1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề và giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn vừa và nhỏ tại các ngân hàng vừa và nhỏ

38 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 466,04 KB

Nội dung

Một số vấn đề và giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn vừa và nhỏ tại các ngân hàng vừa và nhỏ Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chương 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn vừa và nhỏ tại ngân hàng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô đã tận tình hướng dẫn cùng toàn thể Ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên tại ngân hàng Sacombank PGD Ct Li đã tạo đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn.

1 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP     ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TP.HCM, ngày tháng năm 2013 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN     ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………… TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2013 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN     ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………… TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Qua học tập ở Trường Cao Đẳng Kinh Tế – Công Nghệ Tp. HCM, em luôn được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của Quý Thầy Cô, đặt biệt là Quý Thầy Cô Khoa Kế Toán - Tài Chính Ngân Hàng đã truyền đạt cho em về lý thuyết cũng như về thực tế trong suốt thời gian học tập ở trường. Cùng với sự nổ lực của bản thân, em đã hoàn thành chương trình học của mình. Qua thời gian thực tập tại Sacombank – PGD Ct Li, được học hỏi thực tế và sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng cùng với sự chỉ dạy của Quý Thầy Cô Khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em kính gửi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng đã truyền đạt cho em kiến thức bổ ích trong thời gian qua, đặc biệt là Thầy Trần Bảo Nguyên đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em kính gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Sacombank – PGD Ct Li, đặc biệt là chú và các anh trong phòng tín dụng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cũng như có những kiến thức và kinh nghiệm thực tế quí báo. Em xin kính chúc Quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng lời chúc sức khỏe và luôn thành đạt. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực tập Trần Huệ Minh 4 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta những năm gần đây liên tục đạt được những kết quả đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng được duy trì ở mức khá cao ( trên 7%/năm ). Một trong những đóng góp quan trọng vào thành công này chính là hoạt động của ngân hàng. Với hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh tế trên các lĩnh vực: công, nông, lâm, ngư nghiệp, thương mại dịch vụ. Ngoài ra, hoạt động của ngân hàng còn góp phần thực hiện các chương trình kích cầu thông qua đầu tư và tiêu dùng có hiệu quả. Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới đã mở ra nhiều vận hội, đồng thời cũng đưa đến nhiều thách thức mới cho ngành ngân hàng. Đối với các ngân hàng Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong các hoạt động tài chính của ngân hàng. Đây là nguồn vốn hình thành từ huy động trong khách hàng. Hơn nữa nghiệp vụ tín dụng mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng giúp ngân hàng có thể mở rộng quy mô hoạt động nhưng bên cạnh đó thì chi phí cho hoạt động tín dụng cũng khá lớn. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả của sử dụng vốn nói chung, của nghiệp vụ tín dụng nói riêng trong điều kiện hiện nay là việc làm không thể thiếu nhằm đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của mỗi ngân hàng. Trong những năm qua đã không ngừng phát triển để hòa cùng với Quận và cả nước. Phần lớn các hộ gia đình vẫn làm nghề công, nông, lâm, ngư nghiệp, một số chuyển sang nghề buôn bán, làm dịch vụ… Nhưng điểm chung đó là họ đã phát triển được kinh tế của hộ gia đình, cuộc sống ngày càng ấm no hơn. Và trong sự phát triển của các hộ gia đình ở Quận 2 đã có sự đóng góp rất lớn của nguồn vốn ngân hàng. Ngân hàng luôn tạo mọi điều kiện để các gia đình tiếp cận được với nguồn vốn đểsản xuất, kinh doanh… Và thông qua các chương trình hỗ trợ như chương trình Quỹ vì người nghèo, tặng nhà tình thương cho hộ gia đình nghèo, và gần nhất đó là chương trình hỗ trợ 4% đã giúp các hộ gia đình ngày càng ổn định được đời sống của mình. Nội dung khóa luận của em gồm 3 chương: 5 Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chương 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn vừa và nhỏ tại ngân hàng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô đã tận tình hướng dẫn cùng toàn thể Ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên tại ngân hàng Sacombank PGD Ct Li đã tạo đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn. 6 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần SGTT: Sài Gòn Thương Tín PGD: Phòng giao dịch TDN: Tổng dư nợ VHĐ: Vốn huy động TDN: Tổng dư nợ CVTD: Cho vay tiêu dùng CV: Cho vay NQH: Nợ quá hạn DNV và N: Doanh nghiệp vừa và nhỏ SXKD: Sản xuất kinh doanh KHDN :Khách hàng doanh nghiệp 7 DANH MỤC BẢNG - ĐỒ THỊ - SƠ ĐỒ 8 MỤC LỤC 9 Bài Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Bảo Nguyên CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 1.1.Giới Thiệu Khái Quát Về Ngân Hàng Sacombank: 1.1.1.Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển: • Tên tổ chức: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN • Tên giao dịch quốc tế: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK • Tên viết tắt: SACOMBANK • Trụ sở chính: 266 – 268 Nam Kì Khởi Nghĩa,Phường 8, Quận 3, Tp. HCM • Điện thoại: (84) 83 9320 420 Fax: (84) 83 9320 424 • Email: info@sacombank.com • Website: www.sacombank.com.vn • Logo NH:  Ngày 3/1/1991, theo Quyết định số 05/GP-UB của Uỷ ban Nhân Dân Tp.HCM, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Sacombank được thành lập. Mạng lưới hoạt động chủ yếu xung quanh vùng ven Tp.HCM với 1 hội sở và 3 chi nhánh.  Ngày 21/12/1991,NH Sacombank chính thức đi vào hoạt động.  Ngày 2/3/1993, NH khai trương chi nhánh Sacombank Hà Nội.  Ngày 7/5/1995, tiến hành Đại hội cổ đông cải tổ. Đây là bước ngoặt quan trọng kể từ ngày thành lập Sacombank. SVTT: Trần Huệ Minh Trang 10 [...]... lý hồ sơ tại đơn vò Cán bộ Tín dụng được quyền đề xuất những ý kiến riêng cụ thể với trưởng phòng, Ban Giám Đốc về việc xử lý hồ sơ vay vốn cũng như quy trình làm việc tại đơn vò SVTT: Trần Huệ Minh Trang 16 Bài Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Bảo Ngun CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK- PGD CÁT LÁI 2.1 Một số sản phẩm... khách hàng Đối với khách hàng có dư nợ lớn, định kỳ 6 tháng và 1 năm, cán bộ tín dụng phải phân tích tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp để áp dụng các biện pháp cho vay, thu nợ, quản lý tín dụng theo các loại doanh nghiệp phù hợp Phân tích, đánh giá, xếp loại các danh mục nợ q hạn, khó đòi, nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý  Bước 7: Thu hồi nợ, gia hạn nợ... cứ vào khế ước nhận nợ, trước kỳ hạn thu nợ 5 ngày cán bộ tín dụng lập phiếu báo thu nợ trình trưởng phòng và gửi cho doanh nghiệp vay vốn Các khoản nợ có vấn đề, khách hàng có đơn đề nghị được gia hạn nợ, giãn nợ, cán bộ tín dụng thẩm định, kiểm tra rồi lập tờ trình cho trưởng phòng xem xét và quyết định .Các khoản nợ đến hạn mà khơng trả được, khơng được gia hạn, giãn nợ, khoanh nợ, thì áp dụng các. .. năm gần đây hệ số thu hồi nợ là khá tốt vì hầu hết các khoản vay đều ngắn hạn, đáo hạn sớm trong năm Chất lượng tín dụng của ngân hàng khá cao Khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và có thiện chí trả nợ Điều này là do cơng tác quản lí và thu hồi nợ của cấp lãnh đạo và CBTD rất tốt, quy trình cho vay chặt chẽ nên ít xảy ra rủi ro  Tỷ lệ Nợ q hạn / Tổng Dư nợ : Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ q hạn / tổng dư nợ... tốt) cho thấy nợ q hạn còn khá cao NH cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để cải thiện tình hình thu lãi ngày càng tốt hơn SVTT: Trần Huệ Minh Trang 33 Bài Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Bảo Ngun CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3.1.Nhận Xét: Sacombank – Cát Lái nhìn chung trong 3 năm vừa qua từ năm 2010... tư vấn Nhân viên tín dụng 1.2.2.2.Chức Năng Và Nhiệm Vụ Phòng Ban:  Trưởng phòng: quản lý và điều hành mọi hoạt động của PGD, thực hiện việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, phát triển khách hàng, xây dựng mạng lưới quảng bá sản phẩm và dịch vụ đến các KHDN và cá nhân được đồng bộ và hiệu quả  Phó phòng: chịu trách nhiệm trực tiếp về hiệu quả hoạt động kinh doanh, chất lượng tín dụng, cơng tác huy động. .. duyệt, trình độ cán bộ tín dụng được nâng cao và có kinh nghiệm hơn 2.2.Phân Tích Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với DNV và N: Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay: Chỉ tiêu SVTT: Trần Huệ Minh 2010 2011 2012 Trang 30 Bài Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Bảo Ngun Dư nợ CVDNV và N / Tổng vốn HĐ Hệ số thu nợ Tỷ lệ nợ q hạn / Tổng dư nợ Tỷ lệ... có tài khoản tại Ngân hàng  Bước 6: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro Giám sát và theo dõi nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khả năng trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện dự báo những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện sớm những khoản vay có vấn đề trước khi trở nên nghiêm trọng nhằm đề xuất giải quyết xử lý kịp thời Phân tích báo cáo tài chính và tình hình... phòng Cán bộ Cán bộ Cán bộ Cán bộ tín dụng 1 tín dụng 2 tín dụng 3 tín dụng 4 Chức năng-nhiệm vụ: Trưởng phòng: là người chỉ đạo chung các nghiệp vụ kinh doanh đề xuất phương thức kinh doanh, sử dụng, bố trí nhân viên trong phòng một cách hợp lý để đạt hiệu quả kinh doanh theo đúng chế độ, quy đònh của ngân hàng, chỉ đạo thực hiện báo cáo lên Ban Gíam Đốc về tình hình hoạt động của phòng Bên cạnh đó, với... vay ngắn hạn đ/v DNV và N 2.772 2.511 1.599 Tỷ lệ nợ q hạn 5,6% 3,9% 2,2% (Nguồn: Báo cáo Tín dụng PGD Cát Lái) Biểu đồ2.4 Tình hình nợ q hạn cho vay ngắn hạn đối với DNV và N: ĐVT: triệu đồng Ta thấy tình hình nợ q hạn của PGD Cát Lái có sự biến động khá lớn Doanh số cho vay và dư nợ cho vay cao thì NQH cũng theo đó mà tăng thêm là điều khơng thể tránh khỏi Xém xét tình hình NQH chung của PGD và NQH

Ngày đăng: 19/12/2014, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w