Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hµ néi - Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu sản xuất chất ức chế ăn mòn theo chế tạo màng hấp phụ dùng cho dung dịch gốc nớc công nghiệp dầu khí Ngành: công nghệ hoá học đỗ thành trung Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đào văn tờng hà nội 2006 mc lc Trang M u Phần I Phần lý thuyết chung Chương Khái niệm chung ăn mòn kim loại 1.1 Khái niệm ăn mòn kim loại 1.2 Ăn mòn điện hoá 1.2.1 Khái niệm chung ăn mịn điện hố 1.2.2 Các dạng ăn mịn điện hố 1.2.3 Những yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến ăn mịn điện hố 1.3 Bảo vệ cấu kiện kim loại khỏi ăn mịn điện hố 18 21 1.3.1 Thay đổi môi trường 21 1.3.2 Thay đổi điện điện cực 25 Chương hóa phẩm chống ăn mịn dùng lĩnh vực dầu khí 27 2.1 Hóa phẩm khử oxy dùng dung dịch gốc nước 27 2.2 Chất ức chế ăn mịn dùng lĩnh vực dầu khí 30 2.2.1 Khái niệm phân loại chất ức chế ăn mòn 30 2.2.2 Các chất ức chế ăn mòn sử dụng cơng nghiệp dầu 30 khí 2.2.3 Sự hấp phụ chế tạo màng hấp phụ chất ức chế ăn mòn 34 2.2.4 Các chất ức chế ăn mòn gốc nước sử dụng XNLD dầu khí Vietsovpetro 43 Phần II Nghiên cứu thực nghiệm 45 Chương Nguyên vật liệu phương pháp dùng nghiên cứu chất ức chế ăn mòn 45 3.1 Nguyên vật liệu dùng nghiên cứu 45 3.2 Phương pháp đánh giá 46 3.2.1 Phương pháp điện hoá 46 3.2.2 Phương pháp khối lượng 50 Chương Nghiên cứu chế tạo hóa phẩm chống ăn mịn 51 4.1 Nghiên cứu chế tạo hoá phẩm khử oxy 51 4.2 Nghiên cứu chế tạo hệ ức chế ăn mòn 61 4.2.1.Tổng hợp hệ hố phẩm- Chất ức chế ăn mịn 61 4.2.2 Đánh giá tính chất hệ thu 63 4.2.3 Nghiên cứu xác định tỷ lệ xử lý tối ưu 65 4.2.4 So sánh hiệu chống ăn mòn hệ ức chế thu với số sản phẩm thương mại 69 Kết luận chung 76 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 81 -5- Mở đầu Bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân Trong cơng nghiệp dầu khí vậy, việc bảo vệ ăn mịn ln có ý nghĩa quan trọng Trong tất khâu từ khoan thăm dò, khai thác tới vận chuyển xử lý, chế biến dầu khí, thiết bị chuyên dụng thường phải tiếp xúc trực tiếp với mơi trường ăn mịn Trong khai thác dầu khí biển, vấn đề ăn mịn khơng liên quan tới an tồn mơi trường mà cịn ảnh hưởng lớn tới hiệu khai thác nói chung Một khía cạnh ăn mịn cơng nghiệp dầu khí xảy thiết bị tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước, có dung dịch nước muối Để bảo vệ kim loại mơi trường nước nói chung, người ta dùng chất ức chế ăn mòn theo chế tạo màng Chất ức chế loại tạo màng hấp phụ ngăn cản tiếp xúc kim loại với mơi trường Chất ức chế ăn mịn theo chế tạo màng có nhiều loại, từ nhiều dẫn xuất, chất dùng cho môi trường nước muối khơng nhiều điều kiện khả tạo màng hấp phụ nhiều chất bị hạn chế Trong trường hợp dung dịch muối có pH cao danh sách chất ức chế ăn mòn ngắn lại hãng thường giữ làm bí mật kinh doanh Hiện nay, đa số chất ức chế ăn mòn theo chế tạo màng sử dụng ngành dầu khí nhập ngoại Chính vậy, việc nghiên cứu sản xuất chất ức chế ăn mòn dùng cho ngành dầu khí cần thiết Đề tài “Nghiên cứu sản xuất chất ức chế ăn mòn theo chế tạo màng hấp phụ dùng cho dung dịch gốc nước cơng nghiệp dầu khí” mà chúng tơi chọn giải phần vấn đề thực tế đặt Trong đề tài này, trọng nghiên cứu chất ức chế ăn mịn dùng cho mơi trường nước muối tỷ trọng cao pH cao hợp với hệ hóa phẩm mà Cơng ty chúng tơi kinh -6- doanh Bằng cách tiếp cận đó, chúng tơi hy vọng sản phẩm nghiên cứu nhanh chóng đưa vào thị trường phần I Phần lý thuyết chung Chương khái niệm chung ăn mòn kim loại 1.1 Khái niệm ăn mòn kim loại [2, 4] Ăn mịn kim loại q trình phá huỷ vật liệu kim loại tương tác hố học điện hố với mơi trường xung quanh Dựa vào chế q trình ăn mịn, người ta phân loại chúng thành ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố ăn mịn sinh học Nói chung, việc phân loại mang tính tương đối Một số hợp chất hoá học, điều kiện mơi trường gây ăn mịn theo nhiều chế Chẳng hạn, mơi trường nước CO2 hồ tan tham gia tác động vào hai chế ăn mịn điện hố hố học Ăn mịn kim loại khai thác dầu khí nói riêng mơi trường nước nói chung chủ yếu xảy theo chế điện hố, q trình điện hoá xuất bề mặt kim loại bề mặt phân cách: kim loại – dung dịch 1.2 Ăn mịn điện hố [1- 4] 1.2.1 Khái niệm chung ăn mịn điện hố Ăn mịn kim loại mơi trường nước, q trình ăn mịn theo chế điện hố, tức dạng ăn mịn bị khống chế điện hoá phản ứng oxy hoá khử dị thể xảy đồng thời bề mặt kim loại Dạng ăn mịn có chế tương tự chế trình xảy pin (ắc quy) điện hố Mơi trường nước nơi xảy ăn mịn điện hố gồm: dung dịch điện ly, nước tự nhiên, màng ẩm mỏng, môi trường khí quyển, mơi trường đất Để q trình ăn mịn điện hố xảy ra, cần có tồn đồng thời 03 điều kiện là: -7- - Sự tồn cực catốt, anốt bề mặt kim loại cấu kiện; - Sự có mặt môi trường điện ly quanh cực; - Sự diện dịng điện khép kín Thiếu ba điều kiện vừa nêu trên, ăn mịn điện hố khơng xảy Cũng vậy, việc kiểm sốt nhiều số điều kiện tồn giúp kiểm sốt q trình ăn mịn điện hố Thực chất khái niệm tồn cực catốt, anốt tồn vùng, điểm điện cực khác bề mặt kim loại hay cấu kiện kim loại không gian, thời gian; luân phiên thay đổi mức điện cực vùng hẹp không gian thời gian (Hiện tượng xảy ăn mòn lỗ - Pitting corrosion) Giữa phần khác bề mặt kim loại cấu kiện kim loại ln có khả tồn xuất chênh lệch điện cực Đây nguyên nhân làm xuất cực catốt, anốt kim loại cấu kiện kim loại có mặt mơi trường điện ly Để hạn chế điều kiện thứ trình ăn mịn điện hố, kim loại cần luyện cho có mức lượng thấp có thể, có cấu trúc đồng nhất; chi tiết kim loại cần thiết kế, gia cơng cho tạo vùng tập trung ứng suất; cấu kiện chi tiết kim loại cần thiết kế vận hành điều kiện hạn chế tối đa khả làm xuất hiệu điện vùng Ăn mòn kim loại q trình oxi hố hồ tan kim loại Tại anốt – vùng điện cực thấp, ngun tử kim loại hố trị khơng, bị oxi hố, nhường điện tử để trở thành ion dương phân tán vào mơi trường điện ly Trong hố học điện hố người ta gọi phản ứng anốt Q trình giống trình xảy cực anốt ắc quy điện hố Trong ăn mịn kim loại sắt có phản ứng anốt tương ứng sau: Fe → Fe+2 + 2e -8- Để phản ứng anốt có động lực tiếp tục tiếp diễn, sản phẩm phản ứng cần chuyển sang dạng khác, cần vận chuyển khỏi anốt Trong thực tế, ion kim loại hình thành, phân tán vào mơi trường điện ly tiếp tục tương tác với ion âm môi trường tạo oxit hyđroxit (trong mơi trường khí sắt tạo oxit sắt, môi trường nước sắt tạo hợp chất hyđroxit sắt); điện tử tự vận chuyển tới nơi có điện dương hơn, catốt đó, trường hợp ăn mịn sắt thép, hai phản ứng catốt điển hình xảy ra: 2H+ + 2e → H ↑ và: O2 + 2H2O + 4e → OH- (Phản ứng khử ion hyđro) (Phản ứng khử oxi) Như vậy, vận chuyển, tiêu thụ ion kim loại tác dụng môi trường điện ly, trình khử, nhận điện tử xảy catốt giúp khép kín vịng đơn chu trình ăn mịn điện hố, tạo điều kiện cho vịng đơn khác tiếp tục có điều kiện tiếp diễn Hơn nữa, suy xét cách sâu thấy rằng, khơng có mơi trường điện ly bao quanh kim loại chế điện hố khơng tồn có chênh lệch điện cực tức có khả tồn hai cực anốt, catốt chúng khơng nối với dịng điện khép kín (cho phép vận chuyển electron) khơng tồn chế điện hố khơng thể tiếp diễn Chúng ta thấy rằng, để kiểm soát ăn mịn điện hố cần ngăn chặn phản ứng anốt, phản ứng catốt ngăn chặn hình thành dịng điện khép kín Ăn mịn kim loại đề cập dạng ăn mòn đơn giản nhất, có phản ứng anốt phản ứng catốt Còn thực tế, ăn mòn điện hoá dung dịch nước thường kết nhiều phản ứng điện cực, có phản ứng anốt – phản ứng oxi hoá kim loại thành ion (ở dạng oxit hyđroxit) nhiều phản ứng catốt – khử cấu tử oxi hố có mặt dung dịch -9- Dựa vào hình thức dạng vết ăn mịn thường gặp bề mặt kim loại người ta phân biệt chúng thành hai dạng ăn mịn là: ăn mịn (ăn mịn thơng thường) ăn mịn cục 1.2.2 Các dạng ăn mịn điện hố ăn mịn điện hố phân loại dựa vào hình thức dạng ăn mòn sau: 1.2.2.1 Ăn mòn Hình 1.1 Ăn mịn Là dạng ăn mịn phổ biến, tốc độ ăn mịn tồn bề mặt kim loại, kim loại trở nên mỏng sau q trình bị ăn mịn Mặc dù lượng kim loại bị ăn mòn lớn ăn mòn nguy hiểm ta dự đốn trước thiết kế thiết bị Đánh giá độ bền ăn mòn đưa bảng 1.1 Bảng 1.1 Độ bền ăn mòn Độ dày bị ăn mòn (mm/năm) 0,1 0,1 – Độ bền ăn mòn bền bền 1–3 tương đối bền – 10 bền - 10 - > 10 không bền 1.2.2.2 Ăn mịn tiếp xúc (ăn mịn galvanic) Dạng nhận thấy kim loại hợp kim khác dùng kết cấu có tiếp điện với môi trường ăn mòn Do tạo pin ngắn mạch nên gây ăn mịn A B Hình 1.2 Ăn mịn tiếp xúc Dạng ăn mòn thường thấy phần cuối tàu thuỷ, chúng kết cấu từ ba kim loại khác nhau: thép (vỏ tàu bánh lái), hợp kim đồng (chân vịt) kẽm (protector) 1.2.2.3 Ăn mịn chênh lệch khí Hình 1.3 Ăn mịn chênh lệch khí Ăn mịn cục môi trường không đồng Nếu không đồng tạo nên khác cục thơng khí (oxy) hồ tan, có pin chênh lệch khí - 11 - Một số tượng ăn mòn dựa sở tồn pin chênh lệch khí: - Ăn mòn khe: Sự nghèo oxy khe mặt bích mặt zoăng vật đệm tán rivê xiết bulơng gây nên xâm thực cục bộ, đặc biệt dùng kim loại thụ động thép không gỉ mơi trường có chứa ion Cl- (hình 1.4) Hình 1.4 Ăn mịn khe vịng đệm pittơng thép khơng gỉ nước biển - Ăn mịn đường mớn nước: Tại biên giới ba pha: khơng khí, nước kim loại tồn pin hoạt động- thụ động chênh lệch độ thoáng khí (hình 1.5) - 74 - * Theo phương pháp khối lượng Tiến hành thí nghiệm đo ăn mòn kim loại theo phương pháp khối lượng nhiệt độ thường (300C) theo tiêu chuẩn ASTM G1-03 [5] ASTM G31-72 [7], kết đưa bảng 4.5 hình 4.14 Bảng 4.5 Hiệu bảo vệ hệ ức chế CI1 nồng độ khác Thời gian 4h 24h Nồng độ CI1 ppm 100 ppm 1.000 ppm 5.000 ppm 10.000 ppm ppm 100 ppm 1.000 ppm 5.000 ppm 10.000 ppm r mTB, g (=mtrước - m sau) 0,00180 0,00100 0,00070 0,00027 0,00023 0,00610 0,00170 0,00120 0,00040 0,00033 Tốc độ ăn mòn TB, mm/năm 0,2673 0,1485 0,1040 0,0401 0,0342 0,1510 0,0421 0,0297 0,0099 0,0082 HQBV, % 44,44 61,11 85,00 87,22 72,13 80,33 93,44 94,59 - 75 - Thêi gian thÝnghiÖm h Thêi gian thÝnghiÖm 24 h 100 90 80 HiÖu qu¶ b¶o vƯ, % 70 60 50 40 30 20 10 100 ppm 1.000 ppm 5.000 ppm 10.000 ppm Hệ CI1 HiƯu qu¶ b¶o vƯ, % 100ppm 5.000ppm 1.000ppm 10.000ppm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Thời gian thí nghiệm 4h Thời gian thí nghiệm 24h Hệ CI1 Hình 4.14 Hiệu bảo vệ ăn mịn hệ ức chế CI1 Từ hình 4.14, ta nhận thấy rằng: - 76 - - Thời gian thí nghiệm dài tốc độ ăn mịn trung bình nhỏ, điều có nghĩa tốc độ ăn mòn kim loại xảy nhanh thời gian đầu kim loại tiếp xúc với môi trường, theo thời gian tốc độ ăn mịn kim loại giảm dần chất ức chế hấp phụ lên bề mặt kim loại, tạo màng ngăn cách bề mặt kim loại môi trường - Khi tăng nồng độ chất ức chế ăn mịn CI1-1 tốc độ ăn mịn kim loại trung bình giảm, tức hiệu bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn tăng lên, nhiên hai thời gian tiến hành thí nghiệm 24 tăng nồng độ chất ức chế từ 5.000 ppm lên 10.000 ppm hiệu bảo vệ kim loại tăng khơng đáng kể, điều có nghĩa nồng độ tối ưu chất ức chế Cl1 khoảng 5.000 ppm Như vậy, kết nhận theo hai phương pháp phù hợp với từ kết luận rằng: nồng độ tối ưu hệ ức chế CI1 5.000 ppm 4.2.4 So sánh hiệu chống ăn mòn hệ ức chế thu với số sản phẩm thương mại Để khẳng định thêm khả bảo vệ kim loại hệ ức chế ăn mòn CI1 hướng mạnh vào áp dụng thực tế, chúng tơi chọn hai hố phẩm thương mại có sẵn Conqor 303A cơng ty MI- Mỹ (hoá phẩm sở hợp chất chứa nitơ mạch vịng) Tessodrill- Indonesia (hố phẩm sở dẫn xuất amin bậc 4) để tiến hành thí nghiệm song song với hóa phẩm chúng tơi thu nhận Chúng tơi tiến hành thí nghiệm điều kiện nhiệt độ thường (300 C) nhiệt độ cao (1300 C) điều kiện nhiệt độ thường tiến hành thí nghiệm hai phương pháp điện hoá khối lượng, nồng độ thấp (100ppm) nồng độ cao (5.000ppmnồng độ tối ưu CI1); nhiệt độ cao chúng tơi tiến hành thí nghiệm phương pháp khối lượng nồng độ tối ưu CI1 (5.000ppm) Kết - 77 - thí nghiệm theo phương pháp điện hố nhiệt độ thường đưa hình 4.15 4.16 Tessodrill 100 ppm j (mA/cm 2) Conqor303A 100 ppm CI1 100 ppm -1 -2 -1.40 -1.20 -1.00 -0.80 -0.60 -0.40 -0.20 0.00 0.20 U (V) Hình 4.15 Đường cong phân cực hệ ức chế nồng độ 100 ppm Tessodrill 5.000 ppm j (mA/cm 2) Conqor303A 5.000 ppm CI1 5.000 ppm -1 -2 -1.40 -1.20 -1.00 -0.80 -0.60 -0.40 -0.20 0.00 0.20 U (V) Hình 4.16 Đường cong phân cực hệ ức chế nồng độ 5.000 ppm - 78 - Từ hình 4.15 4.16, ta thấy nồng độ 100ppm khả ức chế ăn mịn hố phẩm CI1 Tessodrill tương đương tốt so với hoá phẩm Conqor 303A, khẳng định rõ ràng nồng độ 5.000ppm Kết thí nghiệm theo phương pháp khối lượng nhiệt độ thường đưa bảng 4.6 hình 4.17, 4.18 Bảng 4.6 Hiệu bảo vệ hệ ức chế CI1-1 hoá phẩm thương mại Thời gian Nồng độ r m TB, g Tốc độ ăn mịn, mm/năm HQBV, % Dung dịch (khơng có chất ức chế) 4h - 0,00180 0,2673 - 24h - 0,00610 0,1510 - Chất ức chế ăn mòn CI1 (điều chế) 4h 24h 100ppm 0,00100 0,1485 44,44 5.000ppm 0,00027 0,0401 85,00 100ppm 0,00170 0,0421 72,13 5.000ppm 0,00040 0,0099 93,44 Chất ức chế ăn mịn Conqor 303A (Cơng ty MI) 4h 24h 4h 100ppm 0,00120 0,1782 33,33 5.000ppm 0,00037 0,0550 79,44 100ppm 0,00200 0,0495 67,21 5.000ppm 0,00067 0,0166 Chất ức chế ăn mòn Tessodrill (Indonesia) 89,02 100 ppm 0,00097 0,1441 46,11 5.000 ppm 0,00023 0,0342 87,22 - 79 - 24h 100 ppm 0,00160 0,0396 73,77 5.000 ppm 0,00037 0,0092 93,93 - 80 - Nồng độ xử lý 100 ppm Hiệu bảo vƯ, % Nång ®é xư lý 5.000 ppm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CI1 Conqor 303A Tessodrill HiƯu qu¶ b¶o vƯ, % Thêi gian thÝnghiÖm 4h CI1 Conqor 303A Tessodrill 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 100 ppm 5.000 ppm Thêi gian thÝnghiƯm h Hình 4.17 Hiệu bảo vệ ăn mịn hố phẩm, thời gian thí nghiệm - 81 - HiƯu qu¶ bảo vệ, % Nồng độ xử lý 100 ppm Nồng ®é xö lý 5.000 ppm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CI1 Conqor 303A Tessodrill HiƯu qu¶ b¶o vƯ, % Thêi gian thÝnghiƯm 24h 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CI1 Conqor 303 A Tessodrill 100 ppm 5.000 ppm Thêi gian thÝnghiƯm 24h Hình 4.18 Hiệu bảo vệ ăn mịn hố phẩm, thời gian thí nghiệm 24 - 82 - Từ hình 4.17 4.18, ta nhận thấy hai nồng độ 100ppm 5.000ppm khả bảo vệ ăn mịn hoá phẩm CI1 Tessodrill tương đương tốt so với hoá phẩm Conqor 303A, điều hoàn toàn phù hợp với phương pháp điện hố Trong cơng nghiệp dầu khí, hố phẩm ức chế ăn mòn phải làm việc nhiệt độ cao (tương đương nhiệt độ đáy giếng), nên tiến hành đánh giá khả bảo vệ ăn mòn hệ CI1 hoá phẩm thương mại Tessodrill, Conqor 303A (để so sánh với hệ CI1) nhiệt độ 1300 C, thời gian thí nghiệm (đây nhiệt độ thời gian mà XNLD dầu khí Vietsovpetro dùng để đánh giá hố phẩm ức chế ăn mòn sử dụng dung dịch) thiết bị đưa hình 4.19 Hình 4.19 Thiết bị đo tốc độ ăn mòn nhiệt độ cao Kết thí nghiệm theo phương pháp khối lượng nhiệt độ cao đưa bảng 4.7 - 83 - Bảng 4.7 Tốc độ ăn mịn hệ CI1 hố phẩm thương mại nhiệt độ cao Loại hoá phẩm Nồng độ r m TB, g Tốc độ ăn mòn, mm/năm CI1(điều chế) 5.000ppm 0,00063 0,0941 Conqor 303A (MI) 5.000ppm 0,00073 0,1089 Tessodril (Indonesia) 5.000ppm 0,00060 0,0891 Kết cho thấy hệ ức chế CI1 có hiệu tốt nhiệt độ cao Như vậy, hệ ức chế ăn mòn CI1 có hiệu bảo vệ ăn mịn cao tương đương với hố phẩm thương mại, hệ CI1 có tác dụng tốt nhiệt độ thường nhiệt độ cao, nồng độ tối ưu sử dụng hệ ức chế CI1 dung dịch gốc nước 5.000ppm - 84 - Kết luận chung Trên sở nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm rút số kết luận chung sau đây: Đã tổng hợp hoá phẩm khử oxy sở amoni bisulfit không xúc tác VH-1 pha chế hố phẩm khử oxy gốc có xúc tác Co2+ (0,1-0,12%) dùng tốt cho mơi trường nước muối có pH cao để sử dụng cho dung dịch gốc nước muối Liều lượng dùng hoá phẩm thu 12 ppm cho ppm oxy hoà tan Trong thiết kế hàm lượng hoá phẩm khử oxy nên tính lượng dư so với hàm lượng oxy hồ tan khoảng 80- 100 ppm Amin bậc (dimethyl dihydrogenated tallow ammonium cloride) dùng chế tạo chất ức chế ăn mòn theo chế tạo màng hấp phụ dùng cho môi trường mước muối môi trường có pH cao Tuy nhiên, khó khăn gặp phải chế tạo chất ức chế sở amin bậc khó phân tán để nhận hóa phẩm ức chế ổn định theo thời gian phân tán tốt môi trường nước muối Trên sở nghiên cứu lý thuyết xác định thành phần định tính hệ ức chế ăn mịn theo chế tạo màng sử dụng cho môi trường nước muối pH cao Đã chọn chất hoạt động bề mặt có khả phân tán tốt amin bậc môi trường nước muối pH cao Bằng thực nghiệm xác định thành phần tối ưu quy trình sản xuất hệ hóa phẩm ức chế ăn mòn sở amin bậc dùng cho môi trường nước muối pH cao Đã xác định nồng độ tối ưu hệ hóa phẩm thu nhận 5.000 ppm Các đánh giá so sánh cho thấy, hệ hóa phẩm thu tương đương với hóa phẩm hãng - 85 - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ths Đỗ Thanh Bái, TS Nguyễn Văn Ngọ, …(2006), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất hố phẩm packer fluid nhằm chống ăn mịn thép vùng không gian vành xuyến giếng khai thác dầu khí bơm ép nước”, KC.02.28 W.A Schulze, Phan Lương Cầm (1985), ăn mòn bảo vệ kim loại, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐH Kỹ thuật Dalft Hà Lan Nguyễn Khương (1999), Điện hoá học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn bảo vệ kim loại, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tiếng Anh ASTM G - 03 Standard Practice for Preparing, Cleaning, and Evaluating Corrosion Test Specimens ASTM G - 89 Practice for Conventions Applicable to Electrochemical Measurements in Corrosion Testing ASTM G 31 - 72 (Reapproved 2004), Standard Practice for Laboratory Immersion Corrosion Testing of Metals ASTM G 59 - 97 Practice for Conducting Potentiodynamic Polarization Resistance Measurements ASTM G 102 - 89 (Reapproved 1994) Practice for Calculation of Corrosion Rates and Related Information from Electrochemical Measurements - 86 - 10 ASTM G 111 - 97, Standard Guide for Corrosion Tests in High Temperature or High Pressure Environment, or Both 11 Baroid (1999), Engineering Manual 12 Bregman J.I (1963), Corrosion Inhibitors, The Macmillan Company, New York, USA 13 Bregman J.I (1971), Inhibition in the Petroleum Industry, Washington, USA 14 Foroulis Z.A (1980), Corrosion and Corrosion Inhibition in the Petroleum Industry, New Jersey, USA 15 IDF (1995), Completion and Workover Fluid- Part 1- Fundamental Aspects of Drilling Fluids Technology, Technical Manual for Drilling, 16 Kalota D.J., Silverman D.C (February 1994), “Behavior of Aspartic acid as a Corrosion Inhibitor for Steel”, The Journal of Science and engineering Corrosion, Vol 50 No 2, pp 138- 145 17 Kirk- Othemer (1968), Encyclopedia of Chemical Technology, Vol 6, pp 289-346 18 Kirk- Othemer (1968), Encyclopedia of Chemical Technology, Vol 16, pp 859-865 19 Kirk- Othemer (1969), Encyclopedia of Chemical Technology, Vol 19, pp 507-593 20 Lawrence J.K., David L.O (1987), ASM Handbook, Metals Handbook, Vol 13, Corrosion, ASM International, USA 21 Mars G.F., Roger W.S (1970), Advances in Corrosion Science and Technology, Volume 1, Plenum Press, New York- London 22 M-I Drilling Fluids (2000), Engineering Manual and product data sheet 23 Nathan C.C (1973), Corrosion Inhibitors, NACE, Houston, Texas - 87 - 24 Olen L.R., Carl E.L (1980), Anodic Protection, Theory and Prevention of Corrosion, Plenum Press, New York- London 25 Philippe Marcus (2002), Corrosion Mechanisms in Theory and Practice, Marcel Dekker, New York, pp 479-527 26 Pierre R Roberge (1999), Handbook of Corrosion Engineering, McGraw Hill, USA 27 Putilova I.N., Balezin S.A., Barannik V.P (1960), Metallic Corrosion Inhibitors, Pergamon Press, New York, USA 28 Robinson J S (1979), Corrosion Inhibitors, Noyes Data Corporation, Park Ridge, New Jersey, USA 29 Sarc O.L (1994), Corrosion Inhibitors in Oil and Gas Drilling and Production Operations, Mining, Geology and Eng Dept, Univerrsity of Zagreb, Croatia 30 Schlumberger (2001), Engineering Manual 31 Schmitt G., Saleh A.O (August 2000), “Evaluation of Environmentally Friendly Corrosion Inhibitors for Sour Service”, Materials Performance, pp 62- 65 32 Sheir L.L., Jarman R.A., Burstein G.T (1995), Corrosion, Vol 1, Metal/ Environment Reactions, Licensing Agency Ltd, London, England 33 Sheir L.L., Jarman R.A., Burstein G.T (1995), Corrosion, Vol 2, Corrosion Control, Licensing Agency Ltd, London, England 34 US 4672118, June 1987 35 US 4997583, March 1991 36 US 5132093, 21 July 1992 37 US 5200096, April 1993 38 US 5336441, August 1994 39 US 5368774, 29 November 1994 - 88 - 40 US 6866797, 15 March 2005 41 William C.L (2003), Standard Handbook of Petroleum & Natural Gas Engineering, Vol1, Gulf Professional Publishing, USA 42 William C.L (2003), Standard Handbook of Petroleum & Natural Gas Engineering, Vol2, Gulf Professional Publishing, USA 43 William H.A (1985), Laboratory Corrosion Tests and Standards, American Society for Testing and Materials, USA 44 WO 98/33953, August 1998 ... việc nghiên cứu sản xuất chất ức chế ăn mịn dùng cho ngành dầu khí cần thiết Đề tài ? ?Nghiên cứu sản xuất chất ức chế ăn mòn theo chế tạo màng hấp phụ dùng cho dung dịch gốc nước cơng nghiệp dầu. .. ức chế ăn mòn dùng lĩnh vực dầu khí 30 2.2.1 Khái niệm phân loại chất ức chế ăn mòn 30 2.2.2 Các chất ức chế ăn mịn sử dụng cơng nghiệp dầu 30 khí 2.2.3 Sự hấp phụ chế tạo màng hấp phụ chất ức. .. chất ức chế ăn mòn khác nhau: - Phân loại theo chế tác dụng: chia thành chất ức chế catốt, chất ức chế anốt, chất ức chế catốt anốt - Phân loại theo chất hố học như: chất ức chế vơ cơ, chất ức