1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác giám sát từ xa của thanh tra ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng theo CAMELS,Luận văn thạc sĩ kinh tế

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 577,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG VĂN THẮNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT TỪ XA CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO CAMELS Chuyên ngành: Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN ĐÌNH TỰ HÀ NỘI- Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học Học viện ngân hàng, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Đình Tự tận tình hướng dẫn tơi xin cảm ơn đồng nghiệp Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Văn Thắng MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, đồ thị Tóm tắt luận văn LỜI NÓI ĐẦU: .1 Sự cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO CAMELS 1.1Khái quát hoạt động tra, giám sát TCTD: 1.1.1 Vai trò chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng: 1.1.2 Sự cần thiết phải tra, giám sát hoạt động NHTM: 1.1.3 Đối tượng tra, giám sát hoạt động ngân hàng: 1.2 Nội dung hoạt động tra, giám sát TCTD theo CAMEL:6 1.2.1 Khái niệm GSTX: :6 1.2.2 Sự cần thiết sử dụng CAMELS để giám sát TCTD: 1.2.3 Mục tiêu giám sát từ xa hoạt động NHTM: .8 1.2.4 Nội dung hoạt động GSTX theo CAMELS: 1.2.5 Phương pháp quy trình GSTX theo CAMELS: .15 1.3Chất lượng Giám sát từ xa: 17 1.3.1 Khái niệm chất lượng: 17 1.3.2 Nội dung đánh giá chất lượng GSTX theo CAMELS: .17 1.4Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng số nước giới: 20 1.4.1 V ề tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng: 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT TỪ XA CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG 2.1Tổng quan trình hình thành phát triển TTNH Nhà nước Việt Nam: 23 2.1.1 Tổng quan trình hình thành phát triển: .23 2.1.2 Thực trạng hoạt động GSTX theo CAMELS tra ngân hàng: 29 2.2Đánh giá tổng quát chất lượng GSTX theo CAMELS: 61 2.2.1 Những kết đạt được: 61 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân: 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GSTX THEO CAMELS CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động tra, giám sát NHNN thời gian tới: .66 3.1.1 Định hướng xây dựng NHNN Việt Nam thành Ngân hàng Trung ương đại: 66 3.1.2 Định hướng hoạt động tra, giám sát NHNN thời gian tới: 68 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng GSTX theo CAMELS TTNH Nhà nước Việt Nam TCTD: .70 3.2.1 Hoàn thiện nội dung quy trình GSTX theo CAMELS: 71 3.2.2 Tăng cường hệ thống thông tin công nghệ phục vụ GSTX: 80 3.2.3 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động GSTX theo CAMELS: 83 3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho TTNH: .83 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 84 3.3.1 Đối với Nhà nước: 84 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW: Ngân hàng Nhà nước Trung ương TTNH: Thanh tra ngân hàng TTGSNH: Thanh tra, giám sát ngân hàng GSTX: Giám sát từ xa NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại Cổ phần NHLD: Ngân hàng liên doanh NHLDNN: Ngân hàng Liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi CTTC: Cơng ty tài QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Tài sản có tồn hệ thống Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động thị trường II Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền Bảng 2.8: Dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán lĩnh vực bất động sản Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Bảng 2.10: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Bảng 2.11: Tình hình nhận gửi, vay cho vay TCTD nước Bảng 2.12: Kết kinh doanh Bảng 2.13: Khả khoản toàn hệ thống Sơ đồ 1.1: Quy trình giám sát TCTD Sơ đồ 1.2: Tổ chức Thanh tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sơ đồ 2.1: Tổ chức thực báo cáo kết phân tích giám sát Thanh tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sơ đồ 3.1: Mơ hình hệ thống truyền tải thông tin phục vụ GSTX Đồ thị 2.1: Cơ cấu vốn huy động năm 2009-2010 Đồ thị 2.2: Diễn biến vốn huy động TTI qua quý Đồ thị 2.3: Thị phần huy động vốn năm 2009-2010 Đồ thị 2.4: Diễn biến dư nợ tín dụng thị trường I Đồ thị 2.5: Thị phần cho vay năm 2009-2010 Đồ thị 2.6: Diễn biến nợ xấu qua quý Đồ thị 2.7: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với vốn huy động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng tổ chức thành hệ thống thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), thực hoạt động tra hành hoạt động tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng phạm vi quản lý nhà nước NHNN tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Mục đích hoạt động tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phục vụ việc thực sách tiền tệ quốc gia; phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pháp luật; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, nội dung phương pháp giám sát Thanh tra ngân hàng (TTNH) không ngừng đổi theo yêu cầu phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, hoạt động giám sát từ xa trọng tăng cường bước phát huy hiệu Thông qua hoạt động giám sát từ xa giúp cho TTNH nói riêng NHNN nói chung có thông tin, số liệu hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) cách thường xuyên, liên tục, làm sở góp phần cho đạo hoạt động tra, giám sát hoạch định sách tiền tệ tốt Tuy nhiên, kết hoạt động giám sát từ xa chưa đáp ứng phát triển hệ thống ngân hàng đại, nội dung phương pháp giám sát chưa phù hợp, khả kiểm sốt tồn thị trường tiền tệ giám sát rủi ro yếu Kết giám sát chưa đưa cảnh báo hiệu quả, chưa rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD), đặc biệt cảnh báo sớm Mơ hình tổ chức chuẩn mực nghiệp vụ Thanh tra ngân hàng chưa đáp ứng chuẩn mực Thanh tra ngân hàng quốc tế theo quy định Uỷ ban Bssel Với nhận thức đó, tác giả lựa chọn đề tài "Công tác giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng Tổ chức tín dụng theo CAMELS" để nghiên cứu với mong muốn góp phần tìm mạt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân tồn yếu kém, để từ đề giải pháp khắc phục, góp phần đưa hoạt động TTNH, công tác giám sát từ xa đạt hiệu hơn, không ngừng phát triển hồn thiện, phù hợp với thơng lệ quốc tế đáp ứng yêu cầu hệ thống Ngân hàng Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vấn đề có tính lý luận hoạt động giám sát TCTD theo CAMELS; - Phân tích làm rõ thực trạng giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng theo CAMELS thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát NHNN TCTD Việt Nam theo CAMELS qua công tác giám sát từ xa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng TCTD Nhà nước, TCTD Cổ phần TCTD nước hoạt động Việt Nam; - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động công tác Giám sát từ xa đối tượng nêu từ năm 2008 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng; vật lịch sử; suy luận logic; đặc biệt kết hợp phân tích, đối chiếu lý luận thực tiễn 74 - Nợ xấu tổng dư nợ tín dụng: Phản ánh chất lượng khoản vay ngân hàng; - Xem xét mức độ tập trung cho vay ngân hàng khách hàng, nhóm khách hàng ngành, lĩnh vực để đánh giá mức độ rủi ro; Cho vay nhóm khách hàng liên quan/Vốn tự có; - Dự phịng rủi ro tín dụng/tổng dư nợ: Xem xét mức độ đầy đủ việc trích lập dự phịng cho khoản vay * Yếu tố thu nhập (Yếu tố E): Bổ xung Dữ liệu đánh giá khoảng thời gian khứ (4-5 năm) để đưa đánh giá xác thu nhập ngân hàng hay toàn hệ thống TCTD Báo cáo phân tích cấu thu nhập ngân hàng toàn hệ thống theo tiêu như: Thu từ lãi; Chi phí trả lãi; Thu ngồi lãi; Dự phòng, v.v Cần bổ xung tiêu chủ yếu sau để nâng cao hiệu phân tích: - Thu từ lãi/ tái sản có bình qn: Để cho biết khả sinh lời tài sản hoạt động tín dụng rõ hơn; - Chi phí trả lãi/tài sản có bình qn: Để Cho biết cụ thể chi phí hoạt động tín dụng; - Lợi nhuận trước thuế/Tài sản có bình qn (ROA): Nhằm làm rõ khả sinh lời tổng tài sản, cho biết đồng tài sản bỏ tạo đồng lợi nhuận; - Lợi nhuận trước thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ số cho biết khả sinh lời Vốn chủ sở hữu Nó cho biết đồng bỏ tạo đồng lợi nhuận; 75 - Tổng chi phí/Tổng thu nhập: Để cho biết cụ thể chi phí phát sinh để có thu nhập Nó cho biết để tạo đồng thu nhập, NH bỏ chi phí; - Thu nhập lãi rịng/Tổng tài sản có sinh lời: Để cho biết cụ thể Số tiền lãi rịng thu từ có tài sản Có sinh lời * Chỉ tiêu khoản (Yếu tố L): Đây tiêu nhằm đánh giá cấu tiền gửi ngân hàng toàn hệ thống TCTD theo số tiêu như: Tổng tài sản có, tài sản nợ, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi Các tiêu cần bổ xung hồn thiện: - Tiền gửi khơng kỳ hạn/Tổng tiền gửi: Đánh giá nguồn vốn không ổn định chiếm tỷ lệ tổng tiền gửi; - Dư nợ cho vay/tổng tiền gửi: Đo lường mức độ tiền gửi tài trợ dư nợ cho vay; - Tiền khoản tương đương tiền/ Tổng tài sản: Xem xét tài sản có tính lỏng cao tổng tài sản; - Vốn khả dụng / Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế dân cư: Phản ánh khả sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền tổ chức kinh tế dân cư; - Tổng tài sản toán ngay/Tổng nợ phải trả * Đối với Chỉ số độ nhạy (Yếu tố S): Đây số nhằm hoàn thiện nội dung giám sát theo CAMELS(Trước chưa có số này) Chỉ số nhằm đánh giá độ nhạy ngân hàng so với biến động thị trường với 76 - Tổng trạng thái ngoại hối Âm (Dương)/Tổng vốn tự có; - Lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ / Tổng lợi nhuận (ii)Đánh giá rủi ro giá gồm: - Tổng khoản chứng khoán đấu tư (chứng khốn kinh doanh, khoản đầu tư góp vốn mua cổ phần)/ Tổng tài sản; - Dư nợ tín dụng có bảo đảm bất động sản /Tổng tài sản; (iii) Đánh giá rủi ro lãi suất gồm: - Tài sản có (Tài sản nợ) nhạy cảm với lãi suất/Tổng tài sản; - So sánh tốc độ tăng trưởng vốn huy động chi phí trả lãi * Đối với Chỉ số quản lý (Yếu tố M): Chú trọng số phân tích diễn biến bất thường quản trị, điều hành ngân hàng như: - Những thay đổi vị trí chủ chốt cán cấp cao thành viên hội đồng quản trị; - Thiếu tầm nhìn chiến lược thứ tự ưu tiên không xác định rõ ràng; - Những xung đột cán quản lý cấp cao; - Thiếu thơng tin liên lạc có căng thẳng Hội đồng quản trị Ban quản lý; - Chiến lược có rủi ro tín dụng; kinh doanh lớn; - Quan hệ không tốt nhân viên - cán quản lý; - Các thông tin phàn nàn khách hàng vay; - Các vụ kiện tổ chức; - Các trường hợp gian lận lớn 77 Ngoài ra, báo cáo phân tích cịn bất thường yếu tố định tính tiêu vốn, thu nhập, khoản, chất lượng tài sản, độ nhạy với rủi ro thị trường Thứ hai, hoàn thiện phương pháp xây dựng báo cáo GSTX (i) Đối với Hệ thống giám sát an tồn vĩ mơ Giám sát an tồn vĩ mơ tập trung vào việc xem xét đánh giá tác động yếu tố kinh tế đến hoạt động ngân hàng Giám sát an toàn vĩ mơ dựa vào số an tồn tài số kinh tế vĩ mơ, thơng số thị trường, thơng tin mang tính định lượng cấu trúc phương pháp phân tích định tính khác (phương pháp kiểm tra tập trung, phương pháp phân tích tình huống, phân tích cảnh báo sớm hệ thống) Giám sát an tồn vĩ mơ đưa miêu tả rõ ràng tình trạng lành mạnh hệ thống TCTD xác định nguy tiềm ẩn cho ổn định hệ thống Đánh giá rủi ro thông qua đánh giá kiểm sốt cách hệ thống tồn diện phát triển kinh tế vĩ mơ tình trạng rủi ro tổ chức tín dụng, kiểm sốt tình hình tài để xác định phát tổ chức yếu kém, phát vấn đề tiềm ẩn tồn hệ thống tài Tầm quan trọng tác dụng việc xác định số an tồn tài để phân tích tình trạng ổn định hệ thống tài dự báo phát triển thị trường ngày công nhận rộng rãi Mặc dù việc giám sát an tồn vĩ mơ khơng thể cung cấp đầy đủ sở cho việc đánh giá tổng thể hệ thống tài công cụ hữu hiệu cho nhà giám sát quản lý nắm phần tình hình tại, xu hướng mức độ an toàn hệ thống tài 78 Chú trọng nội dung Tóm tắt báo cáo giám sát an tồn vĩ mơ Báo cáo an tồn vĩ mơ, xây dựng hàng quý dựa số liệu tài ngân hàng Báo cáo xây dựng nhằm đưa số cho thấy hoạt động ngân hàng toàn hệ thống với đồ thị phân bố tần xuất thời điểm nhiều thời kỳ khác Mục tiêu báo cáo mô tả biến động lớn xu hướng hệ thống ngân hàng từ thông tin thu thập Đồng thời phân tích mối quan hệ biến động xu hướng với biến động kinh tế gần (sự thay đổi lãi suất, tỷ giá GDP), với thay đổi môi trường cạnh tranh (xuất ngân hàng mới, giới thiệu sản phẩm mới), thay đổi mang tính pháp lý quy định Báo cáo vừa phân tích số liệu giác độ toàn hệ thống (các TCTD ) để thấy ảnh hưởng ngân hàng lớn, đồng thời vừa biểu diễn phân bố mức độ tập trung hệ thống ngân hàng thấy dao động hoạt động đặc trưng ngân hàng Xác định ngân hàng chủ chốt nằm xu hướng tập trung phổ biến hệ thống Cuối cùng, NHNN đưa khuyến nghị kinh tế, môi trường cạnh tranh hay pháp lý nhằm thúc đẩy xu hướng phát triển tốt hạn chế xu hướng phát triển xấu Báo cáo xây dựng theo quý kết phân tích gửi văn thuyết trình cho cấp lãnh đạo NHTW cho phận tra chỗ (ii)Khẩn trương xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm Hệ thống cảnh báo sớm xây dựng dựa nội dung sau đây: - Cảnh báo sớm từ phân tích phân bổ tần xuất báo cáo giám sát vĩ mô: Xuất phát từ phân tích phân bố tần xuất báo 79 cáo giám sát vĩ mô, phận Giám sát từ xa đưa danh sách ngân hàng có đột biến xấu đồ thị phân bố tần xuất Đồ thị phân bố tần xuất cho thấy ngân hàng số nằm giá trị ngưỡng TTNH đặt sở nghiên cứu thống kê số lớn, giá trị ngưỡng giá trị tuyệt đối, ví dụ 0, tỉ lệ cụ thể, giá trị thông báo cho phận tra chỗ Từ thông tin này, phận tra chỗ định mức xếp hạng thông tin bổ sung quan trọng (và phải rà soát lại báo cáo giám sát CAMELS) tăng cường bổ sung thêm nhận định xếp hạng có báo cáo giám sát CAMELS gần Phương pháp cho phép việc giám sát liên tục mà không địi hỏi q nhiều cơng sức thời gian việc phải lặp lặp lại việc viết báo cáo phân tích mà cơng cụ khơng có thay đổi - Cảnh báo sớm từ dấu hiệu khơng bình thường, diễn biến có tính trái quy luật, biểu khơng an tồn, lành mạnh hoạt động TCTD theo tiêu chí CAMELS, thể nội dung, : (1) Vốn ; (2) tài sản Có; ( 3) quản trị, điều hành ; (4) thu nhập; (5) quản lý tài quản lý khoản; (6) nguồn nhân lực ; (7) kiểm soát nội bộ; (8) hệ thống thơng tin hệ thống kế tốn Kết hợp với số vấn đề cần quan tâm thông qua việc nghiên cứu luồng thông tin, : (1) Môi trường pháp lý, xu hướng hội nhập tác động từ việc ban hành sách chế nhà nước TCTD; ( ) Những vấn đề cần phải quan tâm thông qua nghiên cứu hệ thống văn đạo nghiệp vụ, quản trị, điều hành hệ thống kiểm soát nội TCTD; ( ) Những vấn đề qua tra chỗ, nhằm phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD hay toàn hệ 80 thống TCTD - Cảnh báo sớm từ việc giám sát giới hạn an toàn hoạt động TCTD Nếu TCTD vi phạm giới hạn an toàn hoạt động quy định dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro mà tổ chức phải đối mặt (iii) Đối với việc giám sát giới hạn an toàn Sớm xây dựng tham số giới hạn an toàn: Vụ Giám sát ngân hàng đặt ngưỡng giới hạn an tồn để hệ thống thực việc tự động kiểm tra, sinh cảnh báo ngân hàng vượt ngưỡng giới hạn an toàn Bộ tiêu giới hạn an toàn (hiện tại) bao gồm: - Vốn điều lệ so với vốn pháp định; - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; - Tỷ lệ khả chi trả; - Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động ngân hàng (

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w