1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học42789

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 246,65 KB

Nội dung

Nhận biết hợp chất vô phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục nước nhà Theo Luật Giáo dục Việt Nam, Điều có rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”; Điều 12 Luật Giáo dục xác định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Muốn đổi giáo dục phải đổi cách dạy cách học, người giáo viên cần coi trọng việc hình thành phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, đặc biệt lực tư duy, lực hành động Cần tạo điều kiện cho học sinh có ý thức biết vận dụng tổng hợp kiến thức vào sống thực tiễn, đồng thời ý rèn luyện cho học sinh lực tư sáng tạo; ý thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá… Như vậy, muốn đổi phương pháp dạy học phải chống thói quen áp đặt, truyền thụ kiến thức theo chiều mà phải tạo hội cho học sinh phát kiến thức tiếp cận kiến thức để giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo Cơ sở thực tiễn: Trước đây, điều kiện hoá chất, dụng cụ thiếu thốn Chúng ta, người giảng dạy môn Hoá học chưa phát huy hết vai trò dạng tập định tính “Nhận biết chất” môn Hoá học trường THCS vào việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức nội dung chương trình, đồng thời chưa phát huy tính sáng tạo bồi dưỡng lực tư HS Ngày nay, việc đổi phương pháp giảng dạy thực cách rộng rãi có hiệu quả, đặc biệt giảng lý thuyết Tuy nhiên, đổi phương pháp bồi dưỡng kỹ giải tập cho học sinh nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm lực tư duy, sáng tạo trí thông minh học sinh Qua quan sát dự số lớp thao giảng cấp trường, đặc biệt bốn năm công tác giảng dạy ba năm bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Phổ Cường, nhận thấy học sinh nhiều lúng túng việc giải dạng tập định tính Sự lúng túng thể rõ em giải dạng tập nhận biết chất Trong loại tập thiếu kì thi học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn đưa đề tài “Hướng dẫn học sinh nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học” để trao đổi, bàn bạc đồng nghiệp vai trò, yêu cầu, hình thức dạng tập nhận biết chất nhằm góp phần nhỏ vào việc giảng dạy tốt II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Góp phần nâng cao hiệu dạy – học giáo viên học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vơ phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Giúp HS nắm vững kiến thức tính chất, đặc biệt tính chất hoá học chất vào việc nhận biết chất Gắn kết lí thuyết thực hành, giúp học sinh khỏi lúng túng trước vấn đề thực tiễn sống có liên quan đến việc nhận biết chất Đồng thời giúp HS giải thích tượng xảy có liên quan đến hoá học thực tế sống Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Đây tài liệu cần thiết cho giáo viên dùng để bồi dưỡng HS giỏi môn Hoá học III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Quan sát, theo dõi kết học tập học sinh lớp đúc kết kinh nghiệm thân trình giảng dạy Nghiên cứu SGK từ lớp  lớp 12 sách tham khảo nâng cao có liên quan đến vấn đề nhận biết chất p dụng đề tài vào việc giảng dạy lớp bồi dưỡng học sinh giỏi trường IV PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng cho hầu hết đối tượng học sinh học lớp, cho đội tuyển học sinh giỏi cấp trường Đề tài nghiên cứu đến dạng tập nhận biết hình thức tự luận, không nghiên cứu tập nhận biết dạng trắc nghiệm Kế hoạch thực đề tài năm học 2010 -2011, thử nghiệm học kì I năm học 2010 – 2011 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Năm học 2008 – 2009 tiết dạy tính chất hoá học muối, có đưa tập nhà cho lớp 9A1, 9A2 (20 học sinh giỏi) sau: Chỉ dùng q tím, nhận biết dung dịch riêng biệt bị nhãn sau: AgNO3, HCl, CaCl2, Na2CO3 Kết có 5% làm toán, khoảng 80 % cho dùng q tím nhận HCl lấy HCl vừa nhận biết đem thử với mẫu lại nhận AgNO3 có kết tủa trắng, Na2CO3 có khí thoát ra, CaCl2 không phản , số lại cho tập khó Cũng năm học này, buổi bồi dưỡng học sinh giỏi cho trường đưa tập cho học sinh Kết em có kết giống 80% HS lớp 9A1, 9A2 Dạng tập áp dụng năm học 2009 -2010 tiếp tục phân công đảm nhận môn hoá lớp 9A5, 9A6 bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi trường Kết em lúng túng với dạng tập Các em học sinh vùng nông thôn nhiều khó khăn, chưa có đủ điều kiện học tập Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Trước thực trạng trên, nghó cần phải nghiên cứu, tổng hợp phương pháp để hướng dẫn HS nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học để em có nguồn kiến thức vững bước vào cấp học II YÊU CẦU CỦA DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH “NHẬN BIẾT”: Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hoá học trường THCS trang bị cho HS kiến thức phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, tiếp cận với kiến thức làm sở cho HS học lên cấp Bám sát với nội dung chương trình để có tập phù hợp với trình độ nhận thức HS, tạo điều kiện cho HS nắm bắt cách nhanh chóng nhằm giúp cho HS hiểu rõ nhớ sâu kiến thức học Bài tập cần có nhiều dạng để kích thích tìm tòi, nghiên cứu nhằm phát triển lực tư HS Các phản ứng hoá học chọn để nhận biết phản ứng đặc trưng đơn giản có dấu hiệu rõ ràng, thông thường tiến hành nhận biết n chất cần phải tiến hành (n-1) thí nghiệm Tất chất lựa chọn dùng để nhận biết hoá chất theo yêu cầu đềø bài, coi thuốc thử Khi trình bày tập nhận biết chất phương pháp thực hành cần giáo dục HS ý thức tiết kiệm, không gây lãng phí, không làm hỏng hoá chất phải bảo đảm vệ sinh môi trường Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vơ phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh KIM LOẠI III PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI Bước 1: Trích mẫu thử (có thể đánh số ống nghiệm để tiện theo dõi) Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, hạn chế hay không dùng thuốc thử khác) Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày tương quan sát, rút kết luận nhận hoá chất Bước 4: Viết phương trình phản ứng minh hoạ IV PHỤ LỤC MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC HP CHẤT VÔ CƠ THÔNG DỤNG Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Li cho lửa đỏ tía K cho lửa tím Li Na cho lửa Đốt cháy K vàng Na Ca cho lửa Ca đỏ da cam Ba Ba cho lửa vàng lục H2O Dung dịch + H2 M + nH O  M(OH) + n H n 2 (Với Ca dd đục) Be M +(4-n)OH- + (n-2)H2O  Zn n dd kiềm Tan  H2 MO2n-4 + H2 Al KIM LOẠI Kloại từ Mg dd axit (HCl)  Pb Cu Ag PHI KIM I2 S Tan  H2 n (Pb có ↓ PbCl2 M + nHCl  MCln + H2 màu trắng) HCl/H2SO4 Tan  dung lỗng có sục màu xanh O2 Màu đỏ  Đốt O2 đen Tan  NO2 HNO3đ/t0 nâu đỏ Hồ tinh bột Màu xanh  khí SO2 Đốt O2 hắc dịch 2Cu + O2 + 4HCl  2CuCl2 + 2H2O màu t 2Cu + O2   2CuO t màu Ag + 2HNO3đ   AgNO3 + NO2 + H2O mùi t S + O2   SO2 t  2P2O5 4P + O2  Đốt O2 Dung dịch tạo hòa tan sản thành làm đỏ quì P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (Dung dịch H3PO4 làm đỏ q phẩm vào H2O tím tím) P Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vơ phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng t  CO2 C + O2   CO2 làm đục Đốt O2 CO2 + Ca(OH)2  nước vôi CaCO3 + H2O 5Cl2 + Br2 + 6H2O  Nước Br2 Nhạt màu 10HCl + 2HBrO3 dd KI + hồ Không màu  Cl2 + 2KI  2KCl + I2 I tinh bột màu xanh Hồ tinh bột   màu xanh Tàn đóm bùng Tàn đóm cháy Cu màu đỏ  màu t Cu, t0 2Cu + O2   2CuO đen t Đốt,làm lạnh Hơi nước ngưng tụ 2H2 + O2   2H2O t CuO, t Hóa đỏ CuO + H2   Cu + H2O CuSO4 khan Trắng  xanh CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O t CuO Đen  đỏ  Cu + CO2 CuO + CO  CO + PdCl2 + H2O  dd PdCl2  ↓ Pd vàng Pd↓ +2HCl + CO2 Đốt O2 t dẫn sản  2CO2 2CO + O2  Dung dịch nước phẩm cháy vôi vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 qua dd nước CaCO3 + H2O vôi Dung dịch nước CO2 + Ca(OH)2  dd vôi vôi vẩn đục CaCO3 + H2O SO2 + Br2 + 2H2O  nước Br2 Nhạt màu H2SO4 + 2HBr 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  dd thuốc tím Nhạt màu 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 BaCl2 + H2O + SO3  Dd BaCl2  BaSO4 ↓ trắng BaSO↓+ 2HCl mùi Trứng thối Pb(NO3)2 +H2S  Dd Pb(NO3)2 PbS↓ đen PbS↓ + 2HNO3 Quì tím ẩm Hóa đỏ NH3 Khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl Q tím ẩm Hóa xanh HCl Khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl Khơng khí Hóa nâu 2NO + O2 2 NO2 Q tim ẩm Hóa đỏ Màu nâu k0 11 C Làm lạnh 2NO2   N2O4 màu Que đóm cháy Tắt Q tím Hóa đỏ C Cl2 O2 KHÍ VÀ HƠI H2 H2O (hơi) CO CO2 SO2 KHÍ VÀ HƠI SO3 H2S HCl NH3 NO NO2 D N2 Axit: HCl 0 Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vơ phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng 2HCl + CaCO3  Muối CaCl2 + CO2 + H2O cacbonat; Có khí CO2, SO2, 2HCl + CaSO3  sunfit, sunfua, H2S, H2 CaCl2 + SO2+ H2O kim loại đứng 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S trước H 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 t Khí Cl2 màu vàng 4HCl + MnO2   MnO2 lục bay lên MnCl2 +Cl2 +2H2O Q tím Hố đỏ Muối H2SO4 + Na2CO3  cacbonat; 2Na2SO4 + CO2 + H2O sunfit, sunfua, Có khí CO2, SO2, H2SO4 + CaSO3  kim loại đứng H2S, H2, CaSO4 + SO2 + H2O trước H Tạo kết tủa trắng H SO + FeS  FeSO + H S 4 Dung dịch H SO + Zn  ZnSO + H  4 muối Ba 4HNO3(đ) + Cu  Hầu hết Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O kim loại (trừ Có khí Cu +2H2SO4(đ, nóng)  Au, Pt) CuSO4 + 2SO2 + 2H2O Q tím Hóa xanh Dung dịch Hóa hồng phenolphtalein BaCl2 + Na2SO4  Dd muối Ba ↓trắng BaSO4 BaSO4↓+ 2NaCl AgNO3 + NaCl ↓trắng AgCl AgCl↓+ NaNO3 Dd AgNO3 3AgNO3 + Na3PO4  ↓vàng Ag3PO4 Ag3PO4↓+ 3NaNO3 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Dd axit  CO2, SO2 CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + SO2 + H2O NaHCO3 + HCl  Dd axit CO2 NaCl + CO2+ H2O NaHSO3 + HCl  Dd axit SO2 NaCl + SO2 + H2O Kết tủa trắng MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 không Mg(OH)2↓ + 2KCl Dung dịch tan kiềm dư kiềm NaOH, Kết tủa xanh lam : CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 KOH Cu(OH)2↓ + 2NaCl Kết tủa trắng xanh FeCl2 + 2KOH  : Fe(OH)2 Fe(OH)2↓ + 2KCl Trang Axit HCl đặc Axit H2SO4 loãng Axit HNO3, H2SO4 đặc nóng Dung Bazơ dịch Muối sunfat Ị U N G Muối clorua Muối photphat DUNG DỊCH Muối cacbonat,sunfit Muối hiđrocacbonat Muối hiđrosunfit Muối Magie Muối đồng Muối Sắt (II) ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Kết tủa nâu đỏ : FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 Fe(OH)3↓+ 3KCl Muối Nhôm Kết tủa keo trắng AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 tan Al(OH)3↓ + 3NaCl kiềm dư Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Ngọn lửa màu Muối Natri vàng Lửa đèn khí Muối Kaki Ngọn lửa màu tím  dd làm xanh Na2O, K2O, H2O q tím (CaO tạo Na2O + H2O  2NaOH BaO, CaO dung dịch đục) dd làm đỏ quì H2O P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 tím Dd HF SiO2  tan tạo SiF4 SiO2 + 4HF  SiF4 +2H2O Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Al2O3, ZnO kiềm  dd không màu ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O CuO Axit  dd màu xanh CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O t  4HCl + MnO2  MnO2 HCl đun nóng  Cl2 màu vàng MnCl2 +Cl2 +2H2O Ag2O HCl đun nóng  AgCl  trắng Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O FeO, Fe3O4 HNO3 đặc  NO2 màu nâu Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO2+ 5H2O  tạo dd màu nâu Fe2O3 + 6HNO3  Fe2O3 HNO3 đặc đỏ, khơng có khí 2Fe(NO3)3 + 3H2O Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu q tím: - Dung dịch muối cacbonat, sunfua, photphat, axetat kim loại kiềm làm q tím  xanh - Dung dịch muối (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, AgNO3, AlCl3, Al(NO3)3, muối hiđrosunfat kim loại kiềm làm q tím hóa đỏ OXIT Ở THỂ RẮN Chất cần NB Muối Sắt (III) Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh V CÁC DẠNG BÀI TẬP MINH HOẠ: Dạng tập nhận biết thuốc thử tự chọn a) Nhận biết chất rắn: Khi nhận biết chất rắn cần lưu ý số vấn đề sau: - Nếu đề yêu cầu nhận biết chất thể rắn, thử nhận biết theo thứ tự: Bước 1: Thử tính tan nước Bước 2: Thử dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…) Bước 3: Thử dung dịch kiềm - Có thể dùng thêm lửa nhiệt độ, cần Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất rắn riêng biệt sau: a) BaO, MgO, CuO b) CuO, Al, MgO, Ag, c) CaO, Na2O, MgO vaø P2O5 d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3 f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4 Hướng dẫn: - Trích mẫu thử cho vào ống nghiệm riêng biệt để nhận biết a) - Hoà tan ôxit kim loại nước  nhận biết BaO tan tạo dung dịch suốt : BaO + H2O  Ba(OH)2 - Hai oxit coøn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, nhận MgO tạo dung dịch không màu, CuO tan tạo dung dịch màu xanh PT: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O b) - Dùng dung dịch NaOH  nhận biết Al có khí bay ra: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (Không yêu cầu HS ghi) - Dùng dung dịch HCl  nhận biết: + MgO tan tạo dung dịch không màu: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O + CuO tan tạo dung dịch màu xanh:CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Còn lại Ag không phản ứng c) - Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết MgO không tan; CaO tan tạo dung dịch đục; hai mẫu thử lại tan tạo dung dịch suốt - Thử giấy q tím với hai dung dịch vừa tạo thành, giấy q tím chuyển sang đỏ dung dịch axit  chất ban đầu P2O5; q tím chuyển sang xanh bazơ  chất ban đầu Na2O PTHH: Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2O  Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 d) - Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết Na2O tan tạo dung dịch suốt; CaO tan tạo dung dịch đục Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Na2O + H2O  2NaOH; CaO + H2O  Ca(OH)2 - Duøng dung dịch HCl đặc để nhận biết mẫu thử lại Ag2O + 2HCl  2AgCl trắng + H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (dung dịch không maøu) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + H2O(dd maøu vaøng nhạt) CuO + 2HCl  CuCl2 + 2H2O (dung dịch maøu xanh) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 vaøng nhạt + 2H2O e) -Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết MgCO3 không tan, mẫu thử lại tan tạo dung dịch suốt -Dùng giấy q tím thử dung dịch vừa tạo thành  nhận biết dung dịch Na2CO3 làm q tím hoá xanh, dung dịch làm q tím hoá đỏ H3PO4 chất ban đầu P2O5, dung dịch không đổi màu q tím NaCl f) - Hoà tan mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm: + Nhoùm tan: NaOH, KNO3, P2O5 + Nhoùm không tan: CaCO3, MgO, BaSO4 - Dùng q tím thử dung dịch nhóm 1: dung dịch làm q tím hoá xanh NaOH, dung dịch làm q tím hoá đỏ H3PO4  chất ban đầu P2O5, dung dịch không làm đổi màu q tím KNO3 - Cho mẫu thử nhóm tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch suốt MgO, mẫu thử không phản ứng BaSO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O b) Nhận biết dung dịch: Một số lưu ý khí: - Nếu phải nhận biết dung dich mà có axit bazơ muối nên dùng q tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) để nhận biết axit bazơ trước nhận biết đến muối sau - Nếu phải nhận biết muối tan, thường nên nhận biết anion (gốc axit) trước, không nhận biết cation (kim loại amoni) sau Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau: a) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl b) HCl, H2SO4 NaCl, Na2CO3 c) NaOH, BaCl2, Ba(OH)2, NaCl d) Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3 e) KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Hướng dẫn:Trích mẫu thử đểû nhận biết a) - Dùng q tím  nhận biết HCl làm q tím hoá đỏ, NaOH làm q tím hoá xanh, Na2SO4 NaCl không làm đổi màu q tím Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh -Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết dung dịch không làm đổi màu q tím  Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl không phản ứng BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 trắng + 2NaCl b) - Dùng q tím  nhận biết Na2CO3 làm q tím hoá xanh, NaCl không đổi màu q tím, HCl H2SO4 làm q tím hoá đỏ - Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết dung dịch làm q tím hoá đỏ: H2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, HCl không phản ứng BaCl2 + H2SO4  BaSO4 trắng + 2HCl c) – Dùng q tím chia thành hai nhóm + Nhóm 1: NaOH, Ba(OH)2 làm q tím hoá xanh + Nhóm 2: BaCl2, NaCl không đổi màu q tím - Cho dung dịch Na2SO4 vào mẫu thử hai nhóm nhóm 1: mẫu tạo kết tủa trắng Ba(OH)2, NaOH không phản ứng Nhóm 2: mẫu tạo kết tủa trắng BaCl2, NaCl không phản ứng PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 traéng + 2NaOH BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 traéng + 2NaCl d) – Dùng dung dịch HCl  nhận biết K2CO3 có khí thoát ra, AgNO3 có kết tủa trắng tạo thành -Dùng dung dịch BaCl2  nhận biết Na2SO4 có kết tủa trắng tạo thành, BaCl2 không phản ứng PTHH: K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl e)- Duøng dung dịch NaOH để nhận biết: Cu(NO3)2  kết tủa xanh; AgNO3  kết tủa trắng sau hoá đen; Fe(NO3)3  kết tủa đỏnâu; KNO3 không phản ứng PTHH: Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 xanh + 2NaNO3 AgNO3 + NaOH  AgOH  traéng + NaNO3 2AgOH  Ag2O đen + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 đỏ nâu + 3NaNO3 c) Nhận biết chất khí Lưu ý: Khi nhận biết chất khí bất kì, ta dẫn khí lội qua dung dịch, sục khí vào dung dịch, dẫn khí qua chất rắn nung… Không làm ngược lại Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1:Bằng phương pháp hoá học, nhận biết khí đựng bình riêng biệt sau: a) CO, CO2, SO2 b) CO, CO2, SO2, SO3, H2 Hướng dẫn: a) Dẫn khí qua dung dịch nước brôm  nhận biết SO2 làm màu nước brôm Trang 10 ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Hai khí lại dẫn qua dung dịch nước vôi  nhận biết CO2 làm đục nước vôi trong, CO không phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O b) Daãn khí lội qua dung dịch BaCl2  nhận biết SO3 tạo kết tủa trắng - Dẫn khí lại qua dung dịch nước brôm  nhận biết SO2 làm màu nước brôm - Các khí lại dẫn qua dung dịch nước vôi  nhận biết CO2 làm đục nước vôi - Hai khí lại đốt oxi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi Nếu khí làm đục nước vôi CO2  chất ban đầu CO, khí không phản ứng H2O  chất ban đầu H2 SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + 2HCl SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O t  2CO2 2CO + O2  Ví dụ 2: Bằng phương pháp hoá học nhận biết khí có hỗn hợp sau: CO, CO2, H2S, H2 Hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư: H2S + Pb(NO3)2  PbS đen +2HNO3  nhận khí H2S hỗn hợp Khí lại gồm H2, CO, CO2 cho qua dung dịch nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  nhận khí CO2 hỗn hợp Đốt cháy hỗn hợp khí lại, làm lạnh để nước ngưng tụ, nhận H2 Khí lại cho qua nước vôi thấy vẩn đục, nhận CO2  khí ban đầu CO t  2CO2 2CO + O2  t 2H2 + O2  2H2O Dạng tập nhận biết với thuốc thử hạn chế Lưu ý: - Nếu đề yêu cầu dùng thuốc thử: Ban đầu nên dùng dung dịch kiềm dùng axit Nếu không dùng thuốc thử khác - Nếu đề yêu cầu dùng q tím lưu ý dung dịch muối làm đổi màu q tím (Phần lưu ý phụ lục trên) Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Chỉ dùng nước, nhận biết chất rắn sau: NaOH, Al2O3, BaCO3, CaO Hướng dẫn: Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết CaO tan tạo dung dịch đục, NaOH tan tạo dung dịch suốt Còn Al2O3 BaCO3 không tan - Lấy dung dịch NaOH vừa nhận cho vào mẫu thử không bị hoà tan nước Al2O3 tan, BaCO3 không tan CaO + H2O  Ca(OH)2 0 Trang 11 ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh 2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O (Không yêu cầu HS viết) Ví dụ 2: Chỉ dùng hoá chất, nhận biết dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, NaCl Hướng dẫn: Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết:  Có khí mùi khai bay NH4Cl  Có khí mùi khai có kết tủa trắng (NH4)2SO4  Có kết tủa đỏ nâu FeCl3  Có kết tủa màu xanh CuCl2 Không có phản öùng laø NaCl Ba(OH)2 + 2NH4Cl  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2FeCl3  2Fe(OH)3 + 3BaCl2 Ba(OH)2 + CuCl2  Cu(OH)2 + BaCl2 Ví dụ 3: Chỉ dùng q tím, nhận biết dung dịch sau: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3 (Trích đề thi HS giỏi huyện Đức Phổ năm 2008 – 2009) Hướng dẫn: Thử dung dịch giấy q tím  Nhận biết Na2CO3 làm q tím hoá xanh; CaCl2 không làm đổi màu q tím  HCl AgNO3 làm q tím hoá đỏ - Dùng dung dịch CaCl2 vừa nhận biết cho vào mẫu thử làm q tím hoá đỏ, mẫu thử tạo kết tủa trắng CaCl2, không phản ứng HCl PTHH: CaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ca(NO3)2 Ví dụ 4: Chỉ dùng phenolphtalein nhận biết dung dịch bị nhãn: KOH, KCl, H2SO4, BaCl2 Hướng dẫn: Thử dung dịch phenolphtalein  nhận dung dịch KOH làm hồng phenolphtalein Cho dung dịch KOH có màu hồng vào mẫu thử lại  nhận H2SO4 làm màu hồng Lấy dung dịch H2SO4 vừa nhận cho vào mẫu thử lại  nhận BaCl2 có kết tủa, KCl không phản ứng H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Daïng tập không dùng thuốc thử bên Lưu ý:Nếâu đề yêu cầu không dùng thuốc thử bên Nên làm theo thứ tự bước sau: Bước 1: Cho chất tác dụng với Ví dụ:Giả sử phải nhận biết n dung dịch hoá chất đựng n lọ riêng biệt Tiến hành thí nghiệm theo trình tự: - Ghi số thứ tự 1, 2, …, n lên n lọ đựng n dung dịch hoá chất cần nhận biết - Rót dung dịch lọ vào ống nghiệm đánh số Trang 12 ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh - Nhỏ dung dịch vào mẫu thử (n – 1) dung dịch lại Bước 2: Sau n thí nghiệm đến hoàn tất phải lập bảng tổng kết tượng Bước 3: Dựa vào bảng tổng kết tượng để rút nhận xét, kết luận nhận hoá chất (có kèm theo phương trình phản ứng minh hoạ) Ví dụ minh hoạ: Không dùng thêm thuốc thử khác, nhận biết dung dịch phương pháp hoá học a) Na2CO3, HCl, BaCl2 (Trích đề thi HSG huyện Đức Phổ năm 2009 – 2010) b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2 c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 Hướng dẫn: a) -Trích mẫu thử cho vào ống nghiệm đánh số thứ tự tương ứng -Lần lượt cho mẫu thử tác dụng với hai mẫu thử lại Sau lượt thí nghiệm , ta có kết bảng sau: Na2CO3 Na2CO3 HCl BaCl2 HCl    traéng BaCl2  trắng Ko phản ứng Ko phản ứng Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm tạo có  trắng chất nhỏ vào Na2CO3, mẫu thử tạo  HCl, mẫu thử tạo  trắng BaCl2 Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl b) Tương tự, cho mẫu thử tác dụng với mẫu lại Sau 12 lượt thí nghiệm, ta có bảng sau: HCl HCl H2SO4 Na2CO3 BaCl2 H2SO4  Na2CO3     traéng BaCl2  trắng  trắng  trắng Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm có khí thoát ra, có kết tủa trắng không phản ứng chất nhỏ vào H2SO4, mẫu thử tạo khí Na2CO3, mẫu thử tạo kết tủa trắng BaCl2, mẫu thử không phản ứng HCl Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl d) Làm tương tự trên, ta có bảng tổng kết sau: MgCl2 NaOH NH4Cl Trang 13 ThuVienDeThi.com BaCl2 H2SO4 Nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh MgCl2  trắng NaOH  trắng  mùi khai NH4Cl  mùi khai BaCl2  trắng H2SO4  trắng -Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm có kết tủa trắng có khí mùi khai bay chất nhỏ vào NaOH, mẫu thử tạo kết tủa trắng MgCl2, mẫu thử tạo khí mùi khai NH4Cl -Lấy kết tủa trắng Mg(OH)2 vừa nhận biết cho vào mẫu thử lại, mẫu làm tan kết tủa H2SO4, mẫu lại không phản ứng BaCl2 MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt được: Đề tài góp phần nâng cao đáng kể chất lượng đại trà môn Hoá học trường THCS Phổ Cường Đề tài giúp em tích cực tự tin việc tìm kiếm hướng giải cho tập nhận biết Từ chỗ lúng túng gặp tập nhận biết chất, em biết vận dụng kó bồi dưỡng để giải thành thạo nhiều tập nhận biết phức tạp Qua đề tài này, kiến thức, kó HS củng cố sâu sắc, vững hơn, kết học tập nâng cao Kết đạt trình vận dụng đề tài năm học 2010 – 2011: Kết giải tập nhận biết kiểm tra số 1: (tiết 10) Lớp Sỉ số Tỉ leä 9A1 37 84,2% 9A2 36 73,3% 9A3 32 79,4% Kết kiểm tra số 2: (tiết 20) Lớp Sỉ số Tỉ lệ 9A1 37 91,6% 9A2 36 82,9% 9A3 32 90,1% Kết kiểm tra HKI: (tiết 37) Trang 14 ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Lớp Sỉ số Tỉ lệ 9A1 37 97,6% 9A2 36 88,9% 9A3 32 94,1% Bài học kinh nghiệm Trong trình vận dụng dụng đề tài, rút số kinh nghiệm sau: -Giáo viên phải chuẩn bị kó nội dung cho dạng tập, xây dựng phương pháp giải tập - Việc hình thành kó giải dạng tập định tính nêu đề tài phải thực theo hướng đảm bảo tính kế thừa phát triển Phải tập mẫu, hướng dẫn phân tích đề để học sinh xác định hướng giải tự giải - Việc áp dụng đề tài tuỳ vào đối tượng học sinh mà người giáo viên áp dụng nhiều dạng tập khác Đối với học sinh đại trà nên ý nhiều dạng tập nhận biết với thuốc thử tự chọn, lớp chọn bồi dưỡng học sinh giỏi áp dụng tất dạng tập đề tài nêu Đặc biệt ý dạng tập nhận biết với thuốc thử hạn chế không dùng thuốc thử khác - Sau dạng tập phải trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm nhấn mạnh sai sót mà học sinh thường mắc phải C KẾT LUẬN Phân loại tập hoá học xây dựng hướng giải hợp lý yêu cầu quan trọng giáo viên để kích thích học sinh học tập cách say mê hứng thú, đồng thời vận dụng hiểu biết vào sống Muốn làm điều này, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có hiểu biết sâu sắc Trong phạm vi nghiên cứu đề tài mảng kiến thức nhỏ toàn nội dung kiến thức chương trình hoá học THCS, hi vọng nội dung hữu ích cho học sinh giáo viên dạy đến phần kiến thức Đặc biệt tài liệu hữu ích cho học sinh ôn luyện để thi học sinh giỏi cấp Tuy nhiên, với phần hiểu biết có hạn nên viết đề tài này, chắn chưa thấy hết ưu điểm tồn tiến trình áp dụng, mong đóng góp chân thành đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên sách Tác giả Trang 15 ThuVienDeThi.com Nhà XB - Năm XB Nhận biết hợp chất vơ phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Sách giáo khoa Hoá học Lê Xuân Trọng NXB Giáo dục - Năm 2005 Bài tập lí thuyết thực nghiệm Hoá học (Tập 1- Hoá Cao Cự Giác NXB Giáo dục - Năm 2006 học vô cơ) Câu hỏi giáo khoa Hoá đại Quan Hán Thành NXB trẻ - Năm 2001 cương vô Bồi dưỡng hoá học THCS Vũ Anh Tuấn NXB Giáo dục -Năm 2010 Hoá học nâng cao Ngô Ngọc An NXB Giáo dục -Năm 2005 Trong đề tài có sử dụng số tư liệu thầy Nguyễn Đình Hành Người viết đề tài Nguyễn Đức Hoanh Trang 16 ThuVienDeThi.com ... ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vơ phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Trước thực trạng trên, nghó cần phải nghiên cứu, tổng hợp phương pháp để hướng dẫn HS nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá. . .Nhận biết hợp chất vô phương pháp hố học – GV: Nguyễn Đức Hoanh Giúp HS nắm vững kiến thức tính chất, đặc biệt tính chất hoá học chất vào việc nhận biết chất Gắn kết lí thuyết... RẮN Chất cần NB Muối Sắt (III) Trang ThuVienDeThi.com Nhận biết hợp chất vô phương pháp hoá học – GV: Nguyễn Đức Hoanh V CÁC DẠNG BÀI TẬP MINH HOẠ: Dạng tập nhận biết thuốc thử tự chọn a) Nhận biết

Ngày đăng: 31/03/2022, 07:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng trên, ta thấy ở lượt thí nghiệm nào tạo và có  trắng thì chất nhỏ vào là Na2CO3, mẫu thử tạo  là HCl, mẫu thử tạo  trắng là BaCl2. - Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học42789
a vào bảng trên, ta thấy ở lượt thí nghiệm nào tạo và có  trắng thì chất nhỏ vào là Na2CO3, mẫu thử tạo  là HCl, mẫu thử tạo  trắng là BaCl2 (Trang 13)
Bước 2: Sa un thí nghiệm đến khi hoàn tất phải lập bảng tổng kết hiện tượng. Bước 3: Dựa vào bảng tổng kết hiện tượng để rút ra nhận xét, kết luận đã nhận  được hoá chất nào (có kèm theo các phương trình phản ứng minh hoạ). - Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học42789
c 2: Sa un thí nghiệm đến khi hoàn tất phải lập bảng tổng kết hiện tượng. Bước 3: Dựa vào bảng tổng kết hiện tượng để rút ra nhận xét, kết luận đã nhận được hoá chất nào (có kèm theo các phương trình phản ứng minh hoạ) (Trang 13)
VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. - Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học42789
VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM (Trang 14)
-Dựa vào bảng trên, ta thấy ở lượt thí nghiệm nào có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra thì chất nhỏ vào là NaOH, mẫu thử tạo kết tủa trắng là MgCl2, mẫu  thử tạo khí mùi khai là NH4Cl. - Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học42789
a vào bảng trên, ta thấy ở lượt thí nghiệm nào có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra thì chất nhỏ vào là NaOH, mẫu thử tạo kết tủa trắng là MgCl2, mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl (Trang 14)
- Việc hình thành các kĩ năng giải các dạng bài tập định tính nêu trong đề tài phải được thực hiện theo hướng đảm bảo tính kế thừa và phát triển - Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học42789
i ệc hình thành các kĩ năng giải các dạng bài tập định tính nêu trong đề tài phải được thực hiện theo hướng đảm bảo tính kế thừa và phát triển (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w