Đề tài Nhận biết Tách điều chế các chất38682

20 4 0
Đề tài Nhận biết Tách điều chế các chất38682

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Phần LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hố học mơn đưa vào chương trình học muộn nhất, nên mơn học lạ, kích thích tị mị, tính ham hiểu biết học sinh môn Tuy nhiên, mơn học gây ức chế tâm lý ngại, sợ học học sinh em không nắm kiến thức để giải số tập mơn hố học Nội dung kiến thức bậc trung học sở (THCS) tảng để học sinh bước tiếp lên chương trình bậc học phổ thơng Do đó, từ bậc THCS, tức làm quen với môn hố học địi hỏi em phải có lượng kiến thức mơn để tiếp tục học sâu Với đặc điểm môn khoa học bao gồm lý thuyết thực nghiệm Các tập hoá học đa dạng phong phú nên việc rèn luyện kỹ giải tập hoá học cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên môn Trong hệ thống tập hoá học bậc THCS phân bố khắp chương trình tơi nhận thấy có nhiều dạng tập khác học sinh đặc biệt ý bị hấp dẫn tập hố học có liên quan đến "Nhận biết- táchđiều chế chất" muốn làm em phải nắm kiến thức lý thuyết tính chất hố học chất, vận dụng khéo léo, biến đổi linh hoạt làm dạng tập Mặt khác, SGK bậc THCS giới thiệu với em tập dạng tập nhỏ nằm hầu hết chương, mà khơng phân thành dạng riêng biệt Chính học sinh phải hiểu rõ có nhìn tồn diện dạng tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" nên chọn đề tài với hy vọng giúp em nhận dạng giải tập đơn giản, dễ dàng Không ngừng củng cố kỹ giải tập dạng "Nhận biết- tách- điều chế chất" nói riêng rèn kỹ học tập mơn hố học nói chung có hiệu Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Phần hai GIỚI HẠN CỦA VẤN ĐỀ Hiện chương trình hố học bậc THCS khơng đề cập đến việc phân loại nhận dạng tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" mà đưa tập cụ thể sau học Từ dẫn đến nhiều học sinh chưa nhận dạng loại tập này, nhiều có hướng giải sai chí phức tạp hoá dạng tập đơn giản Mặt khác, cịn nhiều em nắm kiến thức hố học đặc trưng tính chất vật lý, tính chất hố học chất học lơ mơ Thực tế thời gian giảng dạy mơn hố học chưa nhiều, cho làm quen với dạng tập phân loại, hướng dẫn giải, đồng thời bổ sung thêm số kiến thức chất em dễ dàng nhận dạng giải tập với phương pháp tối ưu, ngắn gọn Có nhiều sách tham khảo đề cập tới vấn đề này, trình bày theo nhiều khía cạnh khác Vậy làm để học sinh tiếp cận gần với dạng tập đơn giản, dễ dàng ? Ở vào đặc điểm cụ thể học sinh Trường THCS Thị trấn Ân Thi, mạnh dạn đưa cách phân loại riêng áp dụng học sinh khối lớp Rất may mắn cho tơi q trình cơng tác Trường THCS Thị trấn Ân Thi phần lớn em có tinh thần hiếu học, nên nghiên cứu đề tài thân gặp nhiều thuận lợi ham học hỏi, ham hiểu biết em dịp để giáo viên tiếp cận nhiều vấn đề, thầy trò đối thoại với chỗ cịn băn khoăn, vướng mắc thơng qua học lớp nhiều em tiếp cận học dễ dàng Phần ba PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra giáo dục: Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Là phương pháp khảo sát khối lượng học sinh khối lớp Trường THCS Thị trấn Ân Thi Cụ thể điều tra thái độ học tập chất lượng học tập học sinh giải loại tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" Phương pháp quan sát sư phạm: Là phương pháp thu thập thơng tin thơng qua q trình giảng dạy, luyện tập giáo viên trình nắm bắt kiến thức giải tập hoá học học sinh, từ xác định mức độ hiểu khả giải tập loại học sinh để có hướng q trình luyện tập cho em Phương pháp trao đổi thảo luận lấy ý kiến đồng nghiệp - Trao đổi suy nghĩ, kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy luyện tập mơn hố học với giáo viên giảng dạy môn, thầy, cô chuyên môn trường khác - Trao đổi tầm quan trọng việc giúp học sinh phân loại giải tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" - Trao đổi phương hướng phân loại cách giải tập (chủ động đưa sáng kiến kinh nghiệm để tham khảo" Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Việc sử dụng phương pháp để tìm sở khoa học việc phân loại dạng tập phương pháp giải phù hợp - Tiến hành đọc nghiên cứu, tham khảo tài liệu dạng tập hoá học với SGK sách Bài tập hóa học lớp 8, lớp để tìm điển hình cho dạng sau tìm cách giải chung Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết Trên sở phân tích tổng hợp tập hố học có liên quan, tơi tiến hành phân loại tập hố học thành loại với phương pháp giải chung cho loại tập Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Phần bốn NỘI DUNG ĐỀ TÀI Như trình bày trên, tập có liên quan đến "Nhận biết- tách- điều chế chất" đề cập dải dác suốt tồn chương trình THCS từ hố học vơ hoá học hữu Mặt khác đa số tập có liên quan đến phần lý thuyết học chương trình Lý thuyết sở kiến thức cho phương pháp giải tập Trên thực tế tập hoá học muốn giải phải vận dụng nhiều lý thuyết tích luỹ từ trước Vì vậy, học sinh khơng có tảng kiến thức bản, khơng nắm vững lý thuyết việc giải tập hố học nói chung giải tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" nói riêng gặp nhiều khó khăn Do để giúp em giải tốt tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" nghĩ học sinh cần nắm vững hai mảng kiến thức lý thuyết quan trọng: Tính chất lý, hoá, ứng dụng điều chế chất phân loại chất có chương trình Những loại phản ứng hoá học điều kiện xảy phản ứng Trong đề tài tơi không nhắc lại kiến thức cụ thể mà tập chung phân loại đưa phương pháp giải theo nhiều hướng, nhiều cấp độ khác yêu cầu vận dụng kiến thức, phát triển lực nhận thức cho học sinh Cụ thể nội dung đề tài gồm chủ đề: Chủ đề 1: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CÁC CHẤT Chủ đề 2: TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Chủ đề 3: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Chủ đề 1: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CÁC CHẤT *** Dạng 1: Nhận biết, phân biệt chất dựa vào tính chất vật lý Phương pháp: Dựa vào khác tính chất vật lý như: màu, mùi, vị, tính tan nước…Trong nhận biết phải vào tính chất vật lý đặc trưng chất Bảng: Đặc điểm, tính chất vật lý đặc trưng số chất Chất vô cơ: Chất Đặc điểm H2 Không màu, không mùi Cl2 Màu vàng lục, mùi hắc xốc HCl (khí) Khơng màu, mùi hắc xốc H2S (khí) Khơng màu, mùi trứng thối SO2 Không màu, mùi hắc xốc CO2 Không màu, không mùi NH3 Không màu, mùi khai NO2 Màu nâu đỏ, mùi hắc xốc NO Không màu O2 Khơng màu, khơng mùi, trì cháy O3 Khơng màu, mùi hắc xốc H2O(hơi) Không màu, không mùi CO Khơng màu, khơng mùi N2 Khơng màu, khơng trì cháy axit HCl Không màu axit H2SO4 Không màu axit HNO3 Không màu Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Chất hữu Chất Đặc điểm CH4 Khí, khơng màu, khơng mùi CH2=CH2 Khí, khơng màu, khơng mùi CH  CH Khí, khơng màu, khơng mùi C6H6 Lỏng, khơng tan nước C2H5-OH Lỏng, tan vô hạn nước CH3COOH Lỏng, không màu, mùi giấm Glucozơ Rắn, màu trắng tan nước Tinh bột Rắn, màu trắng không tan nước Chất béo Nhẹ nước, không tan nước BÀI TẬP MẪU Bài 1: Dựa vào tính chất vật lý phân biệt chất khí gồm: H2, Cl2, H2S đựng bình nhãn thuỷ tinh suốt Bài giải: Từ bình đựng chất khí ta dễ dàng nhận bình chứa khí clo có màu vàng lục - Hai bình cịn lại mở nắp bình, phẩy tay bình có mùi trứng thối bình khí H2S - Bình cịn lại bình chứa khí H2 Bài 2: Dựa vào tính chất vật lý phân biệt bình chứa chất bột màu trắng nhãn gồm muối ăn, đường cát, tinh bột Bài giải: Trích bình chất bột làm mẫu thử hoà mẫu thử vào nước Thấy mẫu thử khơng tan tinh bột - Hai bình cịn lại, lấy mẫu thử nếm, mẫu thử có vị bình chứa đường cát, mẫu thử có vị mặn bình chứa muối Chú ý: (Đối với chất thử dùng khứu giác, vị giác phải chất định không độc hại không ảnh hưởng đến sức khoẻ người) Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hố học Bài 3: Dựa vào tính chất vật lý nhận biết bình chứa chất bột kim loại có màu trắng bạc bị nhãn gồm Fe, Al, Ag Bài giải: Trích bình làm mẫu thử - Dùng nam châm đưa vào mẫu thử, thấy mẫu thử bột kim loại bị nam châm hút Fe - Lấy mẫu thử cịn lại với thể tích nhau, đem cân thấy mẫu thử có khối lượng nhẹ Al, mẫu thử có khối lượng nặng Ag Dạng 2: Nhận biết, phân biệt chất dựa vào tính chất hố học Phương pháp giải: Dùng phản ứng đặc trưng chất - phản ứng xảy có kèm dấu hiệu mà giác quan biết (kết tủa, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc, toả nhiệt ) * Cần phân biệt khác nhận biết phân biệt chất - Để phân biệt chất A,B,C,D cần nhận chất A, B,C chất lại đương nhiên D - Để nhận biết A, B,C,D cần phải xác định tất chất, khơng bỏ chất Vì cịn chất mà khơng qua kiểm chứng chưa nhận biết chất * Trong nhận biết phân biệt cần xác định rõ: - Chất cần xác định hay phân bịêt (có thể đựng riêng lọ, nằm chung hỗn hợp hay dung dịch) - Thuốc thử (chất cần dùng để nhận biết) có tổng hợp sau: + Tùy chọn thuốc thử + Dùng thuốc thử hạn chế (số lượng thuốc thử, loại thử) + Không dùng thêm thuốc thử (dùng chất cần nhận biết làm thuốc thử) Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hố học */Các bước trình bày giải: Bước 1: Dùng mẫu thử chất để tiến hành thí nghiệm Bước 2: Lựa chọn thuốc thử Bước 3: Cho thuốc thử vào tất chất cần nhận biết, trình bày tượng quan sát (mô tả tượng xảy ra) kết luận nhận biết chất Tiếp tục thuốc thử khác cho chất lại đến xác định hết chất Bước 4: Viết phương trình phản ứng dùng (có thể thực xen kẽ bước bước 4) Bảng: Một số thuốc thử Chất vô Chất H2 Cl2 Thuốc thử Hiện tượng p.t.p.ư Bột CuO, to Bột đen Bột đỏ to CuO+ H2 to H2O +Cu Dung dịch KI pha Xuất màu xanh hồ dung dịch Cl2 +2KI  2KCl +I2 I2 +tinh bột  màu xanh khói trắng xuất NH3 NH3 + HCl  NH4Cl HCl (khí) Có kết tủa trắng dd AgNO3 AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 H2S (khí) SO2 CO2 NH3 Có kết tủa đen dd Pb(NO3)2 H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 dd Br2 (màu nâu đỏ) Mất màu nâu đỏ SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 dd Ca(OH)2 Xuất kết tủa trắng dd Ba(OH)2 CO2 +Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Que diêm cháy Que diêm tắt Quỳ tím Hố xanh Vũ Thị Ngọc Tun- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hố học Khơng màu  màu hồng Phenoltalein - Mất màu NO2 dd kiềm (NaOH) NO Cho tiếp xúc không - Hố nâu khí 2NO + O2  2NO2 O2 -NO2 + 2NaOH NaNO2 +NaNO3 + H2O - Que đóm tắt - Que đóm bùng cháy Cu, to - Bột đỏ  bột đen 2Cu + O2  2CuO dd KI + hồ tinh bột Xuất màu xanh O3 + 2KI + H2O  I2 +2KOH + O2 O3 I2 + tinh bột  màu xanh H2O(hơi) CuSO4 khan, khơng Hố xanh màu CuSO4 + n H2O  nCuSO4 + nH2O Bột CuO Bột đen  bột đỏ CO N2 axit HCl CuO +CO Que diêm cháy Que diêm tắt - Quỳ tím - Hố đỏ dd AgNO3 - Kết tủa trắng t0 Cu + CO2 HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 axit H2SO4 - Quỳ tím - Hố đỏ - dd muối bari - Kết tủa (không tan axit) H2SO4 + BaCl2  BaSO4 2HCl Cu axit HNO3 Khí xuất hố nâu, dd xuất màu xanh 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Chất hữu Chất Thuốc thử Hiện tượng p.t.p.ư CH4 Đốt O2 Tạo thành CO2 H2O (KK) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học CH2=CH2 Nước brom Mất màu CH2= CH2 + Br2  C2H4Br2 CH  CH - Nước brom Mất màu: C2H2 + Br2  C2H2Br2 Ag2/NH3 -  màu vàng: C2H2 + Ag2O NH3 Ag2C2 + H2O C6H6 Đốt không Cháy với nhiều khói muội tan khí C6H6 + 5O2  6CO2 + 3H2O C2H5-OH - Đốt KK - Cháy với lửa xanh nhạt khơng khói - Có khí thoát CH3COOH - Na C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2 - Quỳ tím - Hố đỏ - Đá vơi CaCO3 - Sủi bọt khí 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Glucozơ Ag2O/NH3 Có Ag↓ C6H12O6 + Ag2O  C6H12O + 2Ag↓ Tinh bột I2 Protit (lịng - Đun nóng trắng trứng) - dd HNO Xuất màu xanh - Đông tụ - Xuất màu vàng BÀI TẬP MẪU *Trường hợp 1: Thuốc thử khơng hạn chế Bài 1: Có ống nghiệm đựng chất lỏng: H2SO4, HCl, HNO3, H2O bị nhãn Bằng phương pháp hoá học nhận biết chúng Bài giải: Trích lọ làm mẫu thử, dùng quỳ tím nhúng vào chất lỏng, chất khơng làm đổi màu quỳ tím H2O - Dùng thuốc thử AgNO3 nhỏ vào mẫu thử lại Mẫu thử nào xuất chất kết tủa màu trắng ống nghiệm chứa HCl có phản ứng: Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 10 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học HCl + AgNO3  AgCl +HNO3 - Hai mẫu thử lại ta dùng thuốc thử BaCl2 nhỏ vào mẫu thử Mẫu thử xuất kết tủa trắng H2SO4 có phản ứng H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl - Ống nghiệm lại chứa HNO3 Bài 2: Bằng phương pháp hoá học phân biệt lọ nhãn chứa dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, NH4Cl Bài giải: Trích lọ làm mẫu thử - Dùng quỳ tím nhúng vào nmẫu thử thấy mẫu thử làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ HCl Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh dung dịch NaOH - Hai mẫu thử lại dùng thuốc thử NaOH nhỏ vào Nếu mẫu thử có khí bay ra, mùi khai dung dịch NH4Cl có phản ứng: NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O Mẫu thử lại dung dịch NaCl Bài 3: Hãy phân biệt chất cặp sau đây: a SO2 CO2 b Dung dịch AlCl3 ZnCl2 c C2H4 C2H2 (chỉ dùng nước Brôm) Bài giải: a Dẫn khí qua dung dịch brom Khí làm màu nâu đỏ nước brom SO2, không làm màu hay nhạt màu nước brom CO2 SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 b Cho dung dịch NH3 vào mẫu thử chất dư - Nếu có kết tủa không tan NH3 dư AlCl3 AlCl3 +3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 11 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hố học - Nếu có kết tủa sau tan NH3 dư ZnCl2 ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 3NH4Cl Zn(OH)2 +4NH3  Zn(NH3)4(OH)2 (tan) c Lấy thể tích khí để làm thí nghiệm: - Dẫn khí vào hai ống nghiệm đựng thể tích dung dịch brom (lấy dư) - Khí làm nước brom nhạt màu nhiều C2H2, làm nhạt màu C2H4 C2H2 +2Br2  C2H2Br4 C2H4 + Br2  C2H4Br2 * Trường hợp 2: Chỉ dùng thuốc thử Phương pháp: Dùng thuốc thử để tìm lọ số lọ cho Dùng lọ tìm làm thuốc thử cho lọ cịn lại BÀI TẬP MẪU: Bài 4: Có lọ hóa chất bị nhãn chứa dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, BaCl2 Chỉ dùng thuốc thử quỳ tím nhận biết dung dịch Bài giải: Nhúng giấy quỳ tím vào lọ trên, loại làm giấy quỳ tím hóa đỏ lọ chứa HCl - Các lọ cịn lại trích lọ làm mẫu thử cho phản ứng với dung dịch HCl tìm kết cho bảng sau: HCl Na2CO3 AgNO3 BaCl2 CO2 AgCl - {(-) không phản ứng} Qua bảng cho ta thấy: Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 12 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học - Mẫu thử xuất bọt khí Na2CO3 có phản ứng: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 - Mẫu thử xuất kết tủa trắng AgNO3 có phản ứng: AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 - Mẫu thử lại không phản ứng BaCl2 Bài 5: Chỉ dùng hóa chất nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch sau: H2SO4 Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 phương pháp hóa học Bài giải: Lấy lọ làm mẫu thử đựng riêng biệt ống nghiệm Sau dùng thuốc thử axit HCl nhỏ vào mẫu thử - Mẫu thử xuất bọt khí có khí Na2CO3 có phản ứng: Na2CO3 + 2HCl  NaCl +CO2 + H2O Sau dùng Na2CO3 nhỏ vào mẫu thử lại, thấy mẫu thử xuất bọt khí có khí H2SO4 có phản ứng: H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2 - Mẫu thử xuất kết tủa trắng MgSO4 có phản ứng: MgSO4 + Na2CO3  Na2SO4 + MgCO3 - Mẫu thử cịn lại Na2SO4 Bài 6: Cho lọ dung dịch NaCl, CuSO4, MgCl2, NaOH dùng phenolphtalêin làm để nhận biết chúng Bài giải: Lấy lọ làm mẫu thử, đựng riêng biệt ống nghiệm Sau nhỏ phenolphtalêin vào mẫu thử, mẫu thử làm cho phenolphtalêin hố thành mầu hồng NaOH Dùng NaOH (vừa tìm được) cho phản ứng với dung dịch lại: - Mẫu thử thấy xuất kết tủa màu xanh CuSO4 có Phản ứng: Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 13 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 +Na2SO4 - Mẫu thử thấy xuất kết tủa mầu trắng MgCl2 có Phản ứng: MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl - Mẫu thử cịn lại khơng thấy tượng NaCl * Trường hợp 3: Không dùng thuốc thử khác Phương pháp giải: + Phải lấy chất cho phản ứng với + Kẻ bảng phản ứng dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh kết luận BÀI TẬP MẪU Bài 7: Khơng dùng thêm hố chất khác nhận biết lọ hoá chất nhãn chưa dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, Na2CO3 ZnCl2 Bài giải: Trích lọ làm mẫu thử khác cho mẫu thử phản ứng với mẫu thử lại ta kết cho bảng sau: BaCl2 BaCl2 H2SO4 BaSO4 Na2CO3 BaCO3 ZnCl2 - H2SO4 Na2CO3 BaSO4 BaCO3 - CO2 - CO2 - ZnCl2 ZnCO3 ZnCO3 {(-) không phản ứng khơng có tượng gì} Qua bảng ta nhận thấy: - Mẫu thử phản ứng với mẫu thử cịn lại có kết tủa mẫu thử BaCl2 Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 14 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học - Mẫu thử phản ứng với mẫu thử lại cho kết chất kết tủa chất khí bay Na2CO3 - Mẫu thử phản ứng với mẫu thử lại cho kết tủa chất kết tủa chất khí bay H2SO4 - Mẫu thử phản ứng với mẫu thử lại mà cho kết tủa ZnCl2 Các phương trình phản ứng: ZnCl2 + Na2CO3  BaCl2 + H2SO4  Na2CO3 + H2SO4  Na2CO3 +BaCl2  2NaCl + ZnCO3 BaSO4 + 2HCl NaSO4 +H2O + CO2 2NaCl + BaCO3 Bài 8: Khơng dùng thêm hố chất khác nhận biết ống nghiệm bị nhãn chứa cac dung dịch sau: HCl, K2CO3 Ba(NO3)2 Bài giải: Trích ống nghiệm làm mẫu thử cho mẫu thử phản ứng với ta kết cho bảng sau: HCl K2CO3 Ba(NO3)2 HCl K2CO3 Ba(NO3)2 - CO2 - CO2 - BaCO3 - BaCO3 - Qua bảng ta thấy: - Mẫu thử phản ứng với hai mẫu thử lại cho chất khí dung dịch HCl - Mẫu thử phản ứng với hai mẫu thử lại xuất chất kết tủa, chất khí bay K2CO3 - Mẫu thử phản ứng với hai mẫu thử cịn lại xuất kết tủa Ba(NO3)2 Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 15 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Các phương trình phản ứng xảy ra: 2HCl + K2CO3  2KCl + H2O + CO2 K2CO3 + Ba(NO3)2  KNO3 + BaCO3 LUYỆN TẬP Bài 1: Có lọ đựng riêng biệt chất khí sau: Khơng khí, oxi khí H2 Bằng thí nghiệm nhận biết chất khí ? Bài 2: Dựa vào tính chất vật lý, phân biệt chất chứa lọ nhãn sau: a Bột sắt, bột lưu huỳnh bột đồng oxit b Khí CO2, khí H2S khí NH3 Bài 3: Có lọ đựng riêng biệt chất khí sau: Khơng khí, Oxi, Hiđro, CO2 phương pháp hoá học phân biệt khí Bài 4: Có chất rắn: Na2SO4, NaCl, Na2SO3 làm để phân biệt chúng Bài 5: Phân biệt chất chứa lọ bị nhãn phương pháp hoá học mà dùng hoá chất a Na2SO3, BaCl2, H2SO4 b Fe, Cu, Au, CuO c H2SO4, Ba(NO3)2, KCl, Na2S d HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4 Bài 6: Chỉ dùng quỳ tím phân biệt chất sau: a Na2SO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2 b H2SO4 , NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 c HCl, AgNO3, Na2SO3, CaCl2 Bài 7: Khơng dùng thêm hố chất khác, phân biệt bình nhãn chứa chất sau: Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 16 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học a Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2, NaOH b HCl, K2CO3, FeCl2, AgNO3 Chủ đề 2: TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Dạng 1: Tách chất khỏi hỗn hợp phương pháp vật lý Phương pháp giải: Dựa vào khác biệt tính chất vật lý nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính tan nước, khối lượng riêng… Bài 1: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm chất: đường cát Bài giải: Hoà tan hỗn hợp vào nước Đổ hỗn hợp qua giấy lọc ta thu nước đường riêng cát giấy Sau đun sơi hỗn hợp nước đường, nước bốc thu đường Dạng 2: Tách riêng chất, chất (hoặc tinh chế chất) khỏi hỗn hợp phương pháp hoá học Phương pháp giải: Dựa vào phản ứng đặc trưng chất để tách chúng khỏi hỗn hợp Sau dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu cần tách (nếu cần) BÀI TẬP MẪU: Bài 2: Có hỗn hợp khí gồm: CO2 O2, làm để thu oxi tinh khiết từ hỗn hợp đó: Bài giải: Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vơi dư ta thu khí O2 tinh khiết khỏi dung dịch cịn khí CO2 bị giữ lại có phản ứng: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Bài 3: Bằng phương pháp hố học tách riêng khí khỏi hỗn hợp gồm: CO2, SO2, H2 Bài giải: Cho hỗn hợp qua dung dịch bình đựng nước vơi có dư khí SO2 CO2 bị giữ lại Khí H2 có phản ứng: Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 17 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O + H2O Cho dung dịch H2SO3 vào hỗn hợp dư thu CO2 có phản ứng: H2SO3 + CaCO3  CaSO3 + CO2 + H2O Hỗn hợp dung dịch thu sau phản ứng cho vào lượng dư HCl ta thu SO2 có phản ứng: 2HCl + CaSO3  CaCl2 + H2O + SO2 LUYỆN TẬP Bài 1: Tách riêng Ag khỏi hỗn hợp Fe, Mg, Ag Bài 2: Làm để tách chất sau khỏi hỗn hợp phương pháp vật lý: a Tách nước khỏi cát b Tách rượu etylic khỏi nước c Tách nước khỏi dầu hoả d Tách dầu hoả khỏi hỗn hợp gồm: nước, cát dầu hoả e Tách bột Fe khỏi hỗn hợp gồm bột Fe, Cu Bài 3: Bằng phương pháp hoá học tách riêng khí khỏi hỗn hợp gồm: CO2, SO2, NH3, N2 Bài 4: Tách khí CO2 khỏi hỗn hợp khí gồm: CO2, H2, O2 Bài 5: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm: a CO SO2 b N2 NH3 c Bột Fe, Al, Cu Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi 18 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học Chủ đề 3: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT Dạng 1: Điều chế số muối Một số phương pháp cần dùng: Kim loại + phi kim  muối Kim loại + số axit  muối + H2 Kim loại + muối  muối + kim loại Axit + bazơ  muối + H2O Axit + oxit bazơ  muối +H2O Ba zơ + oxit axit  muối + H2O Oxit axit + oxit bazơ  muối Axit + muối  Bazơ + muối muối + axit  muối + bazơ 10 Muối + muối  muối 11 Muối + phi kim  muối Chú ý: (Đối với phản ứng 8,9,10 viết phải kiểm tra điều kiện.) BÀI TẬP MẪU Bài 1: Viết phương trình phản ứng điều chế muối từ phương pháp trên: Bài giải:  NaCl 2Na + Cl2 Zn + 2HCl Fe + CuSO4  HCl +NaOH Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi  ZnCl2 + H2 FeSO4 +Cu  NaCl + H2O 19 ThuVienDeThi.com Sáng kiến kinh nghiệm- hoá học  H2SO4 + CuO KOH CO2 + CaO 2HCl 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 10 AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 11 2FeCl2 + Cl2 CuSO4 + H2O  K2CO3 +H2O + CO2  CaCO3 + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O  2FeCl3 Bài 2: Cho chất sau: P, O2, H2O, CuO, AgNO3, H2SO4, NaOH Viết phương trình phản ứng điều chế chất sau: Axit H3PO4, Cu(OH)2, CuSO4, HNO3, Na3PO4, Cu(NO3)2 Bài giải: * Điều chế Axit H3PO4 4P +5O2 o t 2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 * Điều chế CuSO4 Cu(OH)2 CuO + H2SO4 CuSO4  + 2NaOH CuSO4  + H2O Cu(OH)2 + Na2SO4 * Điều chế Cu(NO3)2 HNO3 2AgNO3 + H2SO4  Ag2SO4 + 2HNO3 Lấy Cu(OH)2 thu cho phản ứng với HNO3 Cu(OH)2 + 2HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O * Điều chế Na3PO4 Cho H3PO4 tác dụng vừa đủ với NaOH H3PO4 + 3NaOH Vũ Thị Ngọc Tuyên- THCS Thị Trấn Ân Thi  Na3PO4 +3 H2O 20 ThuVienDeThi.com ... thức, phát triển lực nhận thức cho học sinh Cụ thể nội dung đề tài gồm chủ đề: Chủ đề 1: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CÁC CHẤT Chủ đề 2: TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Chủ đề 3: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT Vũ Thị Ngọc... việc giải tập hố học nói chung giải tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" nói riêng gặp nhiều khó khăn Do để giúp em giải tốt tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" nghĩ học sinh cần nắm vững hai... HẠN CỦA VẤN ĐỀ Hiện chương trình hố học bậc THCS không đề cập đến việc phân loại nhận dạng tập "Nhận biết- tách- điều chế chất" mà đưa tập cụ thể sau học Từ dẫn đến nhiều học sinh chưa nhận dạng

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan