1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 1)38689

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năm học 2014 - 2015 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS ôn tập, củng cố kiến thức sở lý thuyết hoá học nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hồn, BTH, phản ứng oxy hố – khử, tốc độ phản ứng cân HH 2.Kĩ năng: - Vận dụng phương pháp để giải toán nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học… - Lập PTHH phản ứng oxy hoá – khử phương pháp thăng electron 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập, BTH nguyên tố Máy chiếu Học sinh: Ơn lại kiến thức chương trình hóa học lớp 10 III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái kiến thức học IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Không Nội dung: GV đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, cần điểm qua số kiến thức chương trình lớp 10 HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động 1: - GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm chương trình hố lớp 10 về: Cơ sở lý thuyết hoá học, giúp hs thuận lợi tiếp thu kiến thức HH lớp 11 Hoạt động 2: - GV: ? Cấu tạo ? Đặc điểm loại hạt ? Đồng vị ? Biểu thức tính khối lượng ngun tử trung bình ? - GV: cho ví dụ: Tính khối lượng nguyên tử trung bình Clo 35 Cl chiếm 75,77% biết clo có đồng vị 17 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử HS:giải bt NỘI DUNG I Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử + Vỏ : electron điện tích 1- + Hạt nhân : proton điện tích 1+ nơtron khơng mang điện Đồng vị A a.X  b.Y 100 Thí dụ: A (Cl)  Hoạt động 3: - GV: ? Cấu hình electron ngun tử ? Thí dụ Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe, 35Br Hướng dẫn học sinh viết phân bố lượng chuyển sang cấu hình electron nguyên tử 75,77.35  24,23.37 ≈ 35,5 100 Cấu hình electron nguyên tử E : 1s22s22p63s23p64s1 19K Ch : 1s22s22p63s23p64s1 20Ca E : 1s22s22p63s23p64s2 Ch : 1s22s22p63s23p64s2 26Fe ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 E : 1s22s22p63s23p64s23d6 Ch : 1s22s22p63s23p63d64s2 35Br E :1s22s22p63s23p64s23d104p5 Ch :1s22s22p63s23p63d104s24p5 II Định luật tuần hoàn Hoạt động 4: Nội dung - GV: yêu cầu HS nêu nội dung ? Sự biến đổi tính chất - GV:?Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, Thí dụ: so sánh tính chất đơn chất hợp độ âm điện, bán kính nguyên tử chu chất nitơ photpho 2 kì, phân nhóm chính? 7N : 1s 2s 2p - GV: Yêu cầu HS so sánh tính chất đơn 15P : 1s22s22p63s23p3 chất hợp chất nitơ photpho Chúng thuộc nhóm VA Bán kính nguyên tử N < P Độ âm điện N > P Tính phi kim N > P Hiđroxit HNO3 có tính axit mạnh H3PO4 III Liên kết hố học Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh Hoạt động 5: điện ion mang điện tích trái dấu: - GV: ? Hãy phân loại liên kết hoá học ? Mối Liên kết cộng hoá trị hình thành quan hệ hiệu độ âm điện liên kết hố góp chung cặp electron: học ? Mối quan hệ hiệu độ âm điện loại - GV: ? Mối quan hệ liên kết hoá học liên kết hoá học: số tính chất vật lí ? Hiệu độ âm Loại liên kết điện (χ) Liên kết CHT không 0 10-7 M [H+] Ý nghĩa tích số ion nước: a) Trong mt axít: -Vd: tính [H+] [OH -] dd HCl HCl  H+ + Cl10-3 M 10-3 M => [H+] = [HCl] = 10-3 M =>[OH-] 1014 = 3 = 10-11M 10 => [H+] > [OH-] hay [H+] >10-7 M b) Trong mt bazơ: -Vd: Tính [H+] [OH-] dung dịch NaOH 10-5 M NaOH  Na+ + OH10-5 M 10-5 M => [OH-] = [NaOH] = 10-5 M => [H+] 1014 = 5 = 10-9 M 10 =>[OH-] > [H+] * Vậy [H+] đại lượng đánh giá độ axít, dộ bazơ dung dịch Mt trung tính: [H+] = 10-7 M Mt bazơ : [H+] 10-7 M V - TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Tổng kết - Giá trị [H+] môi trường axit, bazơ, trung tính? - Làm tập 4,6/sgk trang 14 Hướng dẫn học - Học bài, làm tập SGK - Soạn “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li” ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 Tiết 5: Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH-CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ (t2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính mơi trường kiềm - Chất thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn 2.Kĩ năng: - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các dung dịch để xác định độ pH dựa vào bảng màu chuẩn Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Tích số ion gì, bao 25oC? nêu ý nghĩa tích số ion nước? - GV nhận xét, cho điểm Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 4: - Gv: Giảng cho hs hiểu cần dùng pH ? Dung dịch sử dụng nhiều thường có [H+] khoảng 10 -1  10-14 M Để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm, người ta dùng pH - Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết pH ? Hs: [H+] = 10-pH M Nếu [H+] = 10-a M => pH = a - Gv: Giúp hs nhận biết mối liên hệ pH [H+] biết [H+] Hs: Kết luận mối liên hệ [H+] pH - Gv: cho ví dụ: Tính [H+], [OH-], pH NỘI DUNG II Khái niệm PH chất thị axít – bazơ: Khái niệm pH: [H+] = 10-PH M hay pH= -lg [H+] Nếu [H+] = 10-a M pH = a Vd: [H+] = 10-3 M => pH=3 mt axít [H+] = 10-11 M => pH = 11: mt bazơ [H+]= 10-7 M => pH = 7:môi trường trung tính ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 dung dịch Ba(OH)2 0,0005M? Chất thị axít – bazơ : Hoạt động 5: - Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá - Gv: Cho hs nhìn vào bảng 11 sgk, cho trị pH dung dịch biết màu quỳ Phenolphtalein (ở Vd: Quỳ tím, phenolphtalein thị vạn giá trị pH khác nhau) thay đổi ? Hs: Màu quỳ Phenolphtlein dung dịch khoảng pH giống màu giống - Gv bổ sung: Khi ta gọi chất quỳ, Phenolphtalein có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch chất thị axit-bazơ - Gv: Yêu cầu hs dùng chất thị học nhận biết chất ống nghiệp đựng dung dịch axít lỗng, H2O nguyên chất, dung dịch kiềm loãng - Gv: Hướng dẫn hs nhúng giấy pH vào dung dịch, đem so sánh với bảng màu chuẩn để xđ PH - Gv bổ sung thêm: Để xác định giá trị tương đối xác pH, người ta dùng máy đo pH V -TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Tổng kết - Giá trị pH môi trường axit, bazơ, trung tính? - Cách tính pH - Làm tập 5/sgk trang 14 Hướng dẫn học - Học bài, làm tập SGK - Soạn “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li” ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 Tiết 7: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (tiết 1) Bài 4: I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Để xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li phải có điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí 2.Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đốn kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn - Tính khối lượng thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thí nghiệm: dd Na2SO4 + dd BaCl2; dd HCl+ dd NaOH; ddHCl + dd CH3COONa; dd HCl + dd Na2CO3 Học sinh: Học cũ, làm tập, soạn III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa quan sát để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: - Tính [H+], [OH-] dung dịch HCl có pH= 11? Nội dung: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động 1: - GV làm thí nghiệm: NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI: Phản ứng tạo thành chất kết tủa: * Thí nghiệm: ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 + Nhỏ dd Na2SO4 vào cốc đựng dd BaCl2 + Hs quan sát, nhận xét tượng GV cho hs viết phương trình phản ứng GV lưu ý hs tính tan chấtu cầu hs viết phương trình ion - GV hướng dẫn HS viết phương trình ion rút gọn phản ứng Bản chất phản ứng ? - Gv kết luận: - Gv: Tương tự cho dd CuSO4 pứ với dd NaOH -Yêu cầu hs viết pt phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn -Rút chất phản ứng Hs: 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2  + Na2SO4 - Nhỏ dd Na2SO4 vào cốc đựng dd BaCl2  có kết tủa trắng * Phương trình dạng phân tử: Na2SO4+BaCl2BaSO4+2NaCl Trắng * Phương trình ion đầy đủ: 2Na+ + SO2-4 + Ba2++ 2Cl- BaSO4+ 2Na+ + 2Cl* Phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42-  BaSO4 ↓ →Phương trình ion rút gọn thực chất phản ứng ion Ba 2+ SO4 2- tạo kết tủa BaSO4 2Na+ + 2OH- + Cu2+ + SO42-  Cu(OH)2 + 2Na+ + SO42- Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 ↓ Hoạt động 2: - Gv: Làm TN: dung dịch NaOH(có phenolphtalein) phản ứng với dd HCl - Gv: Yêu cầu hs quan sát tượng ? + Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn dd NaOH dd HCl - Gv gợi ý: Chuyển chất dễ tan, chất điện li mạnh thành ion, giữ nguyên chất điện li yếu H2O Hs: NaOH + HCl  NaCl + H2O Na+ + OH- + H+ + Cl-  Na+ + Cl- + H2O H+ + OH-  H2O - Gv kết luận: Bản chất vủa phản ứng ion H+ ion OH- kết hợp với tạo H2O - Gv: Tương tự cho dd Mg (OH)2(r) pứ với dd HCl + Yêu cầu hs viết pt phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn + Rút chất pứ Hs: Mg(OH)2(r) + 2HCl  MgCl2 + 2H2O Mg(OH)2(r) + 2H+ + 2Cl-  Mg2+ +2Cl- + H2O Mg(OH)2(r) + 2H+  Mg 2+ + 2H2O - Gv kết luận: Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a Phản ứng tạo thành nước: * TN: Dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch HCl → H2O Pt phân tử: NaOH + HCl → H2O + NaCl Pt ion đầy đủ: Na+ + OH- + H+ + Cl- → H2O + Na+ + Cl- Phương trình ion rút gọn: H+ +OH- → H2O →Phản ứng dd axít hiđroxít có tính bazơ dễ xảy tạo thành chất điện li yếu H2O Hoạt động 3: b Phản ứng tạo thành axít yếu: - Gv trình bày thí nghiệm SGK cho dd HCl * TN: Cho dd HCl vào phản ứng dung dịch vào phản ứng dd CH3COONa, cho biết CH COONa ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 sản phẩm Yêu cầu hs viết phương trình phân tử dựa vào tính chất chất tham gia phản ứng Hs:HCl+ CH3COONa CH3COOH + NaCl - Gv: Dùng phụ lục “ tính tan số chất nước Hãy viết pt ion đầy đủ - Gv kết luận: Trong dd ion H+ kết hợp với ion CH3COO- tạo thành chất điện li yếu CH3COOH - Phương trình phân tử: HCl + CH3COONa → CH3COOH+ NaCl - Phương trình ion đầy đủ: Hoạt động 4: Phản ứng tạo thành chất khí: * TN: cho dd HCl vào dd Na2CO3 → khí - Phương trình phân tử: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl+CO2 + H2O - Phương trình ion đầy đủ: 2H+ +2Cl- +2Na+ +CO32-→2Na+ +2Cl+CO2+ H2O - Phương trình ion thu gọn: 2H++CO32-→CO2+ H2O - Gv: Làm TN cho dd HCl vào pứ với dd Na2CO3 Gv: Yêu cầu hs quan sát, ghi tượng: + Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn dd HCl Na2CO3 + Rút chất pứ - Gv kết luận: Phản ứng muối cacbonat dd axít dễ xảy vừa tạo chất điện li yếu H2O vừa tạo chất khí CO2 - Gv: Cho vd tương tự cho hs tự làm, cho CaCO3 (r) phản ứng với dd HCl - Gv: Lưu ý cho hs: muối cacbonat tan nước tan dễ dàng dd axít Hs: CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2  H++Cl-+CH3COO-+Na+→ CH3COOH+Na++Cl- - Phương trình ion thu gọn: H+ + CH3COO- → CH3COOH II KẾT LUẬN: - Phản ứng xảy dd chất điện li Hoạt động 5: - GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luân phản ứng ion - Để phản ứng trao đổi ion dung dịch về: + Bản chất phản ứng xảy dd chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: chất điện li? + Chất kết tủa + Để phản ứng trao đổi ion dung + Chất điện li yếu dịch chất điện li xảy cần có + Chất khí điều kiện nào? V -TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Tổng kết Viết phương trình phân tử, pt ion đầy đủ ion rút gọn pư: dd Fe(NO3)3 dd KOH; dd K2SO4 dd BaCl2; dd Zn(OH)2 dd H2SO4; dd HNO3 dd Ba(OH)2 Hướng dẫn học - Học bài, làm tập - Soạn “Luyện tập” ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 Tiết 8: LUYỆNTẬP: AXIT- BAZƠ- MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Bài 5: I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức axit, bazơ điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh, tinh thần học tập tích cực III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Lựa chọn tập Máy chiếu Học sinh: Ôn kiến thức cũ, làm tập IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề, vấn đáp - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15 phút) 1) Viết phương trình phân tử ion thu gọn phản ứng: AlCl3 + KOH; FeS + HCl 2) Viết phương trình phân tử phản ứng có phương trình ion thu gọn sau: a) Zn2+ + OH-  Zn(OH)2 b) 2H+ + CO32- CO2 + H2O c) H+ + OH-  H2O 3) Tính nồng độ mol ion có 150 ml dung dịch chứa 0,4 g NaOH? Nội dung: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG A Các kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: - Khái niệm axít, bazơ, muối, pH, hiđroxít lưỡng tính Gv phát vấn học sinh: + Theo thuyết điện li Areniut, axit, bazơ, - Điều kiện xảy phản ứng trao đổi muối, pH, hiđroxit lưỡng tính định dung dịch chất điện li - Ý nghĩa phương trình ion thu gọn nghĩa nào? + Để phản ứng trao đổi ion xảy ra, cần phải thoả mãn điều kiện nào? +Ý nghĩa phương trình ion thu gọn? II Bài tập: Bài tập1: Viết phương trình điện li: Bài tập1: a K2S  2K+ + S2- HS: Thảo luận, lên bảng, hs khác nhận xét, b Na2HPO4  2Na+ + HPO42HPO42-  H+ + PO43bổ sung c NaH2PO4  Na+ + H2PO4- GV: Nhận xét, đánh giá H2PO4-  H+ + HPO42HPO42-  H+ + PO43Hoạt động 2: ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 d Pb(OH)2  Pb2+ + 2OHPb(OH)2  PbO22- + 2H+ e HBrO  H+ + BrOf HF  H+ + Fg HClO4  H+ + ClO4h H2SO4  2H+ + SO42i H2S  2H+ + S2j NaHSO4  Na+ + HSO4HSO4-  H+ + SO42k Cr(OH)3  Cr3+ + 3OHCr(OH)3  H+ + CrO2- + H2O l Ba(OH)2  Ba2+ + 2OHBài tập4: Phương trình ion rút gọn: a Ca2+ + CO32-  CaCO3  Bài tập 4: Hs: Thảo luận viết phương trình, lên bảng, hs b Fe2- + 2OH-  Fe(OH)2  khác nhận xét, bổ sung c HCO3- + H+  CO2  + H2O Gv: Nhận xét, đánh giá d HCO3- + OH+  H2O + CO32e Khơng có g Pb(OH)2 (r) + 2H+  Pb2+ + 2H2O h H2PbO2 (r) + 2OH-  PbO22- + 2H2O i Cu2+ + S2-  CuS  Bài tập2: Ta có: [H+] = 10-2 => pH = - Hs: Thảo luận giải tập 2,3/22SGK, lên [OH-] = 10-14/10-2 = 10-12 bảng, hs khác nhận xét, bổ sung pH=2 < 7 Mơi trường axít - Gv: Nhận xét, đánh giá  Quỳ tím có màu đỏ Bài tập 3: pH = 9.0 [H+] = 10-9M [OH-] = 10-14/10-9 = 10-5M pH >  Môi trường kiềm  Phenolphtalein không màu Củng cố: Sơ lược lại dạng tập VI Dặn dò: - Bài tập: Trộn lẫn 50 ml dung dịch Na2CO3 với 50 ml dung dịch CaCl2 1M Tính nồng độ mol ion dung dịch thu khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng? - L àm tập lại sgk Chuẩn bị thực hành số VII Rút kinh nghiệm: ThuVienDeThi.com ... dẫn học - Ôn tập kiến thức halogen, oxi – lưu huỳnh - Làm tập axit sunfuric ThuVienDeThi.com Năm học 2014 - 2015 Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hệ thống hố tính chất... cần phải thoả mãn điều kiện nào? +Ý nghĩa phương trình ion thu gọn? II Bài tập: Bài tập1 : Viết phương trình điện li: Bài tập1 : a K2S  2K+ + S2- HS: Thảo luận, lên bảng, hs khác nhận xét, b Na2HPO4... TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Không Nội dung: Đặt vấn đề: Chúng ta ôn tập sở lý thuyết hố học, phần cịn lại halogen oxi lưu huỳnh ôn tập tiếp tiết HOẠT

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:13

Xem thêm:

w