1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nhan biet cac hop chat vo co bang pp hoa hoc

16 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 133,25 KB

Nội dung

Kết quả chỉ có 5% làm đúng bài toán, khoảng 80 % cho rằng nếu dùng quì tím nhận ra HCl rồi lấy HCl vừa nhận biết được đem thử với các mẫu còn lại thì nhận ra được AgNO3 vì có kết tủa trắ[r]

(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI Cơ sở lý luận: Mục tiêu đổi phương pháp dạy học là nhằm góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục nước nhà Theo Luật Giáo dục Việt Nam, Điều có rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”; Điều 12 Luật Giáo dục xác định: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Muốn đổi giáo dục thì phải đổi cách dạy và cách học, người giáo viên cần coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, đặc biệt là lực tư duy, lực hành động Cần tạo điều kiện cho học sinh có ý thức và biết vận dụng tổng hợp kiến thức vào sống thực tiễn, đồng thời chú ý rèn luyện cho học sinh lực tư sáng tạo; chú ý các thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá… Như vậy, muốn đổi phương pháp dạy học phải chống thói quen áp đặt, truyền thụ kiến thức theo chiều mà phải tạo hội cho học sinh phát kiến thức và tiếp cận kiến thức để giải vấn đề cách linh hoạt và sáng tạo Cơ sở thực tiễn: Trước đây, điều kiện hoá chất, dụng cụ còn thiếu thốn Chúng ta, người giảng dạy môn Hoá học chưa phát huy hết vai trò dạng bài tập định tính “Nhận biết các chất” môn Hoá học trường THCS vào việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức nội dung chương trình, đồng thời chưa phát huy tính sáng tạo bồi dưỡng lực tư HS Ngày nay, việc đổi phương pháp giảng dạy đã thực cách rộng rãi và có hiệu quả, đặc biệt là các bài giảng lý thuyết Tuy nhiên, đổi phương pháp bồi dưỡng kỹ giải bài tập cho học sinh còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm lực tư duy, sáng tạo và trí thông minh học sinh Qua quan sát dự số lớp các thao giảng cấp trường, đặc biệt bốn năm công tác giảng dạy và ba năm bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Phổ Cường, tôi nhận thấy học sinh còn nhiều lúng túng việc giải các dạng bài tập định tính Sự lúng túng càng thể rõ các em giải các dạng bài tập nhận biết chất Trong loại bài tập này không thể thiếu các kì thi học sinh giỏi cấp huyeän vaø caáp tænh Xuất phát từ lí trên, tôi mạnh dạn đưa đề tài “Hướng dẫn học sinh nhận biết các hợp chất vô phương pháp hoá học” để cùng trao đổi, bàn bạc cùng các đồng nghiệp vai trò, yêu cầu, hình thức và các dạng bài tập nhận biết caùc chaát nhaèm goùp moät phaàn nhoû vaøo vieäc giaûng daïy toát hôn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Goùp phaàn naâng cao hieäu quaû daïy – hoïc cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh nhaèm naâng cao chất lượng giảng dạy Giúp HS nắm vững kiến thức tính chất, đặc biệt tính chất hoá học các chaát vaøo vieäc nhaän bieát chaát (2) Gắn kết lí thuyết và thực hành, giúp học sinh khỏi lúng túng trước vấn đề thực tiễn sống có liên quan đến việc nhận biết các chất Đồng thời giúp HS có thể giải thích các tượng xảy có liên quan đến hoá học thực tế sống Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Đây là tài liệu cần thiết cho giáo viên dùng để bồi dưỡng HS giỏi môn Hoá học III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Quan sát, theo dõi kết học tập học sinh trên lớp và đúc kết kinh nghieäm cuûa baûn thaân quaù trình giaûng daïy Nghiên cứu SGK từ lớp  lớp 12 và các sách tham khảo nâng cao có liên quan đến vấn đề nhận biết chất Aùp dụng đề tài vào việc giảng dạy trên lớp và bồi dưỡng học sinh giỏi trường IV PHẠM VI VAØ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng cho hầu hết các đối tượng học sinh học trên lớp, cho đội tuyển học sinh giỏi cấp trường Đề tài nghiên cứu đến dạng bài tập nhận biết hình thức tự luận, không nghiên cứu bài tập nhận biết dạng trắc nghiệm Kế hoạch thực đề tài năm học 2010 -2011, thử nghiệm hoïc kì I naêm hoïc 2010 – 2011 B NỘI DUNG ĐỀ TAØI I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Năm học 2008 – 2009 tiết dạy bài tính chất hoá học muối, tôi có đưa bài tập nhà cho lớp 9A 1, 9A2 (20 học sinh giỏi) sau: Chỉ duøng quì tím, haõy nhaän bieát dung dòch rieâng bieät bò maát nhaõn sau: AgNO 3, HCl, CaCl2, Na2CO3 Kết có 5% làm đúng bài toán, khoảng 80 % cho dùng quì tím nhận HCl lấy HCl vừa nhận biết đem thử với các mẫu còn lại thì nhận AgNO3 vì có kết tủa trắng, Na2CO3 vì có khí thoát ra, CaCl2 không phản , số còn lại cho bài tập quá khó Cũng năm học này, buổi bồi dưỡng học sinh giỏi cho trường tôi đưa bài tập này cho học sinh Kết em có kết giống 80% HS lớp 9A1, 9A2 Dạng bài tập này áp dụng năm học 2009 -2010 tôi tiếp tục phân công đảm nhận môn hoá lớp 9A 5, 9A6 và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi trường Kết các em lúng túng với các dạng bài tập này Các em là học sinh vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, chưa có đủ điều kieän hoïc taäp Trước thực trạng trên, tôi nghĩ cần phải nghiên cứu, tổng hợp các phương pháp để hướng dẫn HS nhận biết các hợp chất vô phương pháp hoá học để các em có nguồn kiến thức vững bước vào cấp học (3) II YEÂU CAÀU CUÛA DAÏNG BAØI TAÄP ÑÒNH TÍNH “NHAÄN BIEÁT”: Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hoá học trường THCS là trang bị cho HS kiến thức phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, tiếp cận với kiến thức làm sở cho HS học lên các cấp Bám sát với nội dung chương trình để có bài tập phù hợp với trình độ nhận thức HS, tạo điều kiện cho HS nắm bắt cách nhanh chóng nhằm giúp cho HS hiểu rõ và nhớ sâu kiến thức đã học Bài tập cần có nhiều dạng để kích thích tìm tòi, nghiên cứu nhằm phát triển lực tư HS Các phản ứng hoá học chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ ràng, thông thường tiến hành nhận biết n chất thì cần phải tiến haønh (n-1) thí nghieäm Tất các chất lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu đềø bài, coi là thuốc thử Khi trình baøy baøi taäp nhaän bieát chaát baèng phöông phaùp thực haønh caàn giaùo duïc HS ý thức tiết kiệm, không gây lãng phí, không làm hỏng hoá chất phải bảo đảm vệ sinh môi trường III PHÖÔNG PHAÙP LAØM BAØI Bước 1: Trích mẫu thử (có thể đánh số các ống nghiệm để tiện theo dõi) (4) KIM LOẠI Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, hạn chế hay không dùng thuốc thử nào khác) Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày tương quan sát, rút kết luận đã nhận hoá chất nào Bước 4: Viết phương trình phản ứng minh hoạ IV PHỤ LỤC MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VOÂ CÔ THOÂNG DUÏNG Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Li cho lửa đỏ tía K cho lửa tím Li Na cho lửa Đốt cháy K vàng Na Ca cho lửa Ca đỏ da cam Ba Ba cho lửa vàng lục n H2O Dung dịch + H2 (Với Ca dd đục) M + nH2O  M(OH)n + H2 Be M +(4-n)OH- + (n-2)H2O  Zn n dd kiềm Tan  H2 Al MO2n-4 + H2 KIM LOẠI Kloại từ Mg  Pb dd axit (HCl) Cu Ag I2 S Tan  H2 n (Pb có ↓ PbCl2 M + nHCl  MCln + H2 màu trắng) HCl/H2SO4 Tan  dung dịch loãng có sục màu xanh O2 Màu đỏ  màu Đốt O2 đen Tan  NO2 màu HNO3đ/t0 nâu đỏ Hồ tinh bột Màu xanh Đốt O2  khí SO2 mùi hắc 2Cu + O2 + 4HCl  2CuCl2 + 2H2O t 2Cu + O2   2CuO t0 Ag + 2HNO3đ   AgNO3 + NO2 + H2O t S + O2   SO2 PHI KIM t0 P   2P2O5 Đốt O2 Dung dịch tạo 4P + O2 và hòa tan sản thành làm đỏ quì P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (Dung dịch H3PO4 làm đỏ quì phẩm vào H2O tím tím) t0 C Đốt O2 Cl2 Nước Br2   CO2  CO2 làm đục C + O2 CO2 + Ca(OH)2  nước vôi CaCO3 + H2O 5Cl2 + Br2 + 6H2O  Nhạt màu 10HCl + 2HBrO3 (5) Chất cần NB O2 KHÍ VÀ HƠI H2 H2O (hơi) CO CO2 SO2 KHÍ VÀ HƠI SO3 H2 S HCl NH3 NO DUNG DỊCH NO2 N2 Axit: HCl Thuốc thử Dấu hiệu dd KI + hồ Không màu  tinh bột màu xanh Tàn đóm bùng Tàn đóm cháy Cu màu đỏ  màu Cu, t0 đen Đốt,làm lạnh Hơi nước ngưng tụ Phương trình phản ứng Cl2 + 2KI  2KCl + I2 I Hồ tinh bột   màu xanh CuO, t0 CuSO4 khan CuO Hóa đỏ Trắng  xanh Đen  đỏ CuO + H2   Cu + H2O CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O dd PdCl2  ↓ Pd vàng t 2Cu + O2   2CuO t 2H2 + O2   2H2O t0 t0 CuO + CO   Cu + CO2 CO + PdCl2 + H2O  Pd↓ +2HCl + CO2 Đốt O2  t 2CO2 dẫn sản Dung dịch nước 2CO + O2 phẩm cháy vôi vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 qua dd nước CaCO3 + H2O vôi Dung dịch nước CO2 + Ca(OH)2  dd vôi vôi vẩn đục CaCO3 + H2O SO2 + Br2 + 2H2O  nước Br2 Nhạt màu H2SO4 + 2HBr 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  dd thuốc tím Nhạt màu 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 BaCl2 + H2O + SO3  Dd BaCl2  BaSO4 ↓ trắng BaSO↓+ 2HCl mùi Trứng thối Pb(NO3)2 +H2S  Dd Pb(NO3)2 PbS↓ đen PbS↓ + 2HNO3 Quì tím ẩm Hóa đỏ NH3 Khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl Quì tím ẩm Hóa xanh HCl Khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl Không khí Hóa nâu 2NO + O2 2 NO2 Quì tim ẩm Hóa đỏ C Làm lạnh Màu nâu k0 màu 2NO2  11   N2 O4 Que đóm cháy Tắt Quì tím Hóa đỏ Muối Có khí CO2, SO2, 2HCl + CaCO3  cacbonat; H2S, H2 CaCl2 + CO2 + H2O sunfit, sunfua, 2HCl + CaSO3  kim loại đứng CaCl2 + SO2+ H2O trước H 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 0 (6) Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Khí Cl2 màu vàng 4HCl + MnO2  t lục bay lên MnCl2 +Cl2 +2H2O Hoá đỏ Axit HCl đặc MnO2 Axit H2SO4 loãng Quì tím Muối cacbonat; sunfit, sunfua, Có khí CO2, SO2, kim loại đứng H2S, H2, trước H Tạo kết tủa trắng Dung dịch muối Ba Axit HNO3, Hầu hết các H2SO4 đặc kim loại (trừ Có khí thoát nóng Au, Pt) Dung Bazơ dịch Muối sunfat Quì tím Dd muối Ba DUNG DỊCH Hóa xanh BaCl2 + Na2SO4  BaSO4↓+ 2NaCl AgNO3 + NaCl AgCl↓+ NaNO3 3AgNO3 + Na3PO4  Ag3PO4↓+ 3NaNO3 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + SO2 + H2O NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2+ H2O NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2 + H2O ↓trắng BaSO4 ↓trắng AgCl Dd AgNO3 ↓vàng Ag3PO4 Muối Dd axit cacbonat,sunfit Muối Dd axit hiđrocacbonat Muối Dd axit hiđrosunfit  CO2, SO2 CO2 SO2 Kết tủa trắng Muối Magie Mg(OH)2 không tan kiềm dư Muối đồng Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2 Muối Sắt (II) Dung dịch Kết tủa trắng xanh kiềm NaOH, : Fe(OH)2 Muối Sắt (III) KOH Kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 Muối Nhôm Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan kiềm dư Muối Natri 4HNO3(đ) + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O Cu +2H2SO4(đ, nóng)  CuSO4 + 2SO2 + 2H2O Dung dịch Hóa hồng phenolphtalein Muối clorua Muối photphat H2SO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + CO2 + H2O H2SO4 + CaSO3  CaSO4 + SO2 + H2O H2SO4 + FeS  FeSO4 + H2S H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 Lửa đèn khí Ngọn vàng lửa màu MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2↓ + 2KCl CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2↓ + 2NaCl FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2↓ + 2KCl FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3↓+ 3KCl AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (7) Chất cần NB Muối Kaki Thuốc thử OXIT Ở THỂ RẮN Na2O, K2O, H2O BaO, CaO P2O5 H2O SiO2 Dd HF Al2O3, ZnO kiềm CuO Axit Dấu hiệu Phương trình phản ứng Ngọn lửa màu tím  dd làm xanh quì tím (CaO tạo Na2O + H2O  2NaOH dung dịch đục) dd làm đỏ quì P2O5 + 3H2O  2H3PO4 tím  tan tạo SiF4 SiO2 + 4HF  SiF4 +2H2O Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O  dd không màu ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O  dd màu xanh CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O MnO2 HCl đun nóng  Cl2 màu vàng Ag2O HCl đun nóng  AgCl  trắng FeO, Fe3O4 HNO3 đặc  NO2 màu nâu t0 4HCl + MnO2   MnCl2 +Cl2 +2H2O Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO2+ 5H2O  tạo dd màu nâu Fe2O3 + 6HNO3  Fe2O3 HNO3 đặc đỏ, không có khí 2Fe(NO3)3 + 3H2O thoát Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu quì tím: - Dung dịch muối cacbonat, sunfua, photphat, axetat kim loại kiềm làm quì tím  xanh - Dung dịch muối (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, AgNO3, AlCl3, Al(NO3)3, muối hiđrosunfat kim loại kiềm làm quì tím hóa đỏ V CÁC DẠNG BAØI TẬP MINH HOẠ: Daïng baøi taäp nhận biết thuốc thử tự chọn a) Nhaän bieát chaát raén: Khi nhận biết các chất rắn cần lưu ý số vấn đề sau: - Nếu đề yêu cầu nhận biết các chất thể rắn, hãy thử nhận biết theo thứ tự: Bước 1: Thử tính tan nước Bước 2: Thử dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…) Bước 3: Thử dung dịch kiềm (8) - Có thể dùng thêm lửa nhiệt độ, cần Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn riêng bieät sau: a) BaO, MgO, CuO b) CuO, Al, MgO, Ag, c) CaO, Na2O, MgO vaø P2O5 d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3 f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4 Hướng dẫn: - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt để nhận bieát a) - Hoà tan ôxit kim loại nước  nhận biết BaO tan tạo dung dòch suoát : BaO + H2O  Ba(OH)2 - Hai oxit còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, nhận MgO tạo dung dòch khoâng maøu, CuO tan taïo dung dòch maøu xanh PT: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O b) - Duøng dung dòch NaOH  nhaän bieát Al vì coù khí bay ra: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (Khoâng yeâu caàu HS ghi) - Duøng dung dòch HCl  nhaän bieát: + MgO tan taïo dung dòch khoâng maøu: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O + CuO tan taïo dung dòch maøu xanh:CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Còn lại Ag không phản ứng c) - Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết MgO không tan; CaO tan tạo dung dịch đục; hai mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch suốt - Thử giấy quì tím với hai dung dịch vừa tạo thành, giấy quì tím chuyển sang đỏ là dung dịch axit  chất ban đầu là P2O5; quì tím chuyển sang xanh là bazơ  chất ban đầu là Na2O PTHH: Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2O  Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 d) - Hoà tan các mẫu thử vào nước  nhận biết Na2O tan tạo dung dịch suốt; CaO tan tạo dung dịch đục Na2O + H2O  2NaOH; CaO + H2O  Ca(OH)2 - Dùng dung dịch HCl đặc để nhận biết các mẫu thử còn lại Ag2O + 2HCl  2AgCl traéng + H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (dung dòch khoâng maøu) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + H2O(dd maøu vaøng nhaït) CuO + 2HCl  CuCl2 + 2H2O (dung dòch maøu xanh) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 vaøng nhaït + 2H2O e) -Hoà tan các mẫu thử vào nước  nhận biết MgCO3 vì không tan, mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch suốt (9) -Dùng giấy quì tím thử các dung dịch vừa tạo thành  nhận biết dung dịch Na2CO3 làm quì tím hoá xanh, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H 3PO4 chất ban đầu là P2O5, dung dịch không đổi màu quì tím là NaCl f) - Hoà tan các mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm: + Nhoùm tan: NaOH, KNO3, P2O5 + Nhoùm khoâng tan: CaCO3, MgO, BaSO4 - Dùng quì tím thử các dung dịch nhóm 1: dung dịch làm quì tím hoá xanh là NaOH, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H 3PO4  chất ban đầu là P2O5, dung dịch không làm đổi màu quì tím là KNO3 - Cho các mẫu thử nhóm tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí là CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch suốt là MgO, mẫu thử không phản ứng laø BaSO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O b) Nhaän bieát dung dòch: Moät soá löu yù khí: - Nếu phải nhận biết các dung dich mà đó có axit bazơ và muối thì nên dùng quì tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) để nhận biết axit bazơ trước nhận biết đến muối sau - Nếu phải nhận biết các muối tan, thường nên nhận biết anion (gốc axit) trước, không thì nhận biết cation (kim loại amoni) sau Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: a) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl b) HCl, H2SO4 NaCl, Na2CO3 c) NaOH, BaCl2, Ba(OH)2, NaCl d) Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3 e) KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Hướng dẫn:Trích các mẫu thử đểû nhận biết a) - Dùng quì tím  nhận biết HCl vì làm quì tím hoá đỏ, NaOH làm quì tím hoá xanh, Na2SO4 và NaCl không làm đổi màu quì tím -Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết dung dịch không làm đổi màu quì tím  Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl không phản ứng BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 traéng + 2NaCl b) - Dùng quì tím  nhận biết Na2CO3 làm quì tím hoá xanh, NaCl không đổi màu quì tím, HCl và H2SO4 làm quì tím hoá đỏ - Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết dung dịch làm quì tím hoá đỏ: H 2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, HCl không phản ứng BaCl2 + H2SO4  BaSO4 traéng + 2HCl c) – Duøng quì tím chia thaønh hai nhoùm + Nhóm 1: NaOH, Ba(OH)2 làm quì tím hoá xanh + Nhóm 2: BaCl2, NaCl không đổi màu quì tím (10) - Cho dung dịch Na2SO4 vào mẫu thử hai nhóm Ơû nhóm 1: mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2, NaOH không phản ứng Nhóm 2: mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2, NaCl không phản ứng PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 traéng + 2NaOH BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 traéng + 2NaCl d) – Dùng dung dịch HCl  nhận biết K2CO3 vì có khí thoát ra, AgNO3 có keát tuûa traéng taïo thaønh -Duøng dung dòch BaCl2  nhaän bieát Na2SO4 vì coù keát tuûa traéng taïo thaønh, BaCl không phản ứng PTHH: K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl e)- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết: Cu(NO 3)2  kết tủa xanh; AgNO3  kết tủa trắng sau đó hoá đen; Fe(NO3)3  kết tủa đỏnâu; KNO3 không phản ứng PTHH: Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 xanh + 2NaNO3 AgNO3 + NaOH  AgOH  traéng + NaNO3 2AgOH  Ag2O ñen + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 đỏ nâu + 3NaNO3 c) Nhaän bieát chaát khí Lưu ý: Khi nhận biết chất khí bất kì, ta dẫn khí đó lội qua dung dịch, sục khí đó vào dung dịch, dẫn khí đó qua chất rắn nung… Không làm ngược laïi Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1:Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí đựng các bình rieâng bieät sau: a) CO, CO2, SO2 b) CO, CO2, SO2, SO3, H2 Hướng dẫn: a) Dẫn khí qua dung dịch nước brôm  nhận biết SO2 làm màu nước broâm Hai khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi  nhận biết CO2 làm đục nước vôi trong, CO không phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O b) Dẫn khí lội qua dung dịch BaCl2  nhận biết SO3 tạo kết tủa trắng - Dẫn các khí còn lại qua dung dịch nước brôm  nhận biết SO2 làm màu nước brôm - Các khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi  nhận biết CO2 làm đục nước vôi - Hai khí còn lại đốt oxi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi Nếu khí làm đục nước vôi là CO  chất ban đầu là CO, khí không phản ứng là H2O  chất ban đầu là H2 (11) SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + 2HCl SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O t0 2CO + O2   2CO2 Ví dụ 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết khí có hỗn hợp sau: CO, CO2, H2S, H2 Hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư: H2S + Pb(NO3)2  PbS ñen +2HNO3  nhận khí H2S hỗn hợp Khí còn lại gồm H2, CO, CO2 cho qua dung dịch nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  nhận khí CO2 hỗn hợp Đốt cháy hỗn hợp khí còn lại, làm lạnh để nước ngưng tụ, nhận H Khí còn lại cho qua nước vôi thấy vẩn đục, nhận CO2  khí ban đầu là CO t 2CO + O2   2CO2 t0 2H2 + O2   2H2O Dạng bài tập nhận biết với thuốc thử hạn chế Löu yù: - Nếu đề yêu cầu dùng thuốc thử: Ban đầu nên dùng dung dịch kiềm dùng axit Nếu không hãy dùng thuốc thử khác - Nếu đề yêu cầu dùng quì tím thì lưu ý dung dịch muối làm đổi màu quì tím (Phaàn löu yù cuûa phuï luïc treân) Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Chỉ dùng nước, hãy nhận biết các chất rắn sau: NaOH, Al 2O3, BaCO3, CaO Hướng dẫn: Hoà tan các mẫu thử vào nước  nhận biết CaO tan tạo dung dịch đục, NaOH tan tạo dung dịch suốt Còn Al2O3 và BaCO3 không tan - Lấy dung dịch NaOH vừa nhận trên cho vào mẫu thử không bị hoà tan nước Al2O3 tan, BaCO3 không tan CaO + H2O  Ca(OH)2 2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O (Khoâng yeâu caàu HS vieát) Ví dụ 2: Chỉ dùng hoá chất, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH 4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, NaCl Hướng dẫn: Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết:  Coù khí muøi khai bay laø NH4Cl  Coù khí muøi khai vaø coù keát tuûa traéng laø (NH4)2SO4  Có kết tủa đỏ nâu là FeCl3  Coù keát tuûa maøu xanh laø CuCl2 Không có phản ứng là NaCl Ba(OH)2 + 2NH4Cl  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2FeCl3  2Fe(OH)3 + 3BaCl2 (12) Ba(OH)2 + CuCl2  Cu(OH)2 + BaCl2 Ví dụ 3: Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, Na 2CO3, CaCl2, AgNO3 (Trích đề thi HS giỏi huyện Đức Phổ năm 2008 – 2009) Hướng dẫn: Thử các dung dịch trên giấy quì tím  Nhận biết Na2CO3 vì làm quì tím hoá xanh; CaCl không làm đổi màu quì tím  HCl và AgNO3 làm quì tím hoá đỏ - Dùng dung dịch CaCl2 vừa nhận biết trên cho vào mẫu thử làm quì tím hoá đỏ, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là CaCl2, không phản ứng là HCl PTHH: CaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ca(NO3)2 Ví dụ 4: Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết dung dịch bị nhãn: KOH, KCl, H2SO4, BaCl2 Hướng dẫn: Thử các dung dịch trên phenolphtalein  nhận dung dịch KOH laøm hoàng phenolphtalein Cho dung dịch KOH có màu hồng trên vào mẫu thử còn lại  nhận H2SO4 laøm maát maøu hoàng Lấy dung dịch H2SO4 vừa nhận trên cho vào mẫu thử còn lại  nhận BaCl2 có kết tủa, KCl không phản ứng H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Dạng bài tập không dùng thuốc thử bên ngoài Lưu ý:Nếâu đề yêu cầu không dùng thuốc thử bên ngoài Nên làm theo thứ tự các bước sau: Bước 1: Cho chất tác dụng với Ví dụ:Giả sử phải nhận biết n dung dịch hoá chất đựng n lọ riêng biệt Tiến hành thí nghiệm theo trình tự: - Ghi số thứ tự 1, 2, …, n lên n lọ đựng n dung dịch hoá chất cần nhận biết - Rót dung dịch lọ vào các ống nghiệm đã đánh cùng số - Nhỏ dung dịch vào mẫu thử (n – 1) dung dịch còn lại Bước 2: Sau n thí nghiệm đến hoàn tất phải lập bảng tổng kết tượng Bước 3: Dựa vào bảng tổng kết tượng để rút nhận xét, kết luận đã nhận hoá chất nào (có kèm theo các phương trình phản ứng minh hoạ) Ví dụ minh hoạ: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch phương pháp hoá học a) Na2CO3, HCl, BaCl2 (Trích đề thi HSG huyện Đức Phổ năm 2009 – 2010) b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2 c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 Hướng dẫn: a) -Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng -Lần lượt cho mẫu thử tác dụng với hai mẫu thử còn lại Sau lượt thí nghieäm , ta coù keát quaû nhö baûng sau: (13) Na2CO3 Na2CO3 HCl BaCl2 HCl  BaCl2  traéng Ko phản ứng   traéng Ko phản ứng Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm nào tạo  và có  trắng thì chất nhỏ vào là Na2CO3, mẫu thử tạo  là HCl, mẫu thử tạo  trắng là BaCl2 Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl b) Tương tự, cho mẫu thử tác dụng với mẫu còn lại Sau 12 lượt thí nghieäm, ta coù baûng nhö sau: HCl H2SO4   HCl H2SO4 Na2CO3 BaCl2 Na2CO3    traéng BaCl2  traéng  traéng  traéng Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm nào có khí thoát ra, có kết tủa trắng và không phản ứng thì chất nhỏ vào là H2SO4, mẫu thử tạo khí là Na2CO3, mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2, mẫu thử không phản ứng là HCl Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl d) Làm tương tự trên, ta có bảng tổng kết sau: MgCl2 NaOH  traéng NH4Cl BaCl2 H2SO4 MgCl2 NaOH  traéng  muøi khai NH4Cl  muøi khai BaCl2  traéng H2SO4  traéng -Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm nào có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay thì chất nhỏ vào là NaOH, mẫu thử tạo kết tủa trắng là MgCl 2, mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl -Lấy kết tủa trắng Mg(OH) vừa nhận biết cho vào mẫu thử còn lại, mẫu nào làm tan kết tủa là H2SO4, mẫu còn lại không phản ứng là BaCl2 MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl (14) Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VAØ BAØI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt được: Đề tài đã góp phần nâng cao đáng kể chất lượng đại trà môn Hoá học trường THCS Phổ Cường Đề tài đã giúp các em tích cực và tự tin việc tìm kiếm hướng giải cho các bài tập nhận biết Từ chỗ lúng túng gặp các bài tập nhận biết chất, các em đã biết vận dụng kĩ bồi dưỡng để giải thành thạo nhiều bài tập nhận biết phức tạp Qua đề tài này, kiến thức, kĩ HS củng cố sâu sắc, vững hơn, kết học tập nâng cao Kết đạt quá trình vận dụng đề tài năm học 2010 – 2011: Kết giải bài tập nhận biết bài kiểm tra số 1: (tiết 10) Lớp Sæ soá Tæ leä 9A1 37 84,2% 9A2 36 73,3% 9A3 32 79,4% Keát quaû baøi kieåm tra soá 2: (tieát 20) Lớp Sæ soá Tæ leä 9A1 37 91,6% 9A2 36 82,9% 9A3 32 90,1% Keát quaû baøi kieåm tra HKI: (tieát 37) Lớp Sæ soá Tæ leä 9A1 37 97,6% 9A2 36 88,9% 9A3 32 94,1% Baøi hoïc kinh nghieäm Trong quá trình vận dụng dụng đề tài, tôi rút số kinh nghiệm sau: -Giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung cho dạng bài tập, xây dựng các phương pháp giải bài tập đó - Việc hình thành các kĩ giải các dạng bài tập định tính nêu đề tài phải thực theo hướng đảm bảo tính kế thừa và phát triển Phải bài tập mẫu, hướng dẫn phân tích đề bài để học sinh xác định hướng giải và tự giải - Việc áp dụng đề tài này tuỳ vào đối tượng học sinh mà người giáo viên có thể áp dụng nhiều dạng bài tập khác Đối với học sinh đại trà nên chú ý (15) nhiều dạng bài tập nhận biết với thuốc thử tự chọn, còn lớp chọn bồi dưỡng học sinh giỏi có thể áp dụng tất các dạng bài tập đề tài đã nêu Đặc biệt chú ý dạng bài tập nhận biết với thuốc thử hạn chế không dùng thuốc thử nào khác - Sau dạng bài tập phải chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm và nhấn mạnh sai sót mà học sinh thường mắc phải C KEÁT LUAÄN Phân loại bài tập hoá học và xây dựng hướng giải hợp lý là các yêu cầu quan trọng giáo viên để kích thích học sinh học tập cách say mê và hứng thú, đồng thời vận dụng hiểu biết mình vào sống Muốn làm điều này, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có hiểu biết sâu sắc Trong phạm vi nghiên cứu đề tài là mảng kiến thức nhỏ toàn nội dung kiến thức chương trình hoá học THCS, tôi hi vọng đó là nội dung hữu ích cho học sinh giáo viên dạy đến phần kiến thức này Đặc biệt tài liệu này hữu ích cho học sinh ôn luyện để thi học sinh giỏi các cấp Tuy nhiên, với phần hiểu biết có hạn nên viết đề tài này, chắn tôi chưa thấy hết ưu điểm và tồn tiến trình áp dụng, mong đóng góp chân thành đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Toâi xin chaân thaønh caûm ôn D TAØI LIEÄU THAM KHAÛO Teân saùch Taùc giaû Nhaø XB - Naêm XB Sách giáo khoa Hoá học Leâ Xuaân Troïng NXB Giaùo duïc - Naêm 2005 Bài tập lí thuyết và thực nghiệm Hoá học (Tập 1- Hoá Cao Cự Giác NXB Giaùo duïc - Naêm 2006 hoïc voâ cô) Câu hỏi giáo khoa Hoá đại Quan Haùn Thaønh NXB treû - Naêm 2001 cöông vaø voâ cô Bồi dưỡng hoá học THCS Vuõ Anh Tuaán NXB Giaùo duïc -Naêm 2010 Hoá học và nâng cao Ngoâ Ngoïc An NXB Giaùo duïc -Naêm 2005 Trong đề tài có sử dụng số tư liệu thầy Nguyễn Đình Hành Người viết đề tài Nguyễn Đức Hoanh (16) (17)

Ngày đăng: 22/06/2021, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w