1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Tác giả Tạ Hồng Hạnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 8,75 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Tạ Hồng Hạnh MỤC LỤC LờI CAM ĐOAN DANH MụC CÁC CHữ VIếT TắT MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỐI PHIẾU VÀ CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Sự đời phát triển hối phiếu pháp luật hối phiếu 1.1.1 Sự đời phát triển hối phiếu 1.1.2 Sự đời phát triển pháp luật Hối phiếu 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò hối phiếu chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm hối phiếu 10 1.2.2 Các đặc điểm hối phiếu: 14 1.2.3 Phân loại hối phiếu 15 1.2.4 Vai trò Hối phiếu 18 1.2.5 Khái niệm chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 23 1.2.6 Các đặc trưng hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 24 1.2.7 Vai trò hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 27 1.3 Nguyên tắc phương thức chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 29 1.3.1 Nguyên tắc chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 29 1.3.2 Các phương thức chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 30 1.3.2.1 Phương thức mua có bảo lưu quyền truy địi 32 1.3.2.2 Phương thức chiết khấu hối phiếu có kỳ hạn 32 1.4 Phân biệt hoạt động chiết khấu hối phiếu cầm cố hối phiếu ngân hàng thương mại 34 1.5 Phân biệt hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại hoạt động chiết khấu hối phiếu Ngân hàng nhà nước Việt Nam 37 Kết luận Chƣơng 44 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 45 2.1 Trình tự, thủ tục thực hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại 45 2.2 Chủ thể tham gia hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại .50 2.2.1 Bên nhận chiết khấu: 51 2.2.2 Bên chiết khấu: 52 2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia hoạt động chiết khấu hối phiếu .53 1.2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên nhận chiết khấu: 53 2.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên chiết khấu 54 2.3 Hợp đồng chiết khấu hối phiếu 56 2.3.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng chiết khấu hối phiếu 56 2.3.2 Các loại hợp đồng chiết khấu hối phiếu 58 2.3.3 Hình thức nội dung hợp đồng chiết khấu hối phiếu 61 2.3.3.1 Hình thức hợp đồng chiết khấu hối phiếu 61 2.3.3.2 Nội dung hợp đồng chiết khấu hối phiếu 61 Kết luận Chƣơng 71 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam 72 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam 75 Kết luận Chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU STT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nước BLDS 2005 : Bộ luật dân 2005 NHTM : Ngân hàng thương mại ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam sau gần ba mươi năm đổi đạt nhiều thành tựu to lớn Việt nam ngày biết đến kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao ổn định, ngành tài - ngân hàng Việt Nam năm trở lại có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần làm thay đổi đáng kể diện mạo kinh tế đất nước Nhưng dừng lại đó, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải nâng cao quy mơ lực để bắt kịp với phát triển ngân hàng giới Chính vậy, đa dạng hóa phát triển hoạt động, dịch vụ ngân hàng đòi hỏi cấp thiết ngân hàng bối cảnh hội nhập cạnh tranh Một sản phẩm dịch vụ chiết khấu hối phiếu Hoạt động chiết khấu hối phiếu nghiệp vụ cấp tín dụng cổ điển ngân hàng thương mại giới Nhưng nước ta hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại cịn diễn ít, chí có nhiều ngân hàng chưa triển khai nghiệp vụ cấp tín dụng chiết khấu hối phiếu Việc ghi nhận hoạt động chiết khấu hối phiếu với tư cách hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 tạo sở pháp lý ban đầu cho việc xác lập thực giao dịch thực tế, đảm bảo quyền lợi cho chủ thể tham gia giao dịch Để điều chỉnh cách chi tiết hiệu hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại khách hàng, nhà làm luật cụ thể hóa hoạt động khơng văn luật mà cịn thể văn luật Đặc biệt với việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN quy định việc chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng tổ chức tín dụng khách hàng tạo hành lang pháp lý cụ thể rõ ràng cho nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu Ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, gần Thơng tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01/3/2013 Quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng thay Quyết định số 63 nêu Có thể nói, văn có nhiều điểm tiến Quyết định số 63, nhiên, bên cạnh điểm tích cực cịn điểm hạn chế định cần khắc phục hoàn thiện Hiện thị trường hối phiếu hoạt động chiết khấu Hối phiếu diễn chưa phổ biến Chế tài hành vi vi phạm lĩnh vực sử dụng Hối phiếu chiết khấu Hối phiếu chưa qui định cụ thể Hối phiếu chưa phát huy vai trị loại cơng cụ chuyển nhượng thị trường, cầu nối tín dụng thương mại Mặt khác thực tiễn có nhiều học giả nghiên cứu hoạt động góc độ kinh tế học, đơn tìm hiểu với tư cách nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng với đặc thù mang tính chất kỹ thuật kinh tế, lại có tài liệu nghiên cứu chất pháp lý tính ưu việt hoạt động khiến cho ngân hàng thương mại lựa chọn hình thức để cấp tín dụng cho khách hàng Do việc nghiên cứu để làm rõ thực trạng pháp luật, điểm bất cập hạn chế, sở nêu giải pháp hoàn thiện vận dụng cách có hiệu quy định pháp luật chiết khấu hối phiếu cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại phát triển hoạt động chiết khấu, sở thúc đẩy hoạt động thương mại doanh nghiệp Trên lý chọn đề tài “Pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến thời điểm có số cơng trình nghiên cứu hối phiếu báo TS Lê Hoàng Nga “Thương phiếu Việt nam, đơi điều cần trao đổi - Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ 7/2002"; Đỗ Thị Hồng Hạnh “Một số bất cập quy định pháp luật thương phiếu - Tạp chí Ngân hàng, số 5/2002”; Lê Văn Hải “Tín dụng thương mại góp phần thoả mãn nhu cầu vốn kinh tế - Tạp chí Thị trường tài - tiền tệ số 4/1999”; Nguyễn Hải Hà “Thương phiếu với vấn đề lạnh mạnh hố hoạt động tiền tệ - Tạp chí Thị trường tài 7/1999”; TS.Đinh Dũng Sỹ “Khái niệm thương phiếu Pháp lệnh thương phiếu – Tạp chí Nhà nước pháp luật, 7/2000” Ngồi ra, giáo trình Luật Ngân hàng Việt nam, Khoa Luật - ĐHQGHN, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà nội 2005 có phân tích cụ thể hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng nói chung hoạt động chiết khấu Hối phiếu giấy tờ có giá nói riêng; Bên cạnh đó, sách GS Đinh Xn Trình, Giáo trình tốn quốc tế ngoại thương, NXB Giáo dục năm 2002; sách tác giả Phạm Minh, Luật thương phiếu, Nhà xuất thống kê, 2002 thể nghiên cứu sâu Hối phiếu Tuy nhiên, phần lớn hoạt động chiết khấu Hối phiếu ngân hàng thương mại chưa phân tích rõ cơng trình nghiên cứu Các tác giả dừng lại vấn đề lý luận chung Hối phiếu chiết khấu Hối phiếu, chưa nêu bật thực trạng pháp luật vấn đề Việt Nam, bất cập giải pháp hồn thiện Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động chiết khấu hối phiếu từ ban hành Thơng tư 04/2013/TT – NHNN Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề pháp luật chiết khấu Hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam cần thiết, nhằm tạo sở cho việc phát triển hoạt động thương mại kinh tế tạo luân chuyển vốn nhịp nhàng người thừa thiếu vốn 3 Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Trong khuôn khổ luận văn, mục đích nghiên cứu đề tài xác định sau: Thứ làm rõ số vấn đề lý luận Hối phiếu chiết khấu Hối phiếu ngân hàng thương mại Thứ hai nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam, so sánh hoạt động chiết khấu hối phiếu với hoạt động cầm cố hối phiếu Ngân hàng thương mại, so sánh hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại khách hàng chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu ngân hàng Nhà nước ngân hàng để từ hiểu chất hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Thứ ba phát điểm bất cập pháp luật chiết khấu Hối phiếu để từ nêu số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động chiết khấu Hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu qui định pháp luật chiết khấu Hối phiếu Ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lịch sử hình thành, phát triển Hối phiếu pháp luật Hối phiếu, pháp luật hoạt động chiết khấu Hối phiếu, vai trò hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng khách hàng; Đánh giá bất cập thực trạng pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam để từ nêu lên số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phép vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau để làm rõ nội dung đề tài: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Các phương pháp sử dụng xuyên suốt luận văn gắn với nội dung nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bố cục thành ba chương cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề hối phiếu chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỐI PHIẾU VÀ CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Sự đời phát triển hối phiếu pháp luật hối phiếu 1.1.1 Sự đời phát triển hối phiếu Hối phiếu (bao gồm hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ) Trước Hối phiếu gọi thương phiếu Hối phiếu đời kinh tế hàng hóa ngày phát triển, việc giao lưu buôn bán nội địa quốc tế thương nhân diễn ngày mạnh mẽ Nhưng lúc người mua có tiền mặt để tốn cho người bán mà họ phải tìm giải pháp phù hợp mua bán chịu, tức thỏa thuận người bán giao hàng trước, cịn người mua tốn sau nhận hàng với thời hạn định theo thỏa thuận bên, từ tín dụng thương mại hình thành tín dụng thương mại thể qua việc tạo lập toán hối phiếu Hối phiếu phương tiện tốn thay cho tiền mặt mà thương nhân sáng tạo ra." Hối phiếu đời từ kỷ XII kinh tế hàng hóa phát triển phá vỡ kiểu sản xuất tự cung tự cấp tồn hàng ngàn năm" [30] Trong kinh tế thị trường, tín dụng thương mại nói chung hối phiếu nói riêng có vai trị to lớn Một mặt, sử dụng phương tiện tốn để thực nghĩa vụ toán quan hệ mua bán chịu, trả chậm Mặt khác, thông qua việc phát hành lưu thông hối phiếu, hối phiếu sử dụng cơng cụ tín dụng người ký phát người bị ký phát, người ký phát người thụ hưởng, người thụ hưởng ngân hàng chiết khấu Đồng thời, việc thể quan hệ tín dụng thương mại hối phiếu tạo sở quan trọng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tốn hối phiếu Tại nước phát triển giới mà hối phiếu sử dụng rộng rãi, để giảm thiểu thiệt hại xảy cho người thụ hưởng ngân hàng chiết khấu, người ta thường thành lập quỹ dự phòng tốn hối phiếu Ngồi ra, để giảm thiểu rủi ro cho bên liên quan sử dụng hối phiếu, nước phát triển giới họ thành lập tổ chức xếp loại hối phiếu vào thơng tin tài bảng phân tích thu nhập để đánh giá rủi ro khả toán người ký phát, người phát hành hối phiếu [ 30] Với hối phiếu xếp hạng tín nhiệm cao hẳn lưu thông thị trường dễ dàng hơn, ngược lại Ở Việt Nam, thị trường hối phiếu cịn chưa phát triển nên chưa có tổ chức xếp loại tín nhiệm hối phiếu loại giấy tờ có giá khác Do đó, việc sử dụng hối phiếu, đặc biệt hoạt động thương mại nước ta dễ gặp phải rủi ro Rủi ro xuất phát từ việc thông tin không minh bạch khơng đáp ứng kịp thời Đó việc bên tham gia khơng có đầy đủ thơng tin cần thiết khả tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh uy tín tính trung thực đối tác Việc xếp loại hối phiếu cần thiết quan trọng, từ hệ số tín nhiệm mà hối phiếu lưu thông thị trường thuận tiện hơn, có hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Ssở dĩ do: Hối phiếu đòi nợ lệnh đòi tiền, hối phiếu nhận nợ cam kết trả tiền vô điều kiện, việc hối phiếu có tốn hạn hay khơng lại hồn tồn phụ thuộc vào khả tài người bị ký phát người phát hành, khả tài khơng phải biết tờ hối phiếu khơng thể điều đó, đó, hối phiếu xếp hạng tín nhiệm dựa vào hệ số tín nhiệm người ta biết khả toán hối phiếu nào? 80 Do hối phiếu hoàn toàn độc lập với giao dịch sở phát sinh để lưu thơng thị trường hối phiếu có tính trừu tượng phân tich nên việc xếp hạng tín nhiệm cho hối phiếu giúp cho ngân hàng đánh giá khả toán hối phiếu Ở Việt Nam chưa có cơng ty định mức tín nhiệm doanh nghiệp khả tốn Hối phiếu Mặc dù hệ số tín nhiệm doanh nghiệp có tác động tích cực đến phát triển thị trường hối phiếu, có hoạt động chiết khấu hối phiếu Hệ số tín nhiệm tiêu để thơng qua người ta nhận biết thực trạng khả tài doanh nghiệp, ngân hàng nhận chiết khấu hối phiếu thường phải thẩm định xem khả toán hối phiếu đến hạn người bị ký phát nào? người bị ký phát không tốn khả tốn hối phiếu người ký phát để đảm bảo quyền truy đòi hối phiếu ngân hàng Do đó, doanh nghiệp ký phát phát hành hối phiếu định mức tín nhiệm cơng ty định mức tín nhiệm có uy tín ngân hàng dựa vào hệ số tín nhiệm người ký phát cao hay thấp để định có nhận chiết khấu hay khơng Các nước phát triển giới Mỹ, Châu Âu họ có cơng ty định mức tín nhiệm cách hàng trăm năm, cơng ty tiếng tiến hành định mức tín nhiệm cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức khắp tồn cầu cơng ty Moody`s hay S&P…, [30] Để bắt kịp với phát triển chung giới, từ Việt Nam cần có Hệ số tín nhiệm Việt Nam để làm lành mạnh hóa phát triển thị trường tín dụng nhằm bảo vệ nhà kinh doanh hối phiếu tổ chức tín dụng, tài chính, có hoạt động thương mại liên quan đến hối phiếu có hoạt động chiết khấu hối phiếu Ngân hàng thương mại phát triển 81 Kết luận Chƣơng Chương phân tích định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam Các giải pháp trọng tâm vào quy trình, chủ thể, hợp đồng phương thức chiết khấu Bên canh việc thành lập cơng ty định mức tín nhiệm doanh nghiệp xếp hạng hối phiếu cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thực chiết khấu hối phiếu Để thị trường tín dụng hối phiếu phát triển Việt Nam trước hết pháp luật cần điều chỉnh, bổ sung quy định chiết khấu hối phiếu Bên cạnh đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật hối phiếu, chiết khấu hối phiếu số giải pháp khác cần trọng nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hối phiếu sử dụng hối phiếu kinh doanh thương mại, sở thúc đẩy thị trường hối phiếu phát triển 82 KẾT LUẬN Chiết khấu hối phiếu vừa tồn với tư cách hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại, vừa giao dịch thương mại, mà chất quan hệ mua bán hối phiếu Do chiết khấu hối phiếu vừa mang nét đặc trưng riêng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, vừa chứa đựng nét đặc thù quan hệ mua bán thương mại mà đối tượng trái quyền thương mại Trong hoạt động chiết khấu hối phiếu hợp đồng chiết khấu yếu tố vô quan trọng, thể quyền nghĩa vụ ngân hàng chiết khấu khách hàng chiết khấu Hiện pháp luật qui định tương đối cụ thể hoạt động chiết khấu nói chung, hợp đồng chiết khấu nói riêng Tuy nhiên, qui định cịn chung chung, vừa thừa, vừa thiếu, dẫn đến thực tế thị trường hối phiếu chưa phát triển, hoạt động chiết khấu hối phiếu chưa phải hoạt động phổ biến kinh tế Việt Nam Với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại, thực trạng pháp luật vấn đề Việt Nam, Luận văn đưa số giải pháp ban đầu để hoàn thiện pháp luật vấn đề Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, với hiểu biết định, luận văn không tránh khỏi hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình kinh tế trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ Vương quốc Đức (1933), Luật Hối phiếu Đức ban hành ngày 21 tháng năm 1933 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, chương XII – TS Ngơ Quốc Kỳ - Thanh tốn tín dụng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (1999), “Thương phiếu với vấn đề lạnh mạnh hố hoạt động tiền tệ”, Tạp chí Thị trường tài chính, (7) Lê Văn Hải (1999), “Tín dụng thương mại góp phần thoả mãn nhu cầu vốn kinh tế”, Tạp chí thị trường Tài - Tiền tệ, (4) Đỗ Thị Hồng Hạnh (2002), “Một số bất cập quy định pháp luật thương phiếu nay”, Tạp chí Ngân hàng, (5) Liên hiệp quốc (1982), Hiệp ước hối phiếu nhận nợ hối phiếu địi nợ quốc tế Ngơ Hồng Lưu Ly (2007), “Pháp luật hối phiếu Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 10 TS Lê Hoàng Nga (2002), “Thương phiếu Việt nam, đôi điều cần trao đổi”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, (7) 11 Ngân hàng Nhà nước (2003), Quyết định số 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003, Hà Nội 84 12 Ngân hàng Nhà nước (2004), Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá Tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2004, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 17/2006/QĐ-NHNN ngày 20 tháng năm 2006, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN việc ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng Tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định số 12/2008/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2013, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quy trình nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nước ngân hàng số 7129/QTNHNN ngày 06 tháng năm 2008, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 01/2012/TT-NHNN ngày 16/02/2012 quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01 tháng năm 2013,Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nhung (2006), “Điều chỉnh pháp luật hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 20 Nước cộng hòa Singapore (1970), Luật Hối phiếu 21 Quốc hội (2005), Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 27 tháng năm 2005, Hà Nội 85 23 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010, Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010, Hà Nội 25 Quốc Hội (1997), Luật thương mại Việt Nam, Hà Nội 26 TS.Đinh Dũng Sỹ (2000),“Khái niệm thương phiếu Pháp lệnh thương phiếu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 27 Tơ Mai Thanh (2006), Pháp luật hoạt động tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nay, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 28 PGS TS Lê Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 TS Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam – Chương VI: Pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá Tổ chức tín dụng, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 GS NGUT Đinh Xuân Trình & TS Đặng Thị Nhàn (2006), Thị trường thương phiếu Việt Nam, Trường đại học Ngoại Thương, Nhà xuất Lao động – Xã hôi, Hà Nội 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh thương phiếu số 17/1999/PL-UBTVQH10 ngày 24 tháng 12 năm 1999, Hà Nội 32 Website:http://dangcongsanvietnam.com.vn II Tiếng Anh 33 Uniform Law for Bills of Exchange – Geneve Convention (1930) 86 ... hoạt động chiết khấu hối phiếu với hoạt động cầm cố hối phiếu Ngân hàng thương mại, so sánh hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại khách hàng chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu ngân. .. THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam. .. động chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu ngân hàng thương mại khách hàng hoạt động chiết khấu, 42 tái chiết khấu hối phiếu Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại quyền truy đòi hối phiếu

Ngày đăng: 30/03/2022, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình kinh tế chính trị, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2003
4. PGS.TS. Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, chương XII – TS Ngô Quốc Kỳ - Thanh toán và tín dụng trong thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, chương XII – TS Ngô Quốc Kỳ - Thanh toán và tín dụng trong thương mại quốc tế
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Bá Diến (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Nguyễn Hải Hà (1999), “Thương phiếu với vấn đề lạnh mạnh hoá hoạt động tiền tệ”, Tạp chí Thị trường tài chính, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương phiếu với vấn đề lạnh mạnh hoá hoạt động tiền tệ"”, Tạp chí Thị trường tài chính
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Năm: 1999
6. Lê Văn Hải (1999), “Tín dụng thương mại góp phần thoả mãn nhu cầu vốn của nền kinh tế”, Tạp chí thị trường Tài chính - Tiền tệ, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng thương mại góp phần thoả mãn nhu cầu vốn của nền kinh tế"”, Tạp chí thị trường Tài chính - Tiền tệ
Tác giả: Lê Văn Hải
Năm: 1999
7. Đỗ Thị Hồng Hạnh (2002), “Một số bất cập của các quy định pháp luật về thương phiếu hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bất cập của các quy định pháp luật về thương phiếu hiện nay"”, Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Hạnh
Năm: 2002
9. Ngô Hồng Lưu Ly (2007), “Pháp luật về hối phiếu ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện”, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hối phiếu ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Ngô Hồng Lưu Ly
Năm: 2007
10. TS. Lê Hoàng Nga (2002), “Thương phiếu ở Việt nam, đôi điều cần trao đổi”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương phiếu ở Việt nam, đôi điều cần trao đổi”," Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ
Tác giả: TS. Lê Hoàng Nga
Năm: 2002
11. Ngân hàng Nhà nước (2003), Quyết định số 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2003
12. Ngân hàng Nhà nước (2004), Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2004
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2004
13. Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 17/2006/QĐ-NHNN ngày 20 tháng 4 năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 17/2006/QĐ-NHNN ngày 20 tháng 4 năm 2006
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2006
14. Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2006
15. Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định số 12/2008/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 12/2008/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2013
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2008
16. Ngân hàng Nhà nước (2008), Quy trình nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng số 7129/QT- NHNN ngày 06 tháng 8 năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng số 7129/QT-NHNN ngày 06 tháng 8 năm 2008
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2008
17. Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 01/2012/TT-NHNN ngày 16/02/2012 quy định về việc chiết khấu giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 01/2012/TT-NHNN ngày 16/02/2012 quy định về việc chiết khấu giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2012
18. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01 tháng 3 năm 2013,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01 tháng 3 năm 2013
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2013
19. Nguyễn Thị Nhung (2006), “Điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng ở Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2006
21. Quốc hội (2005), Luật các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
22. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 27 tháng 6 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 27 tháng 6 năm 2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
32. Website:http://dangcongsanvietnam.com.vn. II. Tiếng Anh Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w