1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 HÓA 10 ĐỀ 1

3 616 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 83 KB

Nội dung

2/ Kĩ năng: a Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b Viết phương trình hố học về tính chất hĩa học của nhĩm halogen và nhĩm oxi-lưu huỳnh.. c Nhận biết các dung dịch và điều chế d Tính kh

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II(2010-2011) Môn :Hóa học 10 Thời gian :45 phút

I) MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Chủ đề 1: Nhĩm halogen

Chủ đề 2: Oxi – Lưu huỳnh

Chủ đề 3: Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học

2/ Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan

b) Viết phương trình hố học về tính chất hĩa học của nhĩm halogen và nhĩm oxi-lưu huỳnh.

c) Nhận biết các dung dịch và điều chế d) Tính khối lượng và % khối lượng các chất

3/ Thái độ:-Rèn luyện sự kiên trì, chịu khó học tập.-Có ý thức học tập đúng đắn.-Có ý thức vươn lên,

tự rèn luyện bản thân để làm chủ kiến thức

II HÌNH TH ỨC KIỂM TRA : Trắc nghiệm 50% ,tự luận 50%

III MA TRẬN ĐỀ:

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

mức cao hơn

halogen trong bảng tuần hồn

- Sự biến đổi

độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhĩm

- Cấu hình lớp electron ngồi cùng của nguyên

tử các nguyên tố halogen tương tự nhau Tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh

- Sự biến đổi tính chất hĩa học của các đơn chất

halogen

- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng của nguyên tử F,

Cl, Br, I

- Dự đốn được tính chất hĩa học cơ bản của halogen là tính oxi hĩa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi cùng

và một số tính chất khác của nguyên tử

- Viết được các phương trình hĩa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhĩm

- Tính nồng

độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi, ozon

- Quan sát thí

ảnh rút ra được

- Tính nồng

độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

- Tính thể tích khí SO2 -Tính khối lượng

- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp

- Bài tốn H2SO4 đặc

Trang 2

- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon cĩ tính oxi hố mạnh hơn oxi

nhận xét về tính chất, điều chế

- Viết phương trình hĩa học minh hoạ tính chất và điều chế

muối thu được

3 Tốc độ phản ứng và

cân bằng hĩa học tốc độ phản ứng- Định nghĩa

và nêu thí dụ cụ thể

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc

độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc

độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng cĩ lợi

- Vận dụng giải bài tập:

+ Dự đốn hiện tượng khi làm thay đổi một hoặc một vài yếu tố,

- Dự đốn được chiều chuyển dịch cân bằng hố học trong những điều kiện cụ thể.

+ Đề xuất biện pháp để thực hiện tăng tốc độ phản ứng cĩ lợi

và giảm tốc độ phản ứng cĩ hại

Tổng số câu

Tổng số điểm

8 2,66

(26,6%)

4 1,33

(13,3%)

1 1,5

(15,0%)

3 1,0

(10,0%)

1 2,0

(20%)

1 1,5

(15,0%)

18 10,0

(100%)

IV.ĐẾ

I/TRẮC NGHIỆM(5 đ)

Câu1.Muối bạc halogenua nào sau đây tan

Câu2.Cho 6 gam kẽm vào một cốc đựng dd H2SO4 4M dư Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột

Câu3.Trong các halogen sau halogen nào có tính oxi hóa mạnh nhất

Câu4 Những chất nào sau đây có tính tẩy màu

A.nước clo B nước giaven C.Clorua vôi D,Cả a,b,c đều đúng

Câu5.Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dd mất nhãn sau :NaOH,HCl,NaCl

Câu6.Có thể nhận biết halogen nào sau đây bằng hồ tinh bột

Câu7.Dẫn 2,24 lít khí HCl vaò 100 ml nước thu được dd axit có nồng độ là

Câu8.Có thể dùng halogen nào sau đây để điều chế I2 từ dd KI

Câu9.Axít nào có khả năng làm đường hĩa than

A.HCl đặc b.H2SO4 đặc C.HCl loãng D.H2SO4 loãng

Câu10.Trong phản ứng 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O , ta có

Trang 3

A chất khử là H2S ,chất oxi hóa là O2 B chất khử là O2,chất oxi hóa là H2S

C H2S, O2 đều là chất oxi hóa D H2S, O2 đều là chất khử

Câu11.Cho 6,4 gam Cu tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc)

Câu12.Cho 2,24 lít SO2 (đktc) tác dụng với 200 ml NaOH 1 M thu đượi muối nào sau đây

Câu13.Những chất khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit

Câu14.Chất nào sau đây vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa

Câu15.Những muối sunfat nào sau đây khơng tan

A.BaSO4,PbSO4 B.Na2SO4,Ag2SO4 C.K2SO4,BaSO4 D.Na2SO4,K2SO4

II/TỰ LUẬN

Câu 1 (1,5 đ) Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ đk nếu cĩ)

Na)1 Na2S)2 H2S)3 SO2)4 H2SO4)5 Na2SO4)6 BaSO4

Câu 2.(2,0 đ) Hịa tan hồn tồn 1,38 gam hỗn hợp Fe,Al vào trong dd H2SO4 lỗng 10% vừa đủ thu được 1,008 lít khí thốt ra (đktc) và dung dịch A.

a.Cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối.

b.Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng.

Câu 3.(1,5 đ) Cho m gam hỗn hợp gồm Zn,Ag vào trong dd H2SO4 lỗng dư thấy thốt ra 5,6 lít khí (đktc)

và cịn lại phần chất rắn khơng tan A Cho A vào trong dd H2SO4 đặc lại thầy thốt ra 2,24 lít khí SO2 (đktc) Tính m.

(Cho học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hồn)

***********************

IV.ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM

PH N TR C NGHI M ẦN TRẮC NGHIỆM ẮC NGHIỆM ỆM

TỰ LUẬN

Câu1.Cĩ 6 pt ; đúng mỗi pt:0,25 đ

Câu2 a.+.viết đúng 2pt :0.5đ

+ nH2 =0,045 mol 0,25 đ

+ lập hệ, giải hệ đúng x :nFe = 0,015 mol,y:nAl = 0,02 :0,5 đ

+ mmuối = 5,7 gam 0,25 đ

b +nH2SO4=0,045 mol:0,25đ

+mdd H2SO4= 41,1 gam :0,25 đ

Câu 3 .+.viết đúng 2pt :0.5đ

+ nH2 = 0,25 mol , nSO2 = 0,1 mol 0,5 đ

+ m = 37,85 gam :0,5 đ

Ngày đăng: 13/02/2014, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II .HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm 50% ,tự luận 50% III. MA TRẬN ĐỀ: - ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 HÓA 10 ĐỀ 1
r ắc nghiệm 50% ,tự luận 50% III. MA TRẬN ĐỀ: (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w