Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
359,58 KB
Nội dung
1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Nguyễn Thị Ánh Đào
CÔNG TÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠIBƯUĐIỆN
TRUNG ƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH : QUẢNTRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2012
2
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Minh An
Phản biện 1: …………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
3
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, trong quá trình đổi mới và phát triển, nguồnnhân
lực được thừa nhận là một yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố có tính
quyết định đến sự thành bại, uy thế, địa vị, khả năng phát triển bền
vững của tổ chức, của doanh nghiệp. Do đó các quốc gia đều đặt
con người vào vị trítrung tâm của sự phát triển và đề ra các chính
sách, chiến lược phát triển con người phục vụ yêu cầu của hiện tại
và tương lai.
Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp đều
chịu sự tác động bởi một môi trường đầy cạnh tranh và thách thức.
Để tồn tại và phát triển không có con đường nào khác là phải quản
trị nguồnnhânlực một cách có hiệu quả. Quảntrịnguồnnhânlực
thành công là nền tảng bền vững cho thành công của mọi hoạt động
trong tổ chức.
Bưu điệnTrungương (BĐTW) là đơn vị kinh tế trực thuộc
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, đơn vị duy nhất được
giao nhiệm vụ trực tiếp phục vụ thông tin liên lạc cho các cơ quan
Đảng và Nhà nước. Với năng lực mạng lưới thông tin liên lạc hiện
đại đa dịch vụ trải dài trên khắp 3 miền đất nước cùng trình độ của
đội ngũ cán bộ côngnhân viên, BĐTW luôn phục vụ tốt thông tin
cho sự lãnh đạo điều hành của Đảng và Nhà nước trong mọi tình
huống, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, chính vì
vậy luôn giữ được niềm tin, sự tín nhiệm cao của các cơ quan Đảng,
Nhà nước, các Bộ, Ban, Ngành Trung ương.
4
Tuy nhiên hiện nay trên thị trường Bưu chính Viễn thông tình
hình cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, nhiều doanh nghiệp cùng
kinh doanh dịch vụ Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ thông tin
(như Viettel, FPT,…) cũng như những đơn vị khác đang đứng trước
những thách thức và khó khăn to lớn: thị phần bị chia sẻ, yêu cầu
của khách hàng ngày một khắt khe hơn. Thực tế đó đòi hỏi Bưu
điện Trungương phải có những giải pháp để hoạt động phục vụ,
sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Cùng với sức mạnh
của khoa học kỹ thuật, sức mạnh về tài chính thì con người là yếu tố
quan trọng hàng đầu. Quản lý con người nhằm khai thác và phát
huy tiềm năng của đội ngũ cán bộ, lao động trong đơn vị tạo ra
năng suất lao động cao, tạo ra được lợi thế cạnh tranh so với các
doanh nghiệp khác đang là vấn đề bức thiết đặt ra đối với các đơn vị
của VNPT.
Để nâng cao năng lực kinh doanh và thực hiện tốt hơn nữa
nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước và Tập đoàn giao phó là
phục vụ thông tin cho sự chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo Đảng,
Nhà nước từ Trungương tới các địa phương, một thực tế đặt ra cho
Bưu điệnTrungương cần phải làm tốt côngtácquản lý lao động và
sử dụng lao động có hiệu quả là hết sức quan trọng. Làm tốt công
tác này là điều kiện để nâng cao năng suất, chất lượng lao động, đẩy
mạnh hoạt động phục vụ, sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của đơn vị, là nền tảng vững chắc góp phần quan trọng
vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
5
Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Công tácquản
trị nguồnnhânlựctạiBưuđiệnTrung ương” làm nội dung
nghiên cứu luận văn cao học chuyên ngành Quảntrị kinh doanh.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích của đề tài
Đề xuất được các giải pháp cơ bản hoàn thiện côngtácquản
trị nguồnnhânlực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnnhânlực
tại BưuđiệnTrung ương.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một
số nhiệm vụ cơ bản sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về quảntrịnhânlực
trong doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng quảntrịnguồnnhânlựctạiBưuđiện
Trung ương; chỉ ra những thành công và hạn chế chủ yếu trong vấn
đề này.
- Đề ra các giải pháp hoàn thiện côngtácquảntrịnguồnnhân
lực tạiBưuđiệnTrungương trong giai đoạn tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là côngtácquảntrịnguồn
nhân lựctạiBưuđiệnTrung ương.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là côngtácquảntrịnguồnnhân
lực của BĐTW từ năm 2007 đến 2011 để từ đó có các giải pháp
nhằm giúp BĐTW có hướng đi tích cực và tốt hơn trong côngtác
quản trịnguồnnhânlực của đơn vị.
6
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trong luận văn
này là phương pháp thống kê, phân tích số liệu thông tin tại
BĐTW.
Luận văn này khái quát và mô tả côngtácquảntrịnguồnnhân
lực tại BĐTW, từ khảo sát thực tế, phân tích số liệu để có cơ sở so
sánh, đánh giá ưu, nhược điểm, nguyên nhân… giúp BĐTW có một
cái nhìn tổng quan hiện tại để từ đó có các giải pháp nhằm giúp
đơn vị có hướng đi tích cực và tốt hơn trong côngtácquảntrị
nguồn nhânlực của mình trong giai đoạn hiện nay đến năm 2020.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo,
nội dung của luận văn được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về quảntrịnguồnnhânlực trong
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng côngtácquảntrịnguồnnhânlựctại
Bưu điệnTrungương
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện côngtácquảntrị
nguồn nhânlựctạiBưuđiệnTrungương đến năm 2020
6. Đóng góp chủ yếu của luận văn
- Từ những tổng quan lý thuyết về quảntrịnguồnnhân lực,
tác giả đã tiến hành phân tích làm rõ từng chức năng căn bản
trong côngtácquảntrịnguồnnhânlực để vận dụng vào tình hình
thực tế tạiBưuđiệnTrung ương.
7
- Không những nghiên cứu tài liệu, giáo trình trong nước; tác
giả còn tham khảo giáo trình của nước ngoài về quảntrịnguồn
nhân lực, rút ra bài học kinh nghiệm để giới thiệu những phương
pháp mới trong côngtácquảntrịnguồnnhânlực mà các công ty
lớn hiện nay đang áp dụng.
- Đã đề xuất được các giải pháp có tính hệ thống và khả thi
nhằm hoàn thiện côngtácquảntrịnguồnnhânlực của BĐTW.
8
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 BẢN CHẤT QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
1.1.1 Khái niệm
“Quản trịnguồnnhânlực là khoa học đồng thời là nghệ thuật
trong việc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, phát triển và duy trì con
người trong tổ chức có hiệu quả nhất nhằm đạt tới kết quả tối ưu
cho cả tổ chức lẫn nhân viên”.
1.1.2 Mục tiêu của quảntrịnguồnnhânlực
- Sử dụng có hiệu quả nguồnnhânlực trong doanh nghiệp để
nâng cao năng suất lao động và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ
chức.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện
cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích
thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm
với doanh nghiệp.
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến côngtácquảntrịnguồn
nhân lực
- Nhóm nhân tố thuộc môi trường bên ngoài như kinh tế, dân
số, pháp luật, văn hóa, đối thủ cạnh tranh, khoa học kỹ thuật…
- Nhóm yếu tố thuộc môi trường bên trong như mục tiêu,
chiến lược công ty, văn hóa doanh nghiệp, phong cách của lãnh đạo
doanh nghiệp…
* Ảnh hưởng từ những nhân tố bên ngoài
9
- Văn hóa xã hội
- Kinh tế
- Kỹ thuật công nghệ
- Môi trường
- Luật pháp - chính trị
- Đối thủ cạnh tranh- Khách hàng
- Chính quyền và các đoàn thể
* Các nhân tố bên trong
- Đội ngũ lãnh đạo
- Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức
- Chính sách và quy định của doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp
1.1.4 Ý nghĩa thực tiễn của quảntrịnguồnnhânlực
“Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quảntrị con người là
nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác
đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quảntrị con người” -
Likert – 1967. “Các công ty ngày nay hơn nhau hay không chính là
do phẩm chất, trình độ và sự gắn bó của nhân viên đối với công ty -
nghĩa là các nhà quảntrị phải nhận thức và đề ra chiến lược quản
trị nguồntài nguyên nhân sự của mình một cách có hiệu quả” – Jim
Keyser – 1987.
1.2 Nội dung cơ bản của Quảntrịnguồnnhânlực
1.2.1 Thu hút nguồnnhânlực
- Hoạch định nguồnnhânlực
10
- Phân tích công việc, thiết lập bản mô tả công việc và tiêu
chuẩn công việc
- Tuyển dụng nguồnnhânlực
- Chương trình hội nhập với môi trường làm việc
1.2.2 Đào tạo và phát triển nguồnnhânlực
1.2.3 Duy trìnguồnnhânlực
- Đánh giá thành tích côngtác
- Trả lương
1.3 Kinh nghiệm Quảntrịnguồnnhânlực và bài học kinh
nghiệm
1.3.1 Tình hình quảntrịnguồnnhânlực ở các công ty Việt
Nam
1.3.2 Tình hình quảntrịnguồnnhânlực của một số nước
trên thế giới và bài học kinh nghiệm
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương I đã hệ thống lại các vấn đề lý luận cơ bản về quảntrị
nguồn nhânlực trên cơ sở khoa học và khẳng định vai trò của quản
trị nguồnnhânlực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đối với
các doanh nghiệp.
Vậy việc phân tích và vận dụng đúng các cơ sở lý thuyết của
quản trịnguồnnhânlực vào trong môi trường ngành viễn thông nói
chung cũng như BĐTW nói riêng sẽ có ý nghĩa thiết thực và mang
lại hiệu quả như mong đợi.
[...]... động KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong chương 3 luận văn đã nghiên cứu các giải phát chủ yếu nhằm hoàn thiện công tácquảntrịnguồnnhânlực tại BưuđiệnTrungương Căn cứ vào các nội dung quảntrịnguồnnhânlực trong chương 1, thực trạng công tácquảntrịnguồnnhânlực tại BĐTW trong chương 2, luận văn đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện côngtácquảntrịnguồnnhânlựctạiBưuđiệnTrungương trong giai... định hướng quảntrịnguồnnhânlựctại BĐTW 20 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠIBƯUĐIỆNTRUNGƯƠNG 3.1 Định hướng hoạt động của BưuđiệnTrungương đến năm 2020 3.1.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh 3.1.2 Phương hướng về hoạt động Quảntrịnguồnnhânlực Bộ máy quảntrịnhân sự gọn nhẹ, hợp lý, hiệu quả Thu hút và tuyển chọn lực lượng lao...11 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠIBƯUĐIỆNTRUNGƯƠNG 2.1 Tổng quan về BưuđiệnTrungương 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức BưuđiệnTrungương 2.1.2.1 Nguyên tắc tổ chức quản lý của BưuĐiệnTrungương 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của BưuĐiệnTrungương 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Tình hình... tốt hơn nhu cầu của nhân dân và là công cụ đắc lực phục vụ cho Đảng và Nhà nước Tuy vậy, BĐTW vẫn còn một số tồn tại về công tácquảntrịnguồnnhânlực Sau khi phân tích kỹ lưỡng thực trạng quảntrịnguồnnhânlựctại BĐTW, bản luận văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tácquảntrịnguồnnhânlực tại đơn vị Trong đó lưu ý các giải pháp sau: - Phân tích công việc một cách cụ... đóng tại 3 địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, do vậy côngtácquảntrịnhânlực gặp khó khăn Trình độ, kỹ năng quảntrịnguồnnhânlực của các nhân viên phụ trách nhânlực chưa được nhạy bén Mặt khác một số cán bộ lãnh đạo chưa nhận thức đúng đắn về vai trò then chốt của nhânlực và quảntrịnhânlực đối với sự thành công của doanh nghiệp, điều này thực sự gây khó khăn cho hoạt động quảntrị nguồn. .. nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp thu hút nguồnnhânlực 23 Phân tích công việc một cách cụ thể, xây dựng bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc để làm cơ sở cho hoạt động quảntrịnguồnnhânlực Hoàn thiện hoạt động kế hoạch nguồnnhânlực nhằm đánh giá đúng tình hình hiện tại, dự báo nguồnnhânlực cho tương lai Thực hiện côngtác tuyển chọn nhânlực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh thực... tiến hệ thống lương thưởng theo hướng tăng thu nhập cho lao động chất xám, tăng cường thưởng sáng kiến nhằm khuyến khích lao động sáng tạo 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tácQuảntrịnguồnnhânlực tại BưuđiệnTrungương 3.2.1 Nhóm giải pháp thu hút nguồnnhânlực 3.2.1.1 Tổ chức phân tích công việc Phương pháp phân tích công việc Hoàn thiện bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc 3.2.1.2... thể, xây dựng các bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc, làm cơ sở cho các hoạt động quảntrịnguồnnhânlực - Thường xuyên kế hoạch hóa nguồnnhânlực nhằm đánh giá đúng tình hình hiện tại, dự báo cho tương lai để hỗ trợ cho các giải pháp quảntrịnguồnnhânlực đi đúng hướng - Chú trọng côngtác tuyển dụng và bố trí lao động xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch và chương trình này nhằm đảm bảo... Trungương là 338 người Có 110 lao động nữ và 228 lao động nam , trong đó: Lao động quản lý: 76 Lao động công nghệ: 191 Lao động Phụ trợ: 70 2.2.2 Thu hút nguồnnhânlực 2.2.2.1 Côngtác phân tích công việc 2.2.2.2 Côngtác kế hoạch hóa nguồnnhânlực 2.2.2.3 Côngtác tuyển dụng nhân sự 2.2.3 Đào tạo và phát triển nguồnnhânlực 2.2.2.1 Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng 2.2.2.2 Đối tượng được cử đi đào tạo,... tích công việc bài bản và đồng bộ, việc phân tích chưa được cụ thể, sát thực công việc, điều kiện, tiêu chuẩn, kỹ năng của từng chức danh, từng vị trí chuyên viên, nhân viên văn phòng… - Côngtác hoạch định nguồnnhânlựcCôngtác hoạch định nguồnnhânlực của đơn vị chưa có các chiến lược, dự báo lâu dài cho nguồnnhânlực của đơn vị - Côngtác đánh giá thành tích tập thể Việc đánh giá thành tích cá nhân . chương:
Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại
Bưu điện Trung ương. của đề tài là công tác quản trị nguồn
nhân lực tại Bưu điện Trung ương.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác quản trị nguồn nhân
lực của BĐTW từ