Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
664,45 KB
Nội dung
Đề tài tham dự cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008
Các giảipháptốiưuhóahoạtđộngtíndụng
của cácngânhàngdànhchongười nghèo
http://svnckh.com.vn
i
i
Mục lục:
Mở đầu: 1
1. Tính cấp thiết củađềtài: 1
2. Đối tượng nghiên cứu 1
3. Mục tiêu nghiên cứu: 1
4. Phương pháp nghiên cứu: 2
5. Phạm vi nghiên cứu: 2
6. Kết quả nghiên cứu (dự kiến): 2
7. Kết cấu củađềtài: 2
Chương I: Cơ sở lý luận 4
I. Lý luận chung về tài chính 4
1.1. Tài chính. 4
1.1.1. Định nghĩa: 4
1.1.2. Các hình thức củatín dụng: 4
1.1.3. Chức năng và vai trò củatín dụng: 4
1.1.4. Lợi tức tín dụng: 5
1.2. Tíndụngngânhàng 5
1.2.1. Định nghĩa và bản chất củatíndụngngânhàng 5
1.2.2. Đặc trưng củatíndụngngânhàng 6
1.2.3. Các loại tíndụngngân hàng: 6
1.3. Tíndụngcủangânhàngdànhchongườinghèo (Micro credit) 6
1.3.1. Định nghĩa 6
1.3.2. Mục tiêu: 7
1.3.3. Vai trò: 7
II. Đói Nghèo 7
2.1. Định nghĩa 7
2.2. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế 8
2.3. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo trên thế giới. 8
a, Thực trạng. 8
b, Nguyên nhân. 8
III.Ứng dụngcủatài chính vi mô trong hoạtđộngcủacácngân hàng: 9
http://svnckh.com.vn
ii
ii
3.1 Nguyên tắc cơ bản trong hoạtđộngcủangânhàng lĩnh vực tài chính vi
mô: 9
IV. Mô hình ngânhàngdànhchongườinghèo ở một số nước trên thế giới 12
4.1. Ngânhàng Grameen – Bangladesh 12
4.1.1. Mục tiêu 13
4.1.2. Đối tượng khách hàng và phương thức tiếp cận 13
4.1.3. Các chương trình cải thiện xã hội 14
4.1.3.1. Chương trình các thành viên xóa đói giảm nghèo 14
4.1.3.2. Chương trình điện thoại nông thôn 15
4.1.4. Thành tựu và kết quả đạt được 15
4.1.5. Phân tích SWOT 16
4.2. Mô hình ngânhàng Rakyat – Indonesia 17
4.2.1 Mục tiêu 17
4.2.2. Đối tượng khách hàng và phương thức tiếp cận 17
4.2.3. Các chương trình cải thiện xã hội 18
4.2.4. Thành tựu và kết quả đạt được 19
4.2.5. Phân tích SWOT 19
4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21
Chương 2: Thực trạng hoạtđộngcủangânhàngcho vay tíndụngdànhcho
người nghèo ở Việt Nam 24
I. Vấn đềngườinghèo ở Việt Nam: 24
1.1 Đặc điểm, nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam: 24
1.1.1. Đặc điểm đói nghèo ở Việt Nam: 24
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo: 24
a. Nguyên nhân khách quan: 24
b. Nguyên nhân chủ quan: 24
1.2 Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam 25
a. Thành tựu về giảm nghèo trong thời gian qua: 25
b. Những hạn chế còn tồn tại trong việc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam:
27
1.3 Phương hướng giảm nghèo trong giai đoạn 2006 – 2010 29
http://svnckh.com.vn
iii
iii
II. Ứng dụngcáchoạtđộngngânhàngdànhchongườinghèo ở Việt Nam: 29
2.1 Quỹ tíndụng và cácngânhàng nông thôn: 30
a. Quỹ tíndụng nhân dân: 30
b. Ngânhàng cổ phần nông thôn 30
2.2 Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn: 31
2.2.1 Đặc điểm tíndụngchongườinghèocủangânhàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam 31
2.2.2 Vai trò củangânhàng NN & PTNT đối với tíndụngngườinghèo
tại địa bàn nông thôn: 32
2.2.3 Các sản phẩm tíndụngcho vay ngườinghèocủangânhàng NN &
PTNT và phương thức cho vay: 32
a. Các sản phẩm tín dụng: 32
b. Phương thức cho vay: 33
2.3 Ngânhàng chính sách xã hội: 33
2.3.1 Các nghiệp vụ củangânhàng 33
2.3.2 Các chương trình tíndụngngườinghèocủangân hàng. 34
2.3.3 Đặc điểm củangânhàng 34
2.3.4 Các đối tượng cho vay và phương thức cho vay củangân hàng: 35
a. Các đối tượng cho vay: 35
b. Các phương thức cho vay: 35
III. Cáchoạtđộngcho vay tíndụngdànhchongườinghèocủacácngânhàng
dành chongườinghèo ở Việt Nam. 35
3.1 Thực trạng hoạtđộngcủangânhàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn: (NH NN & PTNT). 35
3.1.1 Về mạng lưới hoạtđộng và quản lý củangân hàng: 36
3.1.2 Về nguồn vốn tíndụngngườinghèocủangân hàng: 36
3.1.3 Phương thức tiếp cận khoản vay, kiểm tra, giám sát củangân hàng:
37
3.1.4 Về nợ quá hạn và nợ khó đòi củangân hàng: 38
3.2 Thực trạng hoạtđộngcủangânhàng chính sách xã hội (VBSP) 38
3.2.1 Về mạng lưới hoạtđộng và tổ chức quản lý củangân hàng. 38
http://svnckh.com.vn
iv
iv
3.2.2 Về nguồn vốn tíndụngngườinghèocủangân hàng. 39
3.2.3 Chương trình tíndụng chính sách: 41
3.2.4 Nợ quá hạn và nợ tồn đọngcủangân hàng. 42
3.2.5 Phương thức tiếp cận vốn vay củangân hàng: 43
3.2.6 Về công tác giáo dục và đào tạo: 44
3.3. Đánh giá về vấn đề rủi ro và giảingâncủangânhàng Việt Nam: 45
3.3.1. Đánh giá về rủi ro củangânhàngcho vay ngườinghèo ở Việt Nam:
45
3.3.2. Đánh giá về thực trạng giảingâncủangânhàngdànhchongười
nghèo ở Việt Nam: 47
Chương 3: Cácgiảipháptốiưuhóahoạtđộngcủangânhàng 49
3.1 Mục tiêu xóa đói giảm nghèocủa chính phủ 49
3.2 Những biện pháp giảm thiểu rủi ro khi cung cấp tíndụng vi mô cho
người nghèocủangân hàng: 50
3.2.1 Cácgiảipháp về tíndụng khoản vay: 50
3.2.2 Đa dạng hóatín dụng: 51
3.2.3 Chương trình đào tạo nghề chongười nghèo: 53
3.2.4. Giảiphápđể giám sát, kiểm tra hoạtđộngtíndụngdànhchongười
nghèo 54
3.2.5. Hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp khác 54
3.3 Những biện pháp nâng cao hiệu quả giảingân trong tíndụng vi mô
của ngânhàngdànhchongười nghèo: 55
3.3.1 Giảipháp làm tăng hiệu quả quản lý nguồn vốn: 55
3.3.2 Giảipháp về thể chế, chính sách cho vay: 56
3.3.3 Giảiphápcho phương thức tiếp cận: 56
3.3.4 Giảipháp đào tạo nhân viên tíndụngcủangân hàng: 58
Kết luận 59
http://svnckh.com.vn
1
1
Mở đầu:
1. Tính cấp thiết củađềtài:
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng với tốc độ
đô thị hóa ngày càng cao. Bên cạnh việc nâng cao mức sống cuảngười dân, sự
phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực cũng càng trở nên sâu sắc và rõ nét hơn.
Với mục tiêu cân bằng sự phát triển giữa kinh tế và xã hội, nhà nước đã đề ra
nhiều giảiphápđể hạn chế sự phân hóa giàu nghèo đó. Một trong những biện
pháp hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu này là công tác xóa đói giảm nghèo. Từ
đó, chính sách cho vay tíndụngcủangânhàngdànhcho những hộ gia đình khó
khăn trở nên phổ biến và áp dụng rộng rãi. Trên thực tế, nguồn vốn cho vay tín
dụng này thực sự chưa hoạtđộng hiệu quả, đã làm tổn thất rất nhiều chocác
ngân hàng và chongân sách của nhà nước. Cácngânhàng thường xuyên e ngại
với các khoản cho vay này, vì vậy mà các khoản vay tíndụngdànhchongười
nghèo chưa đạt được hiệu quả tối ưu. Nguyên nhân của thực trạng trên là gì và
nhà nước cũng như những ngânhàng cần có giảipháp gì đểgiải quyết được
những thách thức khó khăn trước mắt? Chúng tôi chọn nghiên cứu đềtài này
nhằm mục tiêu tìm ra được hiện trạng củatíndụng Việt Nam, đưa ra một số giải
pháp cân bằng hợp lí giữa rủi ro và lượng giải ngân, nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt độngcủangân hàng.
Nhóm tác giả mong muốn đềtàicủa mình sẽ đóng góp một số giảipháp tích
cực cho thực trạng trước mắt, góp phần phát huy hiệu quả củangânhàngdành
cho người nghèo. Rất mong được thày cô và các bạn đóng góp ý kiến. Nhóm tác
giả xin chân thành cảm ơn!
2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tàicủa chúng nghiên cứu về hoạtđộngcho vay tíndụngcủangânhàng
dành chongười nghèo. Từ đó nghiên cứu và đề xuất một số giảipháptốiưuhóa
hoạt động vay tíndụngcủangânhàng này.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
http://svnckh.com.vn
2
2
- Nghiên cứu thực trạng hoạtđộngcủangânhàngdànhchongười
nghèo (đặc biệt là Ngânhàng Chính sách Xã hội) ở Việt Nam đểđánh giá hiệu
quả sử dụng vốn vay tíndụngcủacácngânhàng này trong thời gian vừa qua.
- Tìm hiểu và phân tích một số hoạtđộngcủangânhàngcho vay tíndụng
dành chongườinghèo trên thế giới và rút ra các bài học kinh nghiệm.
- Xây dựng và định hướng một số giảiphápcủacác khoản vay tíndụng
người nghèo phù hợp với kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích lí luận
- Phương pháp điều tra, thực nghiệm
5. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là ngânhàngcho vay tíndụngchongườinghèo trong
những năm gần đây.
6. Kết quả nghiên cứu (dự kiến):
- Đánh giá được tình hình Việt Nam, xây dựng, đề xuất cácgiảipháp phù
hợp với điều kiện Việt Nam nhằm đem lại hoạtđộng hiệu quả hơn chocác
khoản vay tíndụngngân hàng.
7. Kết cấu củađềtài:
Chương 1: Cơ sở lí luận
I. Lí luận chung về tài chính vi mô
II. Vấn đề đói nghèo
III. Ứng dụngcủatài chính vi mô trong hoạtđộngtíndụngcủangân
hàng.
IV. Các mô hình thành công trên thế giới
Chương 2: Thực trạng hoạtđộngcủangânhàngcho vay tíndụngdànhcho
người nghèo
I. Vấn đềngườinghèo ở Việt Nam
II. Cáchoạtđộngcho vay tíndụngcủangânhàngdànhchongườinghèo
ở Việt Nam
http://svnckh.com.vn
3
3
Chương 3:Các giảipháptốiưuhóahoạtđộngcủangânhàng
http://svnckh.com.vn
4
4
Chương I: Cơ sở lý luận
I. Lý luận chung về tài chính
Tín dụng ra đời từ rất sớm, sau đó đến tíndụng nông thôn. Từ những năm
1950 – 1970, các chương trình tíndụng nông thôn đã chuyển thành cho vay
nông thôn sau đó đến tài chính nông thôn và hiện nay được gọi là tài chính vi
mô (Micro Finance). Tài chính vi mô là cách tiếp cận cơ bản mang dịch vụ tài
chính cho hộ nghèo, tạo điều kiện xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững.
1.1 . Tài chính.
1.1.1. Định nghĩa:
Tín dụng phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử
dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả
vốn gốc lẫn lợi tức.
1
1.1.2. Các hình thức củatín dụng:
- Tíndụng thương mại: là việc bán hànghoá hoặc cung cấp dịch vụ bằng
cách cho chịu tiền với kỳ hạn nhất định và lợi tức nhất định.
- Tíndụngngân hàng: là hình thức tíndụng chủ yếu giữa ngânhàng và các
doanh nghiệp. Nó là hình thức mà các quan hệ củatíndụng được thực hiện
thông qua vai trò trung tâm củangân hàng.
- Tíndụng Nhà nước: là quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn và lãi sau một
thời gian nhất định giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế trong nước, giữa Nhà
nước với các tầng lớp dân cư, giữa Nhà nước với chính phủ các nước khác…
- Tíndụng tập thể: là hình thức tự nguyện góp vốn củacác thành viên cho
nhau vay hoặc để cùng nhau kinh doanh tín dụng. Nó tồn tại dưới các hình thức
tổ chức như: Hội tín dụng, Hợp tác xã tín dụng…
1.1.3. Chức năng và vai trò củatín dụng:
Tín dụng có 2 chức năng chủ yếu: Chức năng phân phối và chức năng giám
sát. Chức năng phân phối củatíndụng được thực hiện thông qua phân phối lại
vốn, trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả và có hiệu quả. Chức năng
1
Trích: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, trang 266
http://svnckh.com.vn
5
5
giám sát củatíndụng là kiểm soát cáchoạtđộng kinh tế củatíndụng có liên
quan đến đặc điểm quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn, đến mối quan hệ
giữa người đi vay và ngườicho vay.
Vai trò củatíndụng có:
- Tíndụng góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, góp phần làm tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông
và góp phần khắc phục lạm phát tiền tệ.
- Tíndụng góp phần cung cấp nguồn vốn chocác doanh nghiệp.
- Tíndụng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu tiền
tệ giữa các nước với nhau.
- Tíndụng góp phần vào việc hình thành, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tíndụng tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùngchongười dân cải thiện đời sống.
1.1.4. Lợi tức tín dụng:
Lợi tức là một phần lợi nhuận mà người đi vay trả chongườicho vay về
quyền sở hữu vốn vay để được quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất
định. Lợi tức là giá cả của vốn vay.
Lãi suất tiền vay là tỷ sỗ tính theo phần trăm giữa lợi tức tiền vay và số vốn
cho vay trong một thời gian nhất định.
Lợi tức tíndụng bao gồm:
- Lợi tức tiền gửi
- Lợi tức tiền vay
Lợi tức tíndụng có nhiều hình thức như: lãi suất ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn với mức độ khác nhau như: lãi suất ưu đãi, lãi suất thông thường…
1.2. Tíndụngngânhàng
1.2.1. Định nghĩa và bản chất củatíndụngngânhàng
Tín dụngngânhàng là một hình thức rất quan trọng và là quan hệ chủ yếu
giữa ngânhàng và các doanh nghiệp. Nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tíndụngcho
các doanh nghiệp và cá nhân.
[...]... hạn, dài hạn - Phân chia theo đối tượng đầu tư củatín dụng: tíndụng vốn lưu động, tíndụng vốn cố định… 1.3 Tín dụngcủangânhàng dành chongườinghèo (Micro credit) 1.3.1 Định nghĩa Tín dụngcủangânhàng dành chongườinghèo hay còn gọi là tíndụng vi mô là tíndụngngânhàng và chỉ dànhcho đối tượng duy nhất là ngườinghèo mà không cần điều kiện bảo đảm.2 2 http://vi.wikipedia.org/wiki/Grameen... quả II Ứng dụngcáchoạtđộngngânhàngdànhchongườinghèo ở Việt Nam: Ở Việt Nam, khái niệm tài chính vi mô”, tíndụng vi mô” và cáchoạtđộngcủa nó đã được biết đến vào cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX Rất nhiều các tổ chức, đoàn thể, NGOs… thực hiện hoạtđộngcủatài chính vi mô nhằm giúp xóa đói giảm nghèo, và chủ yếu hoạtđộng ở các vùng nông thôn, miền núi Dựa trên hình thức pháp lý, tài chính... năng tài chính trung gian cho chính phủ và các tổ chức quốc tế 2.2.1 Đặc điểm tíndụngchongườinghèocủangânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Tíndụngchongườinghèocủangânhàng NN & PTNT là công cụ đắc lực để thực hiện các chính sách của chính phủ về phát triển nông nghiệp, hiện đại hoá nông thôn và xoá đói giảm nghèo - Tíndụngchongườinghèo chủ yếu tập trung vào các hộ nghèo. .. hệ tíndụngngânhàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng: hợp đồngtín dụng, khế ước… 1.2.3 Các loại tíndụngngân hàng: Tuỳ theo cách phân chia khác nhau, tíndụngngânhàng có các loại khác nhau: - Phân chia theo thời gian: tíndụngngắn hạn, trung hạn, dài hạn - Phân chia theo đối tượng đầu tư củatín dụng: tín dụng. .. nghèo ở nông thôn Kinh tế các hộ nghèo ở nông thôn hầu như phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nên tíndụngchongườinghèo ở nông thôn chủ yếu hoạtđộng phục vụ đầu tư vốn trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn - Tíndụngchongườinghèocủangânhàng nông nghiệp gặp rủi ro cao hơn so với tíndụngchongườinghèo ở các lĩnh vực khác Đó là do ngânhàng chịu ảnh hưởng sâu sắc của đặc điểm sản xuất... Đặc trưng của tíndụngngânhàng - Tài sản giao dịch trong quan hệ tíndụngngânhàng có hai hình thức: cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngườicho vay khi chuyển giao tài sản chongười đi vay sử dụng phải có cơ sở đểtin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn - Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay người đi... tín dụngcủangânhàng này không lớn, chỉ chiếm khoảng 10,7% Hiện nay, một số ngânhàng cổ phần nông http://svnckh.com.vn 30 31 thôn cho vay hộ nghèo bằng các nhóm phụ nữ kí khế ước vay Tỷ lệ hoàn trả củangânhàng này hầu như rất cao, đến 98%, nhưng mô hình này vẫn chưa thực sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực tíndụngdànhchongườinghèo 2.2 Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn: Ngân hàng. .. - Khu vực tài chính chính thức: Bao gồm các tổ chức tíndụng được điều chỉnh bởi luật các tổ chức tíndụng và đặt dưới sự quản lý củaNgânhàng nàh nước Việt Nam: ngânhàng chính sách xã hội, ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, quỹ tíndụng nhân dân, công ty tài chính http://svnckh.com.vn 29 30 - Khu vực bán chính thức: Bao gồm các chương trình, dự án tíndụngcủa chính phủ, các NGOs, đoàn... nghiệm, thí điểm: Việc này cho phép tổ chức và tạo ra cơ hội học tập cách làm việc chocác nhân viên tài chính vi mô, đồng thời cũng là cơ hội khai thác phương pháp thực hiện tốiưu và hệ thống quản lý giám sát hiệu quả với hoạt độngcủangânhàng Nhờ đó, ta có thể xây dựng được một ngânhàng vững chắc và hoạtđộng ổn định - Tiết kiệm đi đôi với tín dụng: Ngày nay, tiết kiệm với tíndụng chuyển từ bắt buộc...6 Tíndụngngânhàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán Bản chất củatíndụngngânhàng . trạng hoạt động của ngân hàng cho vay tín dụng dành cho
người nghèo
I. Vấn đề người nghèo ở Việt Nam
II. Các hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng dành. cho vay: 35
b. Các phương thức cho vay: 35
III. Các hoạt động cho vay tín dụng dành cho người nghèo của các ngân hàng
dành cho người nghèo ở Việt Nam.