Câu 14: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của sự phân cực liên kết trong phân tử: A... Câu 2: Công thức cấu tạo của chất nào không tuân theo quy tắc bát tử: Câu 3: Trong
Trang 1SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
Môn thi: Hóa học lớp 10 - Ban nâng cao
Thời gian làm bài: 45phút;
(20 câu trắc nghiệm+tự luận)
Câu 1: Cation X3+ và anion Y2- đều có cầu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ne Số proton của nguyên tử X
và nguyên tử Y lần lượt:
Câu 2: Trong các kim loại sau, kim loại nào tác dụng được với cả Clo và dung dịch axit clohiddric cho cùng một
sản phẩm?
Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3 Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
A Chu kỳ 2, nhóm VA B Chu kỳ 3, nhóm VA C Chu kỳ 3, nhóm IIIB D Chu kỳ 2, nhóm IIIA Câu 4: Hợp chất nào dưới đây có chứa đồng thời cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
Câu 5: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A 1s22s22p4 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p4
Câu 6: Nguyên tử X có phân lớp 3d chứa 2 electron Số electron của nguyên tử X là:
Câu 7: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
A Nguyên tử Na B Ion Mg2+ C Nguyên tử S D ion Cl
-Câu 8: Dãy nguyên tố nào được xếp theo chiều tính phi kim mạnh dần:
A O, S, P, Si B Cl, Br, O, N C Si, P, S, O D Cl, O, N, Br
Câu 9: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A Số khối B Số electron lớp ngoài cùng C Bán kính nguyên tử D Độ âm điện
Câu 10: Trong các lớp electron sau, lớp electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất:
Câu 11: Thành phần hóa học chính của nước clo là:
A Cl2, H2O, HClO, HCl B Cl2, H2O, HCl, HClO3
C Cl2, H2O, KClO3, HCl D Cl2, H2O, NaClO, NaCl
Câu 12: Câu nào sau đây không đúng?
A Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung
B Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại yếu dần, tính phi kim tăng dần
C Quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa, quá trình nhường electron là quá trình khử
D Do đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5, nên các halogen đều có tính chất khá giống nhau
Câu 13: Ion nào dưới đây không có cấu hinh electron của nguyên tử khí hiếm?
Câu 14: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của sự phân cực liên kết trong phân tử:
A Cl2, NaCl, HCl B HCl, Cl2, NaCl C NaCl, Cl2, HCl D Cl2, HCl, NaCl
Câu 15: Dãy gồm các phân tử có 1 kiểu liên kết là:
A MgO, H2SO4, H3PO4, HCl B Cl2, Br2, I2, NaCl
C Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 D HCl, H2S, NaCl, N2O
Câu 16: cation M3+ có 21 electron Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A 1s22s22p63s23p63d3 B 1s22s22p63s23p63d54s1
C 1s22s22p63s23p63d44s2 D 1s22s22p63s23p63d4
Câu 17: Công thức cấu tạo của chất nào không tuân theo quy tắc bát tử:
Câu 18: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào dễ nhường electron nhất:
Trang 2II T LU N Ự LUẬN ẬN (5 đi m): ểm):
Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron; xác
định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Câu 2: Viết phương trình phản ứng biểu diễn quá trình biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
KCl Cl KClO O
Câu 3: Sục 2,24 lit khí clo (ở đktc) vào 2 lit dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính giá trị của m?
Câu 4: Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 52 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt Tìm nguyên tử X
Cho H = 1, Na = 23, O = 16, Cl = 35,5 Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
- HẾT
Trang 3-SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
Môn thi: Hóa học lớp 10 - Ban nâng cao
Thời gian làm bài: 45phút;
(20 câu trắc nghiệm+tự luận)
Câu 1: Ion nào dưới đây không có cấu hinh electron của nguyên tử khí hiếm?
Câu 2: Công thức cấu tạo của chất nào không tuân theo quy tắc bát tử:
Câu 3: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào dễ nhường electron nhất:
Câu 4: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A Bán kính nguyên tử B Số electron lớp ngoài cùng
Câu 5: Trong các kim loại sau, kim loại nào tác dụng được với cả Clo và dung dịch axit clohiddric cho cùng một
sản phẩm?
Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3 Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
Câu 7: Các liên kết trong phân tử N2 gồm:
A 2 liên kết σ và 1 liên kết π B 1 liên kết σ và 1 liên kết π
C 1 liên kết σ và 2 liên kết π D 2 liên kết π
Câu 8: Nguyên tử X có 20 electron Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có số obitan có chứa electron là:
Câu 9: Trong các lớp electron sau, lớp electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất:
Câu 10: Thành phần hóa học chính của nước clo là:
A Cl2, H2O, HClO, HCl B Cl2, H2O, HCl, HClO3
C Cl2, H2O, KClO3, HCl D Cl2, H2O, NaClO, NaCl
Câu 11: cation M3+ có 21 electron Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A 1s22s22p63s23p63d4 B 1s22s22p63s23p63d54s1
C 1s22s22p63s23p63d44s2 D 1s22s22p63s23p63d3
Câu 12: Dãy nguyên tố nào được xếp theo chiều tính phi kim mạnh dần:
A O, S, P, Si B Si, P, S, O C Cl, O, N, Br D Cl, Br, O, N
Câu 13: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của sự phân cực liên kết trong phân tử:
A Cl2, NaCl, HCl B HCl, Cl2, NaCl C NaCl, Cl2, HCl D Cl2, HCl, NaCl
Câu 14: Câu nào sau đây không đúng?
A Do đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5, nên các halogen đều có tính chất khá giống nhau
B Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung
C Quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa, quá trình nhường electron là quá trình khử
D Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại yếu dần, tính phi kim tăng dần Câu 15: Dãy gồm các phân tử có 1 kiểu liên kết là:
A MgO, H2SO4, H3PO4, HCl B Cl2, Br2, I2, NaCl
C Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 D HCl, H2S, NaCl, N2O
Câu 16: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Câu 17: Nguyên tử X có phân lớp 3d chứa 2 electron Số electron của nguyên tử X là:
Trang 4Câu 20: Hợp chất nào dưới đây có chứa đồng thời cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
II T LU N Ự LUẬN ẬN (5 đi m): ểm):
Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron; xác
định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Câu 2: Viết phương trình phản ứng biểu diễn quá trình biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
KCl Cl KClO O
Câu 3: Sục 2,24 lit khí clo (ở đktc) vào 2 lit dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính giá trị của m?
Câu 4: Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 52 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt Tìm nguyên tử X
Cho H = 1, Na = 23, O = 16, Cl = 35,5 Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
- HẾT
Trang 5-SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
Môn thi: Hóa học lớp 10 - Ban nâng cao
Thời gian làm bài: 45phút;
(20 câu trắc nghiệm+tự luận)
Câu 1: Nguyên tử X có 20 electron Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có số obitan có chứa electron là:
Câu 2: Nguyên tử X có phân lớp 3d chứa 2 electron Số electron của nguyên tử X là:
Câu 3: cation M3+ có 21 electron Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A 1s22s22p63s23p63d44s2 B 1s22s22p63s23p63d3
C 1s22s22p63s23p63d4 D 1s22s22p63s23p63d54s1
Câu 4: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của sự phân cực liên kết trong phân tử:
A NaCl, Cl2, HCl B HCl, Cl2, NaCl C Cl2, NaCl, HCl D Cl2, HCl, NaCl
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng?
A Do đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5, nên các halogen đều có tính chất khá giống nhau
B Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung
C Quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa, quá trình nhường electron là quá trình khử
D Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại yếu dần, tính phi kim tăng dần Câu 6: Ion nào dưới đây không có cấu hinh electron của nguyên tử khí hiếm?
Câu 7: Thành phần hóa học chính của nước clo là:
A Cl2, H2O, HClO, HCl B Cl2, H2O, NaClO, NaCl
C Cl2, H2O, KClO3, HCl D Cl2, H2O, HCl, HClO3
Câu 8: Trong các kim loại sau, kim loại nào tác dụng được với cả Clo và dung dịch axit clohiddric cho cùng một
sản phẩm?
Câu 9: Trong các lớp electron sau, lớp electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất:
Câu 10: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A Số electron lớp ngoài cùng B Bán kính nguyên tử
Câu 11: Các liên kết trong phân tử N2 gồm:
A 2 liên kết σ và 1 liên kết π B 2 liên kết π
C 1 liên kết σ và 1 liên kết π D 1 liên kết σ và 2 liên kết π
Câu 12: Cation X3+ và anion Y2- đều có cầu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ne Số proton của nguyên tử
X và nguyên tử Y lần lượt:
Câu 13: Hợp chất nào dưới đây có chứa đồng thời cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
Câu 14: Dãy gồm các phân tử có 1 kiểu liên kết là:
A MgO, H2SO4, H3PO4, HCl B Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3
C Cl2, Br2, I2, NaCl D HCl, H2S, NaCl, N2O
Câu 15: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Câu 16: Công thức cấu tạo của chất nào không tuân theo quy tắc bát tử:
Câu 17: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3 Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
Trang 6Câu 20: Dãy nguyên tố nào được xếp theo chiều tính phi kim mạnh dần:
A Cl, Br, O, N B O, S, P, Si C Si, P, S, O D Cl, O, N, Br
II T LU N Ự LUẬN ẬN (5 đi m): ểm):
Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron; xác
định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Câu 2: Viết phương trình phản ứng biểu diễn quá trình biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
KCl Cl KClO O
Câu 3: Sục 2,24 lit khí clo (ở đktc) vào 2 lit dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính giá trị của m?
Câu 4: Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 52 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt Tìm nguyên tử X
Cho H = 1, Na = 23, O = 16, Cl = 35,5 Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
- HẾT
Trang 7-SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
Môn thi: Hóa học lớp 10 - Ban nâng cao
Thời gian làm bài: 45phút;
(20 câu trắc nghiệm+tự luận)
Câu 1: Các liên kết trong phân tử N2 gồm:
A 1 liên kết σ và 1 liên kết π B 2 liên kết π
C 2 liên kết σ và 1 liên kết π D 1 liên kết σ và 2 liên kết π
Câu 2: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A Số electron lớp ngoài cùng B Bán kính nguyên tử
Câu 3: Ion nào dưới đây không có cấu hinh electron của nguyên tử khí hiếm?
-Câu 4: Cation X3+ và anion Y2- đều có cầu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ne Số proton của nguyên tử X
và nguyên tử Y lần lượt:
Câu 5: Trong các kim loại sau, kim loại nào tác dụng được với cả Clo và dung dịch axit clohiddric cho cùng một
sản phẩm?
Câu 6: Dãy gồm các phân tử có 1 kiểu liên kết là:
A Cl2, Br2, I2, NaCl B MgO, H2SO4, H3PO4, HCl
C Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 D HCl, H2S, NaCl, N2O
Câu 7: Nguyên tử X có 20 electron Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có số obitan có chứa electron là:
Câu 8: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p4 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s23p3
Câu 9: Nguyên tử X có phân lớp 3d chứa 2 electron Số electron của nguyên tử X là:
Câu 10: Công thức cấu tạo của chất nào không tuân theo quy tắc bát tử:
Câu 11: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của sự phân cực liên kết trong phân tử:
A Cl2, NaCl, HCl B HCl, Cl2, NaCl C NaCl, Cl2, HCl D Cl2, HCl, NaCl
Câu 12: Trong các lớp electron sau, lớp electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất:
Câu 13: Hợp chất nào dưới đây có chứa đồng thời cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
Câu 14: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Câu 15: cation M3+ có 21 electron Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A 1s22s22p63s23p63d54s1 B 1s22s22p63s23p63d4
C 1s22s22p63s23p63d44s2 D 1s22s22p63s23p63d3
Câu 16: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3 Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
Câu 17: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào dễ nhường electron nhất:
Câu 18: Dãy nguyên tố nào được xếp theo chiều tính phi kim mạnh dần:
A Cl, Br, O, N B O, S, P, Si C Si, P, S, O D Cl, O, N, Br
Trang 8C Cl2, H2O, HCl, HClO3 D Cl2, H2O, NaClO, NaCl
II T LU N Ự LUẬN ẬN (5 đi m): ểm):
Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron; xác
định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Câu 2: Viết phương trình phản ứng biểu diễn quá trình biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
KCl Cl KClO O
Câu 3: Sục 2,24 lit khí clo (ở đktc) vào 2 lit dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính giá trị của m?
Câu 4: Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 52 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt Tìm nguyên tử X
Cho H = 1, Na = 23, O = 16, Cl = 35,5 Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
- HẾT
Trang 9-ĐÁP ÁN Đ THI H C KỲ I L P 10 – BAN NÂNG CAO Ề THI HỌC KỲ I LỚP 10 – BAN NÂNG CAO ỌC KỲ I LỚP 10 – BAN NÂNG CAO ỚP 10 – BAN NÂNG CAO
I TR C NGHI M: ẮC NGHIỆM ỆM
Mồi đáp án đúng 0,25 đ x 20 câu = 5 điểm
made cauhoi Dapan made cauhoi dapan Made cauhoi dapan made cauhoi dapan
II T LU N: Ự LUẬN ẬN
Câu 1: (1,25đ)
- Xác định đúng số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ sự thay đổi số oxi hĩa (0,25 đ)
- Xác định đúng chất oxi hĩa, chất khử (0,25đ)
- Viết đúng quá trình oxi hĩa, quá trình khử; xác định đúng quá trình oxi hĩa, quá trình khử (0,5 đ)
- Tìm đúng hệ số thích hợp, cân bằng đúng (0,25đ)
Câu 2: (1,25đ)
0,25 x 5 ptpư = 1,25đ (nếu thiếu đk, cân bằng sai thì trừ ½ số điểm của 1 ptpư) Câu 3: (1,5đ)
Viết đúng ptpư:
2
NaOH Cl
d
sau pư
m = 1,8 x 40 + 58,5 x 0,1 + 74,5 x 0,1 = 85,3 gam (0,25đ)
Câu 4: (1đ)
(0,5 )
17 (0, 25 )
(0, 25 )
d
d
Vậy X là Clo