Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Lời cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.S Nguyễn Đức Minh, người bên em tận tình hướng dẫn, bảo, động viên em suốt q trình nghiêncứu thực để hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giáo Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quảng Bình trang bị cho em kiến thức khoa học bổ ích để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ln bên, động viên, giúp đỡ tơi để tơi có thêm động lực, niềm tin hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng Hới, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Dương Thị Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Minh Các tài liệu, nhận định trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Trang ii iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương CƠSỞ LÝ THUYẾT VỀ HÓAHỌC LƯỢNG TỬ 1.1 Phương trình Schrưdinger 1.2 Toán tử Hamilton 1.3 Hàm sóng hệ nhiều electron .5 1.4 Cấu hình electron hàm sở 1.4.1 Cấu hình electron 1.4.2 Bộ hàm sở 1.4.2.1 Obitan kiểu Slater kiểu Gaussian 1.4.2.2 Mộtsố khái niệm hàm sở .8 1.4.3 Phân loại hàm sở 1.5 Phươngpháp gần Hartree-Fock phươngphápliên quan 1.5.1 Phươngpháp Hartree-Fock 1.5.2 Các phươngpháp bán kinh nghiệm .11 1.5.3 Các phươngpháp Post-Hartree-Fock 11 1.6 Phươngpháp phiếm hàm mật độ (DFT) 11 1.6.1 Mơ hình Thomas – Fermi 11 1.6.2 Các định lý Hohenberg – Kohn 12 1.6.3 Các phương trình Kohn – Sham 12 1.6.4 Mộtsố phiếm hàm trao đổi 14 1.6.5 Mộtsố phiếm hàm tương quan 14 1.6.6 Mộtsốphươngpháp DFT thường dùng 15 1.6.6.1 Các phươngpháp DFT khiết 15 1.6.6.2 Các phươngpháp DFT hỗn hợp .15 1.7 Phân tích phân bố electron 16 1.7.1 Phươngpháp Mulliken 16 1.7.2 Phươngpháp obitan liênkết tự nhiên (NBO) 17 Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ CHẤTNGHIÊNCỨU 18 2.1 Hệ chấtnghiêncứu 18 2.1.1 Cacbon đioxit .18 iv 2.1.2 Cacbon monoxit 19 2.1.3 Nước 20 2.1.4 Lưu huỳnh đioxit 21 2.1.5 Nitơ đioxit 22 2.2 Phươngphápnghiêncứu 22 2.2.1 Phần mềm tính tốn .22 2.2.2 Phươngphápnghiêncứu .23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Khảo sát phươngpháptínhtoán 24 3.1.1 Cacbon đioxit 24 3.1.2 Cacbon monoxit 26 3.1.3 Nước 27 3.1.4 Lưu huỳnh đioxit 28 3.1.5 Nitơ đioxit 30 3.2 Cấutrúc phân tử hợpchấtvô 31 3.2.1 Cacbon đioxit .31 3.2.2 Cacbon monoxit 32 3.2.3 Nước 33 3.2.4 Lưu huỳnh đioxit 33 3.2.5 Nitơ đioxit 34 3.3 Liênkếthóahọc phân tử vô .35 3.3.1 Cacbon đioxit .35 3.3.2 Cacbon monoxit 36 3.3.2 Nước 36 3.3.4 Lưu huỳnh đioxit 37 3.3.5 Nitơ đioxit 38 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các đồng phân bền CO2 32 Hình 2.2 Các đồng phân bền CO 33 Hình 2.3 Các đồng phân bền H2O 33 Hình 2.4 Các đồng phân bền SO2 34 Hình 2.5 Các đồng phân bền NO2 35 Hình 3.1 Cấutrúc bền CO2 35 Hình 3.2 Cấutrúc bền CO 36 Hình 3.4 Cấutrúc bền SO2 .37 Hình 3.5 Cấutrúc bền NO2 38 vi DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1 Độ dài liênkết góc liênkết CO2 tối ưu phươngpháp B3LYP 24 Bảng 2.2 Độ dài liênkết góc liênkết CO2 tối ưu phươngpháp B3PW91 25 Bảng 2.4 Độ dài liênkếtCO tối ưu phươngpháp B3LYP 26 Bảng 2.5 Độ dài liênkếtCO tối ưu phươngpháp B3PW91 26 Bảng 2.6 Độ dài liênkếtCO tối ưu phươngpháp PBEPBE 26 Bảng 2.7 Độ dài liênkết góc liênkết H2O tối ưu phươngpháp B3LYP 27 Bảng 2.8 Độ dài liênkết góc liênkết H2O tối ưu phươngpháp B3PW91 27 Bảng 2.9 Độ dài liênkết góc liênkết H2O tối ưu phươngpháp PBEPBE 28 Bảng 2.10 Độ dài liênkết góc liênkết SO2 tối ưu phươngpháp B3LYP 28 Bảng 2.11 Độ dài liênkết góc liênkết SO2 tối ưu phươngpháp B3PW91 29 Bảng 2.12 Độ dài liênkết góc liênkết SO2 tối ưu phươngpháp PBEPBE 29 Bảng 2.13 Độ dài liênkết góc liênkết NO2 tối ưu phươngpháp B3LYP 30 Bảng 2.14 Độ dài liênkết góc liênkết NO2 tối ưu phươngpháp B3PW91 30 Bảng 2.15 Độ dài liênkết góc liênkết NO2 tối ưu phươngpháp PBEPBE 31 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT α, β Hàm spin BE Năng lượng liênkết trung bình (Average Binding Energy) CGF Hàm Gausian rút gọn (Contracted Gaussian Function) GTO Obitan kiểu Gaussian (Gaussian Type Orbital) MO Obitan phân tử (Molecular Orbital) E Năng lượng (Energy) DFT Thuyết phiếm hàm mật độ (Density Functional Theory) HF Phươngpháp Hartree-Fock NBO Obitan liênkết tự nhiên (Natural Bond Orbital) HOMO Obitan phân tử bị chiếm cao (Highest Occupied Molecular Orbital) LUMO Obitan phân tử không bị chiếm thấp (Lowest Unoccupied Molecular Orbital) SCF Phươngpháp trường tự hợp RHF Phươngpháp Hartree-Fock hạn chế (Restricted HF) ROHF Phươngpháp Hartree-Fock hạn chế cho cấu hình vỏ mở (Restricted open-shell HF) ZPE Năng lượng điểm không (Zero Point Energy) STO Obitan kiểu Slater (Slater Type Orbital) viii A MỞ ĐẦU Nhân loại chứng kiến bùng nổ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin tất lĩnh vực Sự phát triển nhanh vũ bão công nghệ thông tin tạo bước đột phá nghiêncứu khoa học, công nghệ đời sống người Hóahọc ngành khoa họcnghiên cứu, giải vấn đề thành phần, cấu trúc, tínhchất biến đổi vật chất Trong đó, phươngpháp hố họctính tốn, mơ cấutrúc phản ứng hoáhọcsố liệu dựa vào định luật vật lý thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giúp nghiêncứu tượng tính tốn máy tính thay cho việc khảo sát thực nghiệm Có thể nói rằng, hố họctính tốn khơng đòi hỏi chuẩn bị mẫu, kỹ thuật phân tích, lập; khơng cần quang phổ kế đo lường vật lý để thu số liệu phù hợp với thực nghiệm q trình tính tốn phức tạp Bằng cách xây dựng mơ hình khơng cho phân tử ổn định mà cho sản phẩm trung gian có thời gian sống ngắn, khơng ổn định, trạng thái chuyển dời giúp dự đốn giải thích chất phản ứng phức tạp Theo cách này, có thơng tin phân tử, q trình phản ứng mà thu từ việc quan sát Do đó, phươngpháp hố họctính tốn vừa lĩnh vực nghiêncứu độc lập vừa bổ sung cho nghiêncứu thực nghiệm cho nhà hóahọc, vật lý học, quang phổ học Đối với khoa học nói chung khoa họcHóahọc nói riêng, bên cạnh cơng cụ lý thuyết thực nghiệm tính tốn trở thành cơng cụ thứ ba tạo nên vững chắc, hồn thiện cho q trình nghiêncứu khoa học Sự phát triển phươngpháptính tốn phần mềm tính tốn cho phép dự đốn cấutrúc electron, cấutrúc hình học, khả phản ứng, chế phản ứng, thông số nhiệt động lực học… Ngồi ra, tính tốn phổ hồng ngoại, phổ khối lượng, phổ UV-Vis hợpchất biết chưa biết, kể hợpchất khó xác định thực nghiệm tốn để xác định Các hợpchấtvơcó vai trò quan trọng đời sống sản xuất Chúng hình thành tham gia vào nhiều trình đời sống hàng ngày có ảnh hưởng đến sống người Trong đó, sốhợpchấtvơ điển hình thường gặp, cacbon đioxit (CO2), cacbon monoxit (CO), nước (H2O), lưu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2) Các chấtvô gây hiệu ứng nhà kín, nhiễm mơi trường, mưa axit Vì cần làm rõ chấthóahọc chúng nhằm đề xuất biện pháp xử lý cách hiệu Mặc dù số đặc điểm tínhchất chúng xác định tính tốn mặt lý thuyết có cho ta kết phù hợp với thực nghiệm hay khơng chấtliênkếthóahọc phân tử nào? Do vậy, định chọn đề tài nghiêncứu “Nghiên cứucấutrúcliênkếthóahọcsốhợpchấtvơphươngpháphóahọctính tốn” nhằm lựa chọn phươngphápnghiêncứu lý thuyết phù hợp với sốhợpchấtvô khám phá chấtliênkếthóahọc phân tử 3.1.3 Nước (1) )) (2) (1) (2) kí hiệu độ dài liênkết O-H, đơn vị Ao Bảng 2.7 Độ dài liênkết góc liênkết H2O tối ưu phươngpháp B3LYP B3LYP/STO-3G singlet triplet quintet (1) 1.03 1.05 2.02 (2) 1.03 1.87 HOH 97.19 93.17 B3LYP/3-21G septet singlet triplet quintet 2.53 0.97 1.02 2.09 2.49 1.98 2.47 0.97 2.09 1.02 2.49 179.95 69.42 103.9 81.68 81.68 67.6 B3LYP/6-311G septet B3LYP/LanL2DZ singlet triplet singlet triplet singlet triplet singlet triplet (1) 0.99 0.99 0.97 0.99 0.99 0.99 0.97 0.99 (2) 0.99 4.34 0.97 4.34 0.99 4.34 0.97 4.34 HOH 109.03 178.76 109.03 178.76 109.03 178.76 109.03 178.76 Bảng 2.8 Độ dài liênkết góc liênkết H2O tối ưu phươngpháp B3PW91 B3PW91/STO-3G singlet triplet quintet (1) 1.02 1.05 2.07 (2) 1.02 4.67 HOH 97.15 179.51 B3PW91/3-21G septet singlet triplet quintet 2.63 0.99 1.01 2.48 2.48 2.07 2.39 0.99 2.16 2.45 2.48 179.98 72.52 104.42 82.10 179.89 67.37 B3PW91/6-311G singlet triplet quintet (1) 0.99 0.99 3.61 (2) 0.99 4.34 HOH 109.36 178.76 septet B3PW91/LanL2DZ septet singlet triplet quintet 2.78 0.97 0.99 4.33 2.65 3.19 2.78 0.97 3.68 4.31 2.66 106.89 89.88 110.08 179.89 107.17 83.02 27 septet Bảng 2.9 Độ dài liênkết góc liênkết H2O tối ưu phươngpháp PBEPBE PBEPBE/STO-3G singlet triplet quintet (1) 1.04 1.06 1.87 (2) 1.04 1.87 HOH 96.11 90.73 PBEPBE/3-21G septet singlet triplet quintet 2.39 1.01 2.06 2.35 2.49 1.06 2.40 1.01 1.03 2.34 2.49 90.73 70.45 102.6 77.82 179.96 67.71 PBEPBE/6-311G singlet triplet quintet (1) 0.96 1.00 3.02 (2) 1.01 2.63 HOH 103.91 74.09 septet PBEPBE/LanL2DZ septet singlet triplet quintet septet 2.76 0.99 1.01 3.08 2.67 3.05 2.76 0.99 3.18 3.09 2.66 176.34 92.63 108.78 172.48 178.03 93.05 Theo lý thuyết, phân tử nước có góc liênkết 104,45° chiều dài liênkết O-H 0.96 Ao Xét theo lý thuyết , thấy phươngpháp B3LYP/3-21G trạng thái spin singlet cho cấutrúc phù hợp với chiều dài liênkết O-H 0.97 Ao góc liênkết HOH = 103.9 3.1.4 Lưu huỳnh đioxit (1) (2) (1) (2) kí hiệu độ dài liênkết S=O, đơn vị Ao Bảng 2.10 Độ dài liênkết góc liênkết SO2 tối ưu phươngpháp B3LYP (1) (2) OSO (1) (2) OSO singlet 1.62 B3LYP/STO-3G triplet quintet septet 1.68 1.34 2.19 singlet 1.52 B3LYP/3-21G triplet quintet septet 1.8 2.78 2.45 1.62 106.7 1.68 109.6 1.52 117.9 1.63 106.91 singlet 1.60 1.60 108.65 B3LYP/6-311G triplet quintet septet 16.4 1.64 2.36 1.85 3.13 2.36 104.13 176.44 66.32 1.36 119.13 2.19 67.66 28 1.62 179.79 B3LYP/LanL2DZ singlet triplet quintet 1.61 1.64 1.63 1.61 1.84 3.26 112.77 102.78 176.07 2.45 48.76 septet 1.81 1.74 118.08 Bảng 2.11 Độ dài liênkết góc liênkết SO2 tối ưu phươngpháp B3PW91 B3PW91/STO-3G singlet triplet quintet (1) 1.61 1.67 1.45 (2) 1.61 1.67 OSO 106.88 109.82 B3PW91/3-21G septet singlet triplet quintet 2.28 1.58 1.62 1.62 2.31 1.44 2.28 1.58 1.79 2.9 2.32 109.69 50.12 115.13 106.9 179.62 66.88 B3PW91/6-311G septet B3PW91/LanL2DZ singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet (1) 1.6 1.84 1.69 2.34 1.61 1.64 1.58 2.36 (2) 1.6 1.63 2.31 2.34 1.61 1.83 2.85 2.36 OSO 113.99 104.13 177.3 66.65 112.68 102.87 174.56 66.87 Bảng 2.12 Độ dài liênkết góc liênkết SO2 tối ưu phươngpháp PBEPBE PBEPBE/STO-3G Singlet triplet quintet (1) 1.64 1.69 1.69 (2) 1.64 1.69 OSO 107.73 11.09 PBEPBE/3-21G septet singlet triplet quintet 2.22 1.60 1.68 1.78 2.47 2.14 2.22 1.60 1.68 1.83 2.47 113.06 65.84 114.84 119.61 175.16 49.11 PBEPBE/6-311G Singlet triplet quintet (1) 1.63 1.71 1.63 (2) 1.63 1.71 OSO 114.68 121.31 septet PBEPBE/LanL2DZ septet singlet triplet quintet septet 2.37 1.63 1.70 1.65 2.59 1.60 2.37 1.64 1.70 2.71 2.57 132.77 65.43 113.43 120.99 178.8 43.62 Theo lý thuyết, phân tử lưu huỳnh đioxit có góc liênkết 119o chiều dài liênkết S=O 1,43 Ao Xét theo lý thuyết, thấy phươngpháp B3LYP/3-21G trạng thái spin singlet cho cấutrúc phù hợp với độ dài liênkết S=O 1.52 A o góc liênkết OSO = 117.9o 29 3.1.5 Nitơ đioxit (1) (2) (1) (2) kí hiệu độ dài liênkết N=O, đơn vị Ao Bảng 2.13 Độ dài liênkết góc liênkết NO2 tối ưu phươngpháp B3LYP B3LYP/STO-3G Singlet triplet quintet (1) 1.30 1.40 1.40 (2) 1.30 1.40 ONO 128.47 106.82 B3LYP/3-21G septet singlet triplet quintet 1.40 1.2 1.39 1.39 2.70 1.74 1.75 1.2 1.39 1.82 2.70 179.85 179.96 133.93 110.58 179.88 132.27 B3LYP/6-311G Singlet triplet quintet (1) 1.25 1.34 1.34 (2) 1.25 1.34 ONO 136.35 114.85 septet B3LYP/LanL2DZ septet singlet triplet quintet septet 3.16 1.25 1.36 1.35 3.24 1.89 3.16 1.25 1.36 1.88 3.18 179.9 129.36 133.9 11463 179.9 129.15 Bảng 2.14 Độ dài liênkết góc liênkết NO2 tối ưu phươngpháp B3PW91 B3PW91/STO-3G Singlet triplet quintet (1) 1.3 1.39 1.38 (2) 1.3 1.39 ONO 128.78 107.2 B3PW91/3-21G septet singlet triplet quintet 2.60 1.24 1.38 1.38 2.77 1.74 2.64 1.24 1.38 1.38 2.77 179.8 143.77 134.06 110.73 110.72 132.5 B3PW91/6-311G Singlet triplet quintet (1) 1.26 1.33 1.33 (2) 1.26 1.33 ONO 134.5 115.09 septet B3PW91/LanL2DZ septet singlet triplet quintet 3.23 1.24 1.35 1.34 3.23 1.88 3.23 1.24 1.35 1.87 3.30 179.9 178.89 134.09 114.8 179.84 134.3 30 septet Bảng 2.15 Độ dài liênkết góc liênkết NO2 tối ưu phươngpháp PBEPBE PBEPBE/STO-3G Singlet triplet quintet (1) 1.3 1.39 1.38 (2) 1.3 1.39 ONO 128.78 107.2 PBEPBE/3-21G septet singlet triplet quintet 2.60 1.24 1.38 1.38 2.77 1.74 2.64 1.24 1.38 1.38 2.77 179.8 143.77 134.06 110.73 110.72 132.5 PBEPBE/6-311G Singlet triplet quintet (1) 1.23 1.33 1.33 (2) 1.23 1.33 ONO 136.5 115.09 septet PBEPBE/LanL2DZ septet singlet triplet quintet septet 3.23 1.24 1.35 1.34 3.23 1.88 3.23 1.24 1.35 1.87 3.30 179.9 178.89 134.09 114.8 179.84 134.3 Theo lý thuyết, phân tử nitơ đioxit có độ dài liênkết nguyên tử nitơ nguyên tử oxi 1,197 Ao góc liênkết ONO = 134.3o Kếtnghiêncứu cho thấy, với phươngpháp B3LYP/3-21G trang thái spin singlet cho cấutrúc phù hợp với độ dài liênkết N=O 1.2 Ao góc liênkết ONO = 133.93o Như vậy, phươngpháp phiếm hàm mật độ B3LYP/3-21G phù hợp cho việc tính tốn với hệ chấtvơ Vì chúng tơi lựa chọn phươngpháp B3LYP/3-21G cho nghiêncứu 3.2 Cấutrúc phân tử hợpchấtvô 3.2.1 Cacbon đioxit Phân tử CO2 bền trạng thái spin singlet CO2-a, có nhóm điểm đối xứng D∞h có dạng thẳng chứa hai liênkết đơi, độ dài liênkết nguyên tử cacbon với oxi 1,18 Aovà góc liênkết OCO = 179,9o Đồng phân CO2-b có dạng chữ V, có lượng tương đối so với đồng phân CO2-a 0,09 eV với chiều dài hai liênkết nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi liênkết C=O có chiều dài 1,19 Ao, liênkết C=O lại có chiều dài 1,71 Ao, góc liênkết OCO = 139,6o Đồng phân CO2-c có dạng chữ V, có lượng tương đối so với đồng phân CO2-a 0,14 eV với chiều dài hai liênkết nguyên tử cacbon với oxi liênkết 31 C=O có chiều dài 1,24 Ao liênkết C=O 2,05 Ao, góc liênkết OCO = 153,6o Đồng phân CO2-d có lượng tương đối so với đồng phân CO2-a 0,19 eV với chiều dài hai liênkết nguyên tử cacbon với oxi liênkết C=O có chiều dài 1,55 Ao liênkết C=O 2,35 Ao, góc liênkết OCO = 121,9o CO2-a CO2-c Singlet [0,00; D∞h] Quintet [0,14; Cs] CO2-b CO2-d Triplet [0,09; C2v] Septet [ 0,19; Cs] Hình 2.1 Các đồng phân bền CO2 Như vậy, tối ưu CO2 phươngpháp B3LYP/3-21G cấutrúc dạng thẳng với trang thái spin singlet cấutrúc bền 3.2.2 Cacbon monoxit Đồng phân bền phân tử CO CO-a, trạng thái singlet có nhóm điểm đối xứng C∞v với độ dài liênkết nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi 1,13 Ao Các đồng phân CO-b, CO-c, CO-d có nhóm điểm đối xứng C∞h, khơng bền CO-a, có độ dài kết nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi 1,24, 1,56, 2,28 Ao Đồng phân CO-b, CO-c, CO-d có lượng tương đối so với CO-a 0,03, 0,09, 0,11 eV CO-a CO-c Singlet [ 0,00; C∞v] Quintet [ 0,09; C∞v] CO-b CO-d 32 Triplet [ 0,03; C∞v] Septet [ 0,11; C∞v] Hình 2.2 Các đồng phân bền CO Như vậy, tối ưu COphươngpháp B3LYP/3-21G trang thái spin singlet cho cấutrúc bền 3.2.3 Nước Đồng phân bền nước H2O-a, trạng thái spin singlet, có dạng chữ V với góc liênkết HOH = 103,9o độ dài liênkết O-H 0,97 Ao, nhóm điểm đối xứng H2O-a C2v Đồng phân H2O-b, H2O-c có nhóm điểm đối xứng Cs với độ dài liênkết nguyên tử oxi hidro liênkết O-H có chiều dài 1,02 Ao, liênkết O-H lại có chiều dài 2,09 Ao, góc liênkết HOH = 81,68o Đồng phân H2O-b, H2O-c có lượng tương đối so với đồng phân H2O-a 0,25, 0,28 eV Đồng phân H2O-d có lương tương đối so với H2O-a 0,31 eV chiều dài liênkết O-H 2,49 Ao góc liênkết HOH = 67,6o Tuy H2O-d có nhóm điểm đối xứng C2v lại bền H2O-a (H2O-a) (H2O-c) Singlet [0,00; C2v] Quintet [0,28; Cs] (H2O-b) (H2O-d) Triplet [0,25; Cs] Septet [0,31; C2v] Hình 2.3 Các đồng phân bền H2O Như vậy, tối ưu H2O phươngpháp B3LYP/3-21G trang thái spin singlet cho cấutrúc bền 3.2.4 Lưu huỳnh đioxit 33 Phân tử SO2 bền trạng thái spin singlet SO2-a, có nhóm điểm đối xứng C2v có dạng chữ V chứa hai liênkết đôi, độ dài liênkết S=O 1,52 Ao, góc liênkết OSO = 117,9o Đồng phân SO2-b có dạng chữ V, có lượng tương đối so với đồng phân SO2a 0,04 eV với chiều dài hai liênkết nguyên tử lưu huỳnh với nguyên tử oxi không giống nhau, môtliênkết S=O có chiều dài 1,8 Ao, liênkết S=O lại có chiều dài 1,63 Ao, góc liênkết OSO = 106,9o Đồng phân SO2-c có dạng chữ V, có lượng tương đối so với đồng phân SO2a 0,07 eV với chiều dài hai liênkết nguyên tử lưu huỳnh với oxi khơng giống nhau, liênkết S=O có chiều dài 2,78 Ao liênkết S=O 1,62 Ao, góc liênkết OSO = 179,79o Đồng phân SO2-d có lượng tương đối so với đồng phân SO2-a 0,09 eV với góc liênkết OSO = 48,76ovà chiều dài liênkết nguyên tử lưu huỳnh với oxi 2,45 Ao SO2-a SO2-c Singlet [0,00; C2v] Quintet [0,07; C2v] SO2-b SO2-d Triplet [ 0,04; C2v] Septet [0,09; C2v] Hình 2.4 Các đồng phân bền SO2 Như vậy, tối ưu SO2 phươngpháp B3LYP/3-21G đồng phân có dạng chữ V trang thái spin singlet đồng phân bền 3.2.5 Nitơ đioxit Phân tử NO2 bền trạng thái spin singlet NO2-a, có nhóm điểm đối xứng C2v có dạng chữ V chứa hai liênkết đơi, độ dài liênkết N=O 1,2 Ao, góc liênkết ONO = 133,7o 34 Đồng phân NO2-b có dạng chữ V, có lượng tương đối so với đồng phân NO2-a 0,09 eV với góc liênkết ONO = 110,58o chiều dài liênkết N=O 1,39 Ao Đồng phân NO2-c có dạng chữ V, có lượng tương đối so với đồng phân NO2-a 0,11 eV với Chiều dài hai liênkết nguyên tử lưu huỳnh với oxi không giống nhau, liênkết N=O có chiều dài 1,39 Ao liênkết N=O 1,82 Ao, góc liênkết ONO = 179,88o Đồng phân NO2-d có dạng chữ V có lượng tương đối so với đồng phân NO2-a 0,15 eV với góc liênkết ONO = 132,27o chiều dài hai liênkết nguyên tử nitơ với oxi 2,70 Ao Các đồng phân NO2-b, NO2-c, NO2-d có điểm đối xứng C2v lại bền so với đồng phân NO2-a NO2-a NO2-c Singlet [0,00; C2v] Quintet [0,11; C2v] NO2-b NO2-d Triplet [0,09; C2v] Septet [0,15; C2v] Hình 2.5 Các đồng phân bền NO2 Như vậy, tối ưu NO2 phươngpháp B3LYP/3-21G trang thái spin singlet cho cấutrúc bền 3.3 Liênkếthóahọc phân tử vô Để xác định chấtliênkếthóahọc phân tử hợpchấtvơ trên, chúng tơi sử dụng chương trình NBO 5.G chạy mức lý thuyết B3LYP/3-21G 3.3.1 Cacbon đioxit Cấutrúc bền cacbon đioxit mô tả hình 3.1 Hình 3.1 Cấutrúc bền CO2 35 Ở cấutrúc này, CO2 cócấu hình electron cacbon 1s22s12p2.3, oxi 1s22s22p4.74 Từ cấu hình electron trên, thấy hình thành liênkết phân tử CO2 xen phủ obitan 2s obitan 2p nguyên tử cacbon obitan 2p nguyên tử oxi Trong phân tử CO2, cacbon có bậc liênkết (C=O), oxi có bậc liênkết (O=C) Trong phân tử CO2, cacbon có điện tích +0,987, oxi có điện tích -0,489 Như vậy, electron dịch chuyển từ nguyên tử cacbon sang nguyên tử oxi Điều xảy nguyên tử Oxi có độ âm điện lớn nên kéo electron liênkết phía Nhưng cấutrúc CO2 dạng thẳng ( đối xứng D∞h) nên phân cực triệt tiêu làm cho phân tử CO2 không phân cực Mặt khác, phân tử CO2 dạng liênkết ion chiếm 44,47% dạng liênkết cộng hóa trị 55,53% Như vậy, phân tử CO2 có ½ liênkết cộng hóa trị ½ liênkết ion 3.3.2 Cacbon monoxit Cấutrúc bền cacbon đioxit mơ tả hình 3.2 Hình 3.2 Cấutrúc bền CO Ở cấutrúc này, COcócấu hình electron cacbon 1s22s1.682p1.77, oxi 1s22s1.762p4.74 Từ cấu hình electron trên, thấy hình thành liênkết phân tử CO xen phủ obitan 2s obitan 2p nguyên tử cacbon obitan 2s, obitan 2p nguyên tử oxi.Trong phân tử CO, cacbon có bậc liênkết 3, oxi có bậc liênkết Trong phân tử CO, cacbon có điện tích +0,508, oxi có điện tích -0,508 Như vậy, electron dịch chuyển từ nguyên tử cacbon sang nguyên tử oxi Điều xảy nguyên tử oxi có độ âm điện lớn nên kéo electron liênkết phía Mặt khác, phân tử CO dạng liênkết ion chiếm 49.46% dạng liênkết cộng hóa trị chiếm 50,54% Như vậy, phân tử COcó ½ liênkết cộng hóa trị ½ liênkết ion 3.3.2 Nước Cấutrúc bền phân tử mơ tả hình 3.3 36 Hình 3.3 cấutrúc bền H2O Ở cấutrúc này, H2O cócấu hình electron oxi 1s22s1.792p5.19, hidro 1s0.5 Từ cấu hình electron trên, thấy hình thành liênkết phân tử H 2O xen phủ obitan 2s obitan 2p nguyên tử oxi obitan 1s nguyên tử hidro Oxi có bậc liênkết 2, hidro có bậc liênkết Trong phân tử H2O, oxi có điện tích -0,992, hidro có điện tích +0,496 Do nguyên tử oxi có độ âm điện lớn nên oxi kéo electron liênkết phía Như vậy, electron dịch chuyển từ ngun tử hidro sang nguyên tử oxi Mặt khác, phân tử H2O có dạng liênkết ion chiếm 49,63% dạng liênkết cộng hóa trị 50,37% Nên phân tử H2O có ½ liênkết cộng hóa trị ½ liênkết ion 3.3.4 Lưu huỳnh đioxit Cấutrúc bền phân tử mơ tả hình 3.4 Hình 3.4 Cấutrúc bền SO2 Ở cấutrúc này, SO2 cócấu hình electron lưu huỳnh 1s22s22p63s1.733p2.93, oix 1s22s 1.91 2p4.72 Từ cấu hình electron trên, thấy hình thành liênkết phân tử SO2 xen phủ obitan 3s obitan 3p nguyên tử lưu huỳnh obitan 2s, obitan 2p nguyên tử oxi Lưu huỳnh liênkết với oxi thứ có bậc liênkết 1,43 bậc liênkết với oxi thứ hai là 1,43 Điều có nghĩa electron phân bố hai liênkết nguyên tử S với nguyên tử O Trong phân tử SO2, lưu huỳnh có điện tích +1,28, oxi có điện tích -0,64 Vì vậy, dịch chuyển electron dịch chuyển từ nguyên tử lưu huỳnh sang phía nguyên tử oxi Do nguyên tử oxi có độ âm điện lớn nên oxi kéo electron liênkết phía Mặt khác, phân tử SO2 dạng liênkết ion chiếm 34,41% dạng liênkết cộng hóa trị 65,59% Vì vậy, phân tử SO2 chủ yếu liênkết cộng hóa trị 37 3.3.5 Nitơ đioxit Cấutrúc bền phân tử mô tả hình 3.5 Hình 3.5 Cấutrúc bền NO2 Ở cấutrúc này, NO2 cócấu hình electron nitơ 1s22s1.332p3.19, oxi 1s22s 1.81 2p4.39 Từ cấu hình electron trên, thấy hình thành liênkết phân tử NO2 xen phủ obitan 2s obitan 2p nguyên tử nitơ obitan 2p nguyên tử oxi Bậc hai liênkết N-O xấp xỉ với (~0,99) Trong phân tử NO2, nitơ có điện tích +0,436, oxi có điện tích -0,218 Oxi có độ âm điện lớn nitơ nên oxi kéo electron liênkết phía Do đó, electron dịch chuyển chúng dịch chuyển từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử oxi Mặt khác, phân tử NO2 dạng liênkết ion chiếm 27,74% dạng liênkết cộng hóa trị 72,26% Như liênkết phân tử NO2 chủ yếu liênkết cộng hóa trị 38 KẾT LUẬN Sau nghiêncứucấutrúcliênkếthóahọchợpchấtvơphươngpháphóahọctính tốn, tơi thu sốkết sau: Xác định phươngpháp tối ưu để tính tốn cho hệ chấtvơ CO2, CO, NO2, SO2, H2O phươngpháp B3LYP với hàm sở 3-21G Tơi tìm cấutrúc bền chấtvô CO2, CO, H2O, SO2, NO2 Cụ thể, CO2 cócấutrúc bền tơi tìm có dạng thẳng chứa hai liênkết đơi, COcócấutrúc bền dạng thẳng, H2O cấutrúc bền có dạng góc với góc liênkết HOH = 103,9o, cấutrúc bền SO2 có dang góc với góc liênkết OSO = 1174,9o, cấutrúc bền NO2 có dạng gọc với góc liênkết ONO =133,7o Các cấutrúc tồn trạng thái spin thấp Nhìn chung cấutrúcchấtvơcócấutrúc bền trạng thái spin singlet Phân tích chấtliênkếthóahọcchấtvô CO2, CO, H2O, SO2, NO2 cho thấy, phân tử CO2, CO, H2O có chứa ½ liênkết ion ½ liênkết cộng hóa trị phân tử SO2, NO2 phân tử chủ yếu mang chấtliênkết cộng hóa trị KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Tiếp tục nghiêncứucấutrúctínhchấtchấtvô công thức cấu tạo phức tạp Mở rộng nghiêncứucấutrúcliênkếthóahọcchấtvơ nhiều phươngpháp 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Lâm Ngọc Thiềm (Chủ biên), Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, (2007), “Cơ sởhóahọc lượng tử”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Lâm Ngọc Thiềm (2007), “Nhập mơn hóahọc lượng tử”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, [3] Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (2003), “Thuyết lượng tử nguyên tử phân tử” (Tái lần thứ nhất), Tập (1, 2), Nhà xuất Giáo dục [4] Hồng Nhâm (2006), “Hóa họcvơ cơ” (Tái lần thứ 7), tập (2), Nhà xuất Giáo dục [5] Nguyễn Đức Vận (2006), “Hóa họcvơ cơ”, tập (1), Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội [6] Nguyễn Đức Vận (2010),‘Bài tập hóahọcvơ cơ”, Nhà xuất giáo dục 1983 [7] Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2007), “Sách giáo khoa hóahọc lớp 10”, (Tái lần thứu nhất), Nhà xuất Giáo dục [8] Nguyễn Thị Tâm (2016), “ Nghiêncứuso sánh cấutrúc độ bền cluster gecmani pha tạp scandi trạng thái điện tích khác phươngpháphóahọc lượng tử”, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Quy Nhơn, [9] Eyring H, Walter J, Kimball G, E, (1976), “Hóa học lượng tử”(bản dịch tiếng việt), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội TIẾNG ANH [10] Levine I, N, (2000), Quantum Chemistry (Fifth Edition), Prentice-Hall,Inc, New Jersey, USA [11] Chattaraj P K (2009), “Chemical Reactivity Theory: A Density Functional View”, Taylor & Francis Group, USA [12] Koch W., Holthausen M C (2001), “A Chemitst’s Guide to Density Functional Theory (Second Edition)”, Villey-VCH, , Germany [13] Dunning, T H (1989), “Gaussian basis sets for Ues in Correlated Molecular Caculations, I, The Atoms Boron Through Neon and Hydrongen”, J Chem Phys., , 90, pp 1007-1023 40 [14] Weinhold F et al., GenNBO 5.G, “Theoretical Chemistry Institute, University of Wisconsin: Madison”, WI, 2001 [15] Kohn W, Sham L, J, (1965), “Self-Consistent Equations IncludingExchange and Correlation Effects”,Phys, Rev, 140, pp, 1133-1138 [16] Li X.-J., Su K.-H (2009), “Structure, stability and electronic property of the golddoped germanium clusters: AuGen (n = 2–13)”, Theor Chem Acc,124 (5-6), pp.345– 354 [17] Koch W, Holthausen M, C, (2001), A Chemist’s Guide to DensityFunctional Theory (Second Edition), Villey-VCH, Germany [18] J Frisch et al (2008), Gaussian 03 (Revision E.01), Gaussian, Inc., Wall 41 ... cho ta kết phù hợp với thực nghiệm hay không chất liên kết hóa học phân tử nào? Do vậy, định chọn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc liên kết hóa học số hợp chất vô phương pháp hóa học tính. .. đối chất vô Trên sở hiểu biết phương pháp tính hàm sở, tham khảo nghiên cứu công bố cấu trúc liên kết hóa học cấc chất vơ cơ, chúng tơi chọn phương pháp DFT để thực cho hệ nghiên cứu phương pháp. .. phá nghiên cứu khoa học, công nghệ đời sống người Hóa học ngành khoa học nghiên cứu, giải vấn đề thành phần, cấu trúc, tính chất biến đổi vật chất Trong đó, phương pháp hố học tính tốn, mơ cấu trúc