Dạy học phần tổ hợp của sách giáo khoa đại số và Giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo41097

20 5 0
Dạy học phần tổ hợp của sách giáo khoa đại số và Giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo41097

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam( khoá VII, 1993) khẳng định rõ: “Mục tiêu giáo dục- đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động tự chủ,sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh,xã hội công dân chủ văn minh’’ Về phương pháp giáo dục, phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị TW2 (khoá VIII) Đảng khẳng định: “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông” Trong luật giáo dục năm 2005 điều 27 quy định mục tiêu giáo dục phổ thông phải giúp học sinh “phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo ”; Điều 28 quy định nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: “Nội dung giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống”, phương pháp phải “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’[10, tr 20- 22] Để thực yêu cầu xã hội, ngành giáo dục đào tạo tiến hành đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa, cách kiểm tra đánh giá đặc biệt đổi phương pháp dạy học DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Đổi phương pháp dạy học hiểu theo nghĩa phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống, vận dụng phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, tăng cường hoạt động tìm tịi, phát học sinh Lý thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học dựa việc nghiên cứu trình học người từ hình thành quan điểm dạy học phù hợp với chế học tập Học trình tự nhiên nhằm đạt mục đích có ý nghĩa cá nhân trình kiến tạo, khám phá tri thức từ thông tin kinh nghiệm, suy nghĩ, tình cảm người học Theo quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học, người học tự "xây dựng" tri thức cho thân Tri thức sản phẩm hoạt động nhận thức học sinh người học Học trình biến đổi nhận thức, cải tổ kinh nghiệm theo hướng ngày xác, khoa học Trong chương trình mơn tốn trường trung học phổ thơng, nội dung phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao phần quan trọng góp phần hồn thiện tri thức tốn học phổ thông phát triển tư cho học sinh Việc phát huy tính tích cực học tập học sinh học nội dung nhằm giúp họ nắm vững tri thức phát triển tư yêu cầu quan trọng Mặt khác, nội dung mới, khó biết khai thác tốt dạy giáo viên tạo cho học sinh nhiều hội để đồng hoá điều ứng kiến thức kỹ có họ giúp cho kiến thức xác lập trở nên vững chắc, qua phát triển lực tư cho học sinh Từ lý trên, xác định tên đề tài nghiên cứu là: “Dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo” Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận dạy học mơn tốn theo quan điểm kiến tạo DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo nhằm góp phần nâng cao kết học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lý thuyết kiến tạo, quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học toán - Đề xuất quy trình dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo - Thiết kế giáo án minh hoạ cho việc dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương án dạy học Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức dạy học khái niệm, định lý, qui tắc, tập tốn tổ hợp trình bày sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo phát huy tính tích cực cải thiện kết học tập HS Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập xử lý tài liệu lý thuyết kiến tạo; tài liệu tâm lý học, lý luận dạy học, chương trình, sách giáo khoa hành, tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình mơn tốn liên quan đến nội dung đại số tổ hợp 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành với đối tượng học sinh lớp 11 trường THPT nhằm kiểm nghiệm thực tiễn tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 6.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý định lượng kết thực nghiệm, làm sở để chứng minh cho tính hiệu đề tài nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Đưa tương đối đầy đủ quan điểm dạy học theo lý thuyết kiến tạo - Đề xuất quy trình dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo - Thiết kế giáo án minh hoạ cho việc dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo - Luận văn cung cấp tài liêu tham khảo thiết thực góp phần giúp giáo viên thực nhiệm vụ đổi phương pháp giảng dạy trường phổ thông giai đoạn Đồng thời, luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Toán trường Đại học cao đẳng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương 1: Tổng quan sở lý luận đề tài Chương 2: Dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo Chương : Thực nghiệm sư phạm DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan điểm kiến tạo dạy học 1.1.1 Kiến tạo gì? Theo Đại từ điển Tiếng Việt “kiến tạo” xây dựng [20, tr 940] Như vậy, động từ “kiến tạo” hoạt động người tác động lên đối tượng, tượng, quan hệ nhằm mục đích biến chúng sử dụng chúng công cụ ký hiệu để tạo nên đối tượng, tượng, quan hệ theo nhu cầu thân 1.1.2 Một số quan điểm kiến tạo dạy học Khoa học luận coi chất cuả trình học tập học sinh, q trình phản ánh giới khách quan vào ý thức người học Quá trình nhận thức học sinh tuân thủ theo phương pháp luận nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ trừu tượng trở thực tiễn” [17, tr.21] Chúng ta cần lưu ý rằng, q trình nhận thức học sinh có nét đặc trưng, khác biệt với nhà khoa học Quá trình tổ chức hình thành phương pháp sư phạm đích q trình học sinh tìm họ lấy từ kho tàng tri thức chung loài người Quan điểm kiến tạo Brooks (1993): “Quan điểm kiến tạo dạy học khẳng định HS cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ trước Học sinh thiết lập nên quy luật thơng qua phản hồi mối quan hệ tương tác chủ thể ý tưởng…” Theo Mebrien Briandt (1997): “Kiến tạo cách tiếp cận “dạy” dựa nghiên cứu việc “học” với niềm tin rằng: Tri thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác” DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Theo Bruner (1999) cho rằng: “Người học tạo nên kiến thức thân cách điều khiển ý tưởng tiếp cận dựa kiến thức kinh nghiệm có, áp dụng chúng vào tình mới, để tạo thành thể thống kiến thức thu nhận kiến thức tồn trí óc” [3, tr 206] Theo GS, TSKH Nguyễn Bá Kim bàn thuyết kiến tạo có viết: “Học tập q trình người học xây dựng kiến thức cho cách thích nghi với mơi trường sinh mâu thuẫn, khó khăn, cân bằng” Theo Phạm Gia Đức: “Kiến tạo lý thuyết dạy học mà tảng dựa kiến thức có người học để xây dựng nên kiến thức cho kiến thức phải phù hợp tổng thể có” Như vậy, có cách diễn đạt khác kiến tạo dạy học, tất cách nói nhấn mạnh đến vai trò chủ động người học trình học tập cách thức người học thu nhận tri thức cho thân Theo quan điểm này, người học không học cách thu nhận cách thụ động tri thức người khác truyền cho cách áp đặt, mà cách đặt vào mơi trường tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề cách “đồng hoá” hay “điều ứng” kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân [1, tr 207] Xuất phát từ chất kiến tạo dạy học, tác giả Paul Ernest phân chia hoạt động kiến tạo thành hai loại: * Kiến tạo (Radical constructivism) - Kiến tạo lý thuyết nhận thức nhằm miêu tả cách thức cá nhân xây dựng tri thức chobản thân q trình học tập Mặt khác, mục đích trình nhận thức học sinh trình tái tạo lại tri thức nhân loại sàng lọc cho phù hợp với đối tượng học sinh Tri thức DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version không thu nhận cách bị động mà chủ thể tích cực xây dựng nên, điều phù hợp với quan điểm tác giả Glaserfefd: “Tri thức kết hoạt động kiến tạo chủ thể” Do vậy, phải quan niệm môi trường học đường người học, nhận thức q trình thích nghi chủ động với mơi trường nhằm mục đích tạo dựng văn hố mơn học cá nhân khơng phải khám phá giới độc lập tồn ý thức chủ thể Như vậy, nói kiến tạo đề cao vai trị chủ động tích cực cá nhân trình nhận thức cách thức cá nhân xây dựng nên kiến thức cho thân “Kiến tạo quan tâm đến q trình chuyển hố bên nhân trình nhận thức coi trọng kinh nghiệm cá nhân, nhấn mạnh vai trò chủ động người học”[17, tr 24] Từ phân tích thấy rằng: Kiến tạo có mặt mạnh yếu Mặt mạnh: Nó cách thức người học xây dựng nên tri thức cho thân, q trình học tập, người học trở thành người sở hữu tri thức Tuy nhiên, điểm yếu kiến tạo là: Nếu coi trọng mức kiến tạo bản, người học bị đặt tình trạng lập kiến thức xây dựng thiếu tính xã hội * Kiến tạo xã hội (Social constructivism) - Kiến tạo xã hội quan điểm nhấn mạnh đến vai trò yếu tố văn hoá, điều kiện xã hội tác động yếu tố đến hình thành tri thức xã hội loài người [17, tr 24] Kiến tạo xã hội xem xét cá nhân mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực xã hội Theo Ernst thì: “Kiến tạo xã hội xem xét chủ thể nhận thức lĩnh vực xã hội kết nối mang tính trường tồn” [3, tr 24] Quan điểm kiến tạo xã hội xây dựng tư tưởng bản: + Tri thức cá nhân tạo nên phải “xứng đáng” với yêu cầu tự nhiên thực trạng xã hội đặt DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version + Người học đạt tri thức trình nhận thức: Dự báo → Kiểm nghiệm → Thất bại → Thích nghi → Tri thức [1, tr 209] Kiến tạo xã hội xem nhân cách chủ thể hình thành thơng qua tương tác họ với người khác điều quan trọng trình nhận thức mang tính cá nhân họ [17, tr 25] Như vậy, thấy điểm mạnh kiến tạo xã hội nhấn mạnh đến khả tiềm ẩn người đối toại, tương tác, tranh luận họ với việc kiến tạo công nhận kiến thức Điểm hạn chế kiến tạo xã hội khơng tốt lên vai trị chủ thể trình nhận thức 1.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo Von Glaserfeld, người việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nhấn mạnh số luận điểm lý thuyết kiến tạo sau: 1.2.1 Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu [1, tr.208 ] viết: “Quan điểm hoàn tồn phù hợp với thực tiễn nhận thức Ví dụ đơn giản điều việc “tập đi” đứa trẻ Việc “đi” đứa trẻ lúc đầu khó khăn đứa trẻ ln vấp ngã Nhưng dần dần, qua thực tiễn, đứa trẻ đồng thời rút kinh nghiệm để mà không bị ngã Như vậy, trẻ em “tập đi” cách “đi” cách dạy quy tắc để thực hành chúng’’ Trong dạy học, điều thể rõ ràng Chẳng hạn ý tưởng quan hệ “lớn hơn” “nhỏ hơn” trẻ em kiến tạo nên thơng qua q trình phản ánh hoạt động thực tập hợp đồ vật, ví dụ học sinh so sánh tập hợp gồm viên bi với tập hợp gồm viên bi… Mặc dù giáo viên trình diễn nhiều ví dụ khac snhau, khái niệm lớn hay nhỏ tạo nên tư em” DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Giả thuyết lý thuyết kiến tạo phù hợp với quan điểm J.Piaget: “Những ý tưởng cần trẻ em tạo nên khơng phải tìm thấy viên sỏi nhận từ tay người khác q” 1.2.2 Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể Theo Nguyễn Hữu Châu: “ Nhận thức trình người học thụ động thu nhận kiến thức chân lý người khác áp đặt lên Nếu người học đặt môi trường xã hội tích cực, người học khuyến khích vận dụng tri thức kỹ có để thích nghi với mơi trường từ xây dựng nên tri thức Đây q trình nhận thức học sinh theo quan điểm kiến tạo”[1, tr.209] Tuy nhiên, trình nhận thức tự nhiên xã hội học sinh khơng giống nhà khoa học học sinh nhận thức họ, song không nhân loại; nhận thức nhà khoa học hoàn toàn nhân loại Quá trình nhận thức học sinh nhằm mục đích chủ động, tái tạo lại tri thức nhân loại thân mình, q trình nhận thức học sinh diễn môi trường đặc biệt, là: “mơi trường dạy học” 1.2.3 Kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải tương xứng với yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt Luận điểm định hướng cho việc dạy học theo quan điểm kiến tạo, phù hợp với mục tiêu giáo dục, tránh việc để người học phát triển tự mức dẫn đến tri thức người học thu nhận trình học tập lạc hậu xa vời với tri thức khoa học phổ thông, không phù hợp với lứa tuổi, không phù hợp với yêu cầu mà thực tiễn đặt DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 1.2.4 Học sinh đạt tri thức chu trình: Tri thức có →Dự đốn → Kiểm nghiệm → (Thất bại) → Thích nghi → Tri thức [ 1, tr 209] Đây coi chu trình học tập mang tính đặc thù lý thuyết kiến tạo, hồn tồn khác với chu trình học tập mang tính thụ động, tri thức truyền thụ chiều từ giáo viên đến học sinh Chu trình phản ánh sáng tạo khơng ngừng vai trị chủ động tích cực học sinh q trình học tập; coi trọng quy trình kiến tạo tri thức đồng mức độ quan trọng tri thức Việc học tri thức trước hết phải quan tâm đến hoạt động học sinh, sở thiết kế hoạt động tổ chức, đạo giáo viên để giúp cho chu trình kiến tạo tri thức học sinh diễn cách thuận lợi Các chuyên gia giáo dục học: Glaserfeld, Clementes Battista bàn đến vấn đề giáo dục toán học đưa số luận điểm dạy học theo quan điểm kiến tạo sau: Thứ nhất, kiến thức trẻ em chủ động sáng tạo phát hiện, thụ động tiếp nhận từ môi trường Thứ hai, trẻ em tạo dựng nên kiến thức toán học việc phản ánh thơng qua hoạt động trí tuệ thể chất Các ý tưởng toán học kiến tạo làm cho có ý nghĩa trẻ em tự gắn vào cấu trúc tri thức có Thứ ba, biểu đạt giới mang tính cá nhân Những cách lý giải hình thành thông qua kinh nghiệm tương tác xã hội Như vậy, việc học tốn coi q trình thích nghi tổ chức lại cấu trúc tri thức tốn học có học sinh, ghi nhớ tri thức người khác áp đặt Thứ tư, học trình xã hội trẻ em đầu tư hồ vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Các khái niệm chân lý toán học phươmg diện ý nghĩa hay ứng dụng 10 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version thành viên “văn hoá” hợp tác tạo thành Như vậy, lớp học mang tính kiến tạo xem mơi trường văn hố mà học sinh khơng tham gia khám phá, phát minh mà tham gia vào q trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán đánh giá Thứ năm, giáo viên biết yêu cầu học sinh sử dụng phương pháp học “đẹp đẽ” hoạt động hiểu nghĩa bị cắt xén cách mức, học sinh có xu hướng bắt chước phương pháp cách máy móc để tỏ đạt mục đích mà giáo viên đặt [3, tr 21] Như vậy, ta thấy có luận điểm tác giả có khác nhau, khẳng định điểm chung là: - Tri thức sản phẩm hoạt động phát sáng tạo học sinh Học q trình phát sáng tạo cách tích cực chủ thể nhận thức, thu động tiếp nhận từ mơi trường bên ngồi (từ giáo viên) - Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người học, thơng qua hoạt động trí tuệ thể chất - Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên nogài ý thức chủ thể - Học q trình có tính xã hội, thể hai khía cạnh: + Học trình đáp ứng yêu cầu xã hội; chứa đựng chịu ảnh hưởng điều kiện trị, kinh tế, xã hội + Vai trò mối tương tác xã hội trình nhận thức học sinh - Tri thức mà cá nhân thu nhận trình học tập cần phải đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt - Học sinh đạt tri thức chu trình: Tri thức có → Dự tốn → Kiểm nghiệm → (Thất bại) → Thích nghi → Tri thức 11 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 1.3 Mơ hình dạy học theo quan điểm kiến tạo 1.3.1 Mơ hình dạy học truyền thống Theo quan điểm dạy học truyền thống, trình dạy học xây dựng dựa quan điểm thu nhận, mục đích quy trình dạy học truyền thụ tri thức cách hệ thống chặt chẽ cho học sinh, giúp cho học sinh rèn luyện kỹ Như theo quan điểm này, ta có mơ hình dạy học sau: Giới thiệu khái niệm → Giảng giải → Áp dụng→ Khám phá xa hơn.[3,tr 30] Theo mơ hình này, việc dạy kiến thức cho học sinh việc giáo viên giới thiệu khái niệm mới, sau với khả giáo viên cố gắng giảng giải giúp học sinh hiểu để chúng áp dụng tiếp tục mở rộng, làm tập nâng cao Với quan điểm dạy học truyền thống giáo viên giữ vị trí trung tâm hệ thống dạy học, có trách nhiệm truyền đạt kiến thức cho học sinh Đồng thời giáo viên quan tâm chủ yếu tới việc trình bày mình, mà quan tâm đến mà học sinh cần, mà học sinh nghĩ hoạt động học sinh Cịn học sinh học theo kiểu bắt chước thụ động tiếp thu, hoạt động đích thực học sinh (nếu có) diễn trả lời số câu hỏi, làm tập áp dụng Tri thức cho trực tiếp giáo viên thường tri thức dạng có sẵn “phi hồn cảnh hố”, “phi cá nhân hố” mang “nghĩa hình thức” Theo quan điểm truyền thống, “kiến thức coi viên sỏi trẻ em nhận quà nhà trường buộc phải nhận nhiệm vụ” Theo phân tích trên, thấy số nhược điểm quan điểm này: - Chỉ nhấn mạnh chức truyền đạt việc dạy chức lĩnh hội việc học mà chưa ý thích đáng chức điều khiển trình nhận thức, trình lĩnh hội người học, việc dạy tính tích cực, chủ động tự điều khiển q trình nhận thức người học trình học 12 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version - Phủ nhận vai trò kinh nghiệm, vốn hiểu biết học sinh, coi trẻ từ giấy trắng với chức thu nhận - Nội dung chương trình nặng nề lý thuyết kinh viện, học sinh thu nhận kiến thức cách kiên cường, thụ động Chúng ta cần lưu ý rằng, giáo viên dạy học xuất phát từ số không, coi học sinh tờ giấy trắng mà từ hiểu biết định học sinh Người giáo viên phải tìm hiểu để biến học sinh hiểu vấn đề cần truyền đạt để xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với trẻ GS, TSKH Nguyễn Cảnh Toàn - nhà toán học tài năng, nhà giáo dục học tâm huyết, nhà sư phạm lớn cho rằng: “Mọi phát minh khoa học, độc đáo đến đâu, vĩ đại đến đâu, bắt nguồn từ cũ, mở rộng từ cũ [8, tr.13] 1.3.2 Mơ hình dạy học theo quan điểm kiến tạo Căn vào luận điểm nhà khoa học, ta thấy mơ hình dạy học theo quan điểm kiến tạo phải trải qua bước sau: Tri thức có → Dự đốn → Kiểm nghiệm → (Thất bại) → Thích nghi (điều chỉnh) → Tri thức * Tri thức có, kinh nghiệm học sinh: Theo [20] tri thức hiểu biết có hệ thống vật nói chung Kinh nghiệm: Điều hiểu biết áp dụng hữu hiệu cho sống, có nhờ tiếp xúc, trải với thực tế Có thể nói kinh nghiệm đúng, chưa đúng, vốn tri thức kinh nghiệm người hồn tồn khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện hoàn cảnh, thực tế, trải nghiệm,… Do có lúc kinh nghiệm phản ánh chất vấn đề ngược lại có trường hợp phản ánh chưa đầy đủ, xác chất vấn đề Như vậy, kinh nghiệm mang tính không đầy đủ kinh nghiệm người nhận thức cách không chủ định 13 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version * Dự đoán: Theo [12, tr 269]: Dự đoán đoán trước tình hình, việc xảy Đối với học sinh học tập nói chung học tốn nói riêng, việc dự đốn hướng giải vấn đề, toán quan trọng Cơng việc khơng phải mị mẫm, tự mà dựa tri thức kinh nghiệm thân học sinh Dự đoán thực tiễn khách quan: “Thực tiễn cao nhận thức khơng có ưu điểm tính phổ biến mà cịn có ưu điểm tính thực trực tiếp” (VI Lênin) Nhà toán học G Polya đề cao vai trị dự đốn: Các nhà triết học trước phát biểu quan niệm khác khái niệm: nghiên cứu khoa học, phương pháp khoa học, phép quy nạp…; thực chất họ nghiên cứu gì? Họ đề giả thuyết, sau đem kiểm nghiệm chúng Nếu học sinh muốn có đặc trưng phương pháp khoa học chữ kết luận là: “phỏng đoán kiểm nghiệm”[18, tr 23] Trong q trình học tập mơn Tốn nói riêng mơn học khác nói chung, đứng trước vấn đề học sinh phải giải quyết, học sinh phải dự đốn phương án giải quyết, mò mẫm, dự cảm Song cần lưu ý: “Đừng có nghĩ mị mẫm thi có sáng tạo” (GS.TSKH Nguyễn Cảnh Tồn) Việc học sinh dự đốn hồn tồn dựa vốn tri thức, kinh nghiệm mà học sinh tích luỹ Một học sinh có nhiều kinh nghiệm dự đốn hướng giải vấn đề khả thành cơng cao học sinh kinh nghiệm Trong sống việc người dựa vào kinh nghiệm thân, người trước để lại quan trọng.Cha ơng ta có câu: “Trơng trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày trơng đêm” nói lên vai trị vốn tri thức kinh nghiệm 14 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Như thấy được: Dự đoán tổng hợp tất kết quan sát, cảm nhận, suy luận tương tự… Theo G.Polya: “Dự đốn ln phải liền với chứng minh, suy luận có lý, dự đốn mà khơng chứng minh đốn mị Trong học tốn tối kỵ việc đốn mị, đốn khơng dựa vào kiến thức nào, đốn đốn, khơng suy nghĩ khơng lựa chọn khả Dự đoán cần kiểm nghiệm” [18, tr 27] * Kiểm nghiệm: Theo [20, tr 937] kiểm nghiệm kiểm tra thực nghiệm qua thực tế để đánh giá chất lượng Trong học toán, việc kiểm nghiệm q trình học sinh sử dụng lý lẽ, lập luận lơgíc để minh chứng cho điều dự đốn trước Như người học phải có tư phê phán, tức người học có suy xét, cân nhắc để đưa định hợp lý hiểu thực vấn đề *Thất bại: Theo [20, tr 1547], thất bại không đạt kết quả, bị hỏng việc Trong học tập nói chung việc học tốn nói riêng Khihọc sinh kiểm nghiệm thấy khơng thành cơng dự đốn trước họ coi thất bại Do học sinh lại tiếp tục đưa dự đoán thành cơng dừng lại Quy trình kiểm nghiệm dẫn đến thất bại hay thành công trước tình cho trước học sinh thường theo đường Ơrixic (phương pháp đàm thoại ơrixtic - vấn đáp tìm tịi) Ở sinh thực việc thử sai chọn phương án đúng, tối ưu, đường Algorit ơrixtic việc tự lập chương trình cho hoạt động nhận thức Algorit ơritxtic theo [6, tr 203 ] biểu diễn sơ đồ: 15 DeThiMau.vn PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Sơ đồ 1.1: nhận thức.Algorit ơritxtic Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết luận * Thích nghi: Theo đại từ điển Tiếng Việt thích nghi quen dần, phù hợp với điều kiện mới, nhờ biến đổi, điều chỉnh định * Tri thức : Những kiến thức có hệ thống vật, tượng mà trước dó người học chưa tiếp cận Trong trình học tập đích mà người học cần đạt được, điều mà người giáo viên mong muốn sau chu trình dạy học học sinh 1.4 Cách tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo Trên sở luận điểm lý thuyết kiến tạo, ta triển khai tổ chức dạy học theo hai cấp độ 1.4.1 Cấp độ phương pháp luận Hướng đến hoạt động học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, ý thức giáo dục học sinh Phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm 16 DeThiMau.vn PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com chuyển dần sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhấn mạnh vai trò người học chừng mực định học sinh phải có trách nhiệm nội dung học cách học tập Giáo viên người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh xây dựng nên kiến thức, người tạo tình cho học sinh thiết lập tình cho học sinh, thay tái tạo kiến thức Như vậy, cấp độ phương pháp luận giáo viên đóng vai trò “trọng tài cố vấn”: - Là người đề suất, khêu gợi, định hướng vấn đề cần nhận thức học tập; -Là người dẫn dắt “lôgic sư phạm” dạy học - Là người tổ chức, điều khiển học - Là người “chốt” lại vấn đề “phải chiếm lĩnh, cốt lõi” học - Là người định thời lượng tình sư phạm - Là người phán xét ý kiến học viên - Là người đánh giá kết nhận thức người học [2, tr 325] 1.4.2 Cấp độ phương pháp cụ thể Theo TS Cao Thị Hà: Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo lên lớp hiểu hoạt động phối hợp chung giáo viên học sinh nhằm đạt mục đích dạy học đề Trong trình này, học sinh tiến hành hàng loạt hoạt động: Tiếp xúc với tình dạy học, khám phá vấn đề, đặc câu hỏi xung quanh vấn đề, khảo sát cụ thể, phản ánh hình thành tri thức mới, củng cố tri thức kỹ có Để thực hoạt động này, học sinh cần có giúp đỡ giáo viên, đây, giáo viên tiến hành hoạt động tương ứng với trình độ tiến trình học tập học sinh Cụ thể là: Đánh giá nắm vững tri thức dự đoán quan niệm có học sinh liên quan đến vấn đề cần dạy; tạo tình học tập mơi trường học tập; điều khiển điều ựkhám phá đối tượng học sinh; tổ chức thảo luận học sinh giúp lựa chọn hướng giải Từ học sinh xây dựng nên tri thức mới; xác nhận tính đắn kiến thức mà học sinh vừa xây dựng 17 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version * Việc tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo thực qua hoạt động chủ yếu sau: - Giáo viên xác định tri thức kinh nghiệm có học sinh liên quan chủ yếu đến tri thức cần dạy để từ tạo mơi trường kích hoạt học sinh kiến tạo tri thức + Trong dạy học nói chung việc dạy học theo quan điểm không truyền thống “quan điểm kiến tạo”, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sẵn có học sinh điều kiện quan trọng tạo điều kiện giúp viáo viên lựa chọn nội dung dạy học phương pháp, cách tổ chức dạy học thích hợp Theo kết nghiên cứu nhà tâm lý học, trình tư học sinh đạt hiệu cao câu hỏi tình có vấn đề đặt “vùng phát triển gần nhất” học sinh Theo tác giả, Cao Thị Hà cho rằng, câu hỏi gọi nằm vùng phát triển gần học sinh thoả mãn: Câu hỏi chứa đựng kiến thức cao trình độ học sinh họ cảm thấy vừa sức VD: Khi dạy khái niệm quy tắc nhân cho học sinh giáo viên đưa tốn: An muốn qua nhà Bình để Bình đến chơi nhà Cường Từ nhà An đến nhà Bình có đường đi, từ nhà Bình tới nhà Cường có đường Hỏi An có cách chọn đường đến nhà Cường? Khi đặt câu hỏi học sinh phải tư duy, vốn kinh nghiệm, hiểu biết học sinh qua kinh nghiệm sống, học sinh gặp học đưa kết toán Kiến thức quy tắc nhân thực học sinh làm quen lớp Khi đưa khái niệm quy tắc nhân cho hai, ba đối tượng rõ ràng kiến thức nằm vùng phát triển gần học sinh Học sinh khám phá, tiếp cận khái niệm họ thấy thoải mái, khơng khiên cưỡng khái niệm hồn toàn vừa sức họ - Tạo hội tập duyệt cho học sinh mị mẫm dự đốn đề xuất phán đốn, “giả thuyết” Từ đó, nhờ trình tư học sinh làm bộc lộ đối tượng mang tính động cơ, nhu cầu tìm kiếm kiến thức 18 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version + Trong dạy học nói chung, việc tạo hội cho học sinh làm việc phát huy tiềm sáng tạo quan trọng, điều thể người giáo viên biết tạo mơi trường học tập, tích hợp cho học sinh, để từ học sinh phán đốn, nhận định, đề xuất cách giải, quan điểm khác lớp học VD: Khi dạy khái niệm tổ hợp, giáo viên đưa tình : Trong bảng thi đấu bóng đá gồm đội: A, B, C, D thi đấu vòng tròn lượt Hỏi có tất trận đấu? Giáo viên cho học sinh đề xuất phương pháp giải khác sau đề cập tốn mở rộng Nếu số lượng đội bóng lớn 16 đội (chẳng hạn) thi đấu vòng tròn lượt, giải quốc gia số trận đấu bao nhiêu? Đến tình học sinh gặp khó khăn, họ đưa phán đoán đưa giả thuyết Ta thấy 16 đội gấp lần bảng thi đấu gồm đội, phải số trận đấu x = 24 Một số học sinh khác kiên trì thử liệt kê, họ thấy số 24 không đúng; phương pháp liệt kê không hiệu số lượng đội thi đấu nhiều lên Do nhu cầu tìm kiếm lời giải, phương pháp, tri thức để giải toán bắt đầu nảy sinh Như học sinh tự đưa dự đốn, mị mẫm họ phát khái niệm tổ hợp công cụ quan trọng, cần thiết giúp họ thực lời giải toán - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nhằm kiểm chứng giả thuyết, đề xuất cách khác để giải vấn đề Theo lý thuyết kiến tạo dạy học trình tổ chức hoạt động học tập học sinh nhằm giải nhiệm vụ mục tiêu học tập, từ giúp học sinh tạo lập tri thức, rèn luyện kỹ phát triển tư Các hoạt động cá nhân, hoạt động thảo luận theo nhóm, kể việc trao đổi giáo viên học sinh hoạt động mang tính chủ đạo trình dạy học 19 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Trở lại ví dụ trên: Khi số lượng đội bóng 16, cho học sinh thảo luận đưa phương án giải quyết, ngồi phương án học sinh nêu học sinh nghĩ đến việc chia thành nhóm đội bóng để tính cho dễ dàng hơn, song việc chia nhỏ thành gồm đội gặp khó khăn, vướng mắc… Có học sinh kiên trì liệt kê tất trận đấu Từ khẳng định lời giải toán (tuy lâu, thời gian) để kiểm chứng điều giả thuyết đưa - Giáo viên thể chế hố kiến thức học sinh tìm được: Khi người học sinh tự đảm nhiệm trình giải vấn đề sau thảo luận theo nhóm Theo Nguyễn Bá Kim tìm lời giải cho vấn đề đặt ra, nhiều người học khơng biết tạo kiến thức dùng trường hợp khác Khơng nên đơn giản hố vấn đề, mà cho đặt học trò vào tình lựa chọn tốt họ kiến tạo kiến thức mà họ ý thức đồng với tri thức thời đại Việc chuyển hố kiến thức mà trị kiến tạo thành tri thức xã hội gọi thể chế hố Trong việc cần phải có vai trị thầy giáo, qua người học thức chấp nhận kiến thức tìm tri thức chung xã hội người giáo viên thức chấp nhận kết đạt học sinh Dưới góc độ sư phạm, muốn thể chế hố kiến thức người dạy phải giúp người học + Xác nhận kiến thức + Đồng hố phi hồn cảnh hố, phi thời gian hố phi cá nhân hoá lại kiến thức mà người học đạt + Cho học sinh thấy kiến thức đồng kiến thức có ích, cần ghi nhớ để vận dụng trường hợp khác gặp sau này, tức đồng hoá kiến thức thành tri thức xã hội, trái lại, 20 DeThiMau.vn http://www.fineprint.com PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version ... trình dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích1 1 nâng cao theo quan điểm kiến tạo - Thiết kế giáo án minh hoạ cho việc dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo. .. tổ chức dạy học khái niệm, định lý, qui tắc, tập tốn tổ hợp trình bày sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học phần tổ hợp sách. .. lý thuyết kiến tạo, quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học toán - Đề xuất quy trình dạy học phần tổ hợp sách giáo khoa đại số giải tích 11 nâng cao theo quan điểm kiến tạo - Thiết kế giáo án minh

Ngày đăng: 31/03/2022, 03:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan