1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề 2: Phản ứng oxi hóa khử và cân bằng hóa học40495

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 115,71 KB

Nội dung

Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN Câu 1: Cho phản ứng: BẰNG HÓA HỌC   NaNO3 + NaNO2 + H2O 2NO2 + 2NaOH  t   4KClO3 KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 2: Cho chất ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+ Số lượng chất ion đóng vai trị chất khử A B C D 2+ 2+ + Câu 3: Cho chất ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe ; Cu ; Ag Số lượng chất ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa A B C D 2+ - Câu 4: Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 5: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử A B C D Câu 6: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4 đóng vai trị A chất oxi hóa B chất khử C chất oxi hóa môi trường D chất khử môi trường Câu 7: Trong phản ứng FexOy + HNO3  N2 + Fe(NO3)3 + H2O phân tử FexOy A nhường (2y – 3x) electron B nhận (3x – 2y) electron C nhường (3x – 2y) electron D nhận (2y – 3x) electron Câu 8: Trong phản ứng tráng gương HCHO phân tử HCHO A nhường 2e B nhận 2e C nhận 4e D nhường 4e Câu 9: Tổng hệ số chất phản ứng Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O A 55 B 20 C 25 D 50 Câu 10: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa A B C D Câu 11 Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 11 B 10 C D Câu 12: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na Ca thành phần Phần tác dụng hết với O2 thu 15,8 gam hỗn hợp oxit Phần tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V ThuVienDeThi.com A 6,72 B 3,36 C 13,44 D 8,96 Dùng cho câu 13, 14: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K Ca thành phần Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng thu 1,568 lít khí N2 (đktc) dung dịch chứa x gam muối (khơng chứa NH4NO3) Phần tác dụng hồn tồn với oxi thu y gam hỗn hợp oxit Câu 13: Giá trị x A 73,20 B 58,30 C 66,98 D 81,88 Câu 14: Giá trị y A 20,5 B 35,4 C 26,1 D 41,0 Dùng cho câu 15, 16, 17, 18: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng thu hỗn hợp khí Y gồm chất Đốt chát hồn tồn Y cần V lít khí O2 (đktc) thu x gam CO2 y gam H2O Nếu cho V lít khí O2 (đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg Ca thu a gam hỗn hợp chất rắn Câu 15: Giá trị x A 13,2 B 22,0 C 17,6 D 8,8 Câu 16: Giá trị y A 7,2 B 5,4 C 9,0 D 10,8 Câu 17: Giá trị V A 10,08 B 31,36 C 15,68 D 13,44 Câu 18: Giá trị a A 62,4 B 51,2 C 58,6 D 73,4 Dùng cho câu 19, 20: Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành phần Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu 7,84 lít khí NO (đktc) dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3) Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu V lít khí H2(đktc) Câu 19: Giá trị x A 110,35 B 45,25 C 112,20 D 88,65 Câu 20: Giá trị V A 11,76 B 23,52 C 13,44 D 15,68 Dùng cho câu 21, 22: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu 54,95 gam chất rắn A gồm kim loại dung dịch B chứa muối Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Coi thể tích dung dịch khơng đổi Câu 21: Nồng độ mol/lít Cu(NO3)2 Y A 0,6 B 0,5 C 0,4 D 0,3 Câu 22: Tổng nồng độ mol/lít muối dung dịch B A 0,6 B 0,5 C 0,4 D 0,3 Câu 23 (CĐ KHỐI A -2007): Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 24 (CĐ KHỐI A -2007): Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3  o e) CH3CHO + H2 (Ni, t )  f) glucozơ + AgNO3 dung dịch NH3  ThuVienDeThi.com g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2  Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A a, b, c, d, e, h B a, b, d, e, f, g C a, b, d, e, f, h D a, b, c, d, e, g Câu 25 (CĐ KHỐI B -2007): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3 vai trị NaNO3 phản ứng A chất xúc tác B mơi trường C chất oxi hố D chất khử Câu 26 (CĐ KHỐI B -2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhường 12e B nhận 13e C nhận 12e D nhường 13e Câu 27(ĐH –KHỐI A -2008): Cho phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Câu 28 (CĐĐH –KHỐI A -2008) : Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br - B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh 3+ Fe Câu 29 (ĐH –KHỐI A -2009) : Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y Câu 30(CĐ –KHỐI A -2009) : Trong chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hố tính khử A B C D Câu 31 ĐH –KHỐI B -2009): Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu 32(CĐ –KB -2010) : Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 23 B 27 C 47 D 31 Câu 33(ĐH –KHỐI A -2010) : Thực thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng ThuVienDeThi.com (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy A B C D Câu 34(ĐH –KHỐI A -2010) : Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7 Câu 35(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng)0 t t (c) MnO2 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc) (e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 + Số phản ứng mà H axit đóng vai trị oxi hóa là: A B C D Câu 36(ĐH –KHỐI A -2011) : Cho dãy ch฀t ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+ S฀ ch฀t ion v฀a có tính oxi hóa, v฀a có tính kh฀ là: A B C D Câu 37(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa khử A B C D Câu 38(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d hệ số): aFeSO4 + bCl2  cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c A : B : C : D :1 Câu 39(ĐH –KHỐI A -2012) : Dãy chất sau thể tính oxi hóa phản ứng với SO2? A H2S, O2, nước brom B O2, nước brom, dung dịch KMnO4 C Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.D Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom ThuVienDeThi.com ... Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 24 (CĐ KHỐI A -2007): Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc... phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Câu 28 (CĐĐH –KHỐI A -2008) : Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br - B Tính oxi hóa. .. SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy A B C D Câu 34(ĐH –KHỐI A -2010) : Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử

Ngày đăng: 31/03/2022, 02:45

w