỀ SỐ 4: Bài 1: (3

Ngày đăng: 31/03/2022, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Gọi K là hình chiếu củ aO trên MB. Tia KO cắt đường thẳng AM tại N. Tính tích: AM.AN theo R. - Đề ôn thi môn Toán 9  Học kì I43631
i K là hình chiếu củ aO trên MB. Tia KO cắt đường thẳng AM tại N. Tính tích: AM.AN theo R (Trang 5)
w