(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 13 1.1.3 Phân biệt hợp đồng bảo hiểm tài sản loại hợp đồng bảo hiểm khác 15 1.2 Lược sử, vai trò ý nghĩa hợp đồng bảo hiểm tài sản 18 1.2.1 Lược sử hợp đồng bảo hiểm tài sản 18 1.2.2 Vai trò ý nghĩa hợp đồng bảo hiểm tài sản 21 1.3 Những vấn đề pháp lý chủ yếu hợp đồng bảo hiểm tài sản 24 1.3.1 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm tài sản 24 1.3.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản 26 1.3.3.Hình thức hợp đồng bảo hiểm tài sản 27 1.3.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo hiểm tài sản 31 1.3.4.1 Nghĩa vụ bên mua bảo hiểm 31 1.3.4.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm 33 1.4 Pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản 36 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 38 2.1 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản 38 2.2 Thực trạng số qui định cụ thể hợp đồng bảo hiểm tài sản 39 2.2.1 Về định nghĩa hợp đồng bảo hiểm tài sản 39 2.2.2 Về giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản 41 2.2.3 Về chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm tài sản 49 2.2.4 Về giải bồi thường thiệt hại hợp đồng bảo hiểm tài sản 51 2.2.5 Về hợp đồng bảo hiểm trùng 54 2.2.6 Về giải tranh chấp từ hợp đồng bảo hiểm tài sản 57 Chương 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 58 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Việt Nam 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản 59 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Phân biệt hợp đồng bảo hiểm tài sản loại hợp đồng bảo hiểm khác .12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐBH : Hợp đồng bảo hiểm WTO : World Trade Organization PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh doanh bảo hiểm hình thành phát triển cách hàng ngàn năm, trở thành chế quan trọng việc hạn chế tác hại rủi ro Ngày hoạt động bảo hiểm không ngừng phát triển, trở thành ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân với nhiều loại hình bảo hiểm đa dạng, phong phú ăn sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội trở thành nhu cầu thiếu hoạt động thương mại đời sống thường nhật người Rõ ràng phát triển dịch vụ bảo hiểm có tác động tích cực đến phát triển kinh tế Dịch vụ bảo hiểm góp phần quan trọng vào việc khắc phục hậu rủi ro cho kinh tế đời sống xã hội Lợi ích dịch vụ bảo hiểm phương thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm tạo Quỹ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm có hình thành từ nguồn phí bảo hiểm nhiều người tham gia bảo hiểm, chi trả cho trường hợp thuộc diện bảo hiểm theo nguyên tắc “số đơng bù số ít” Chính vậy, dịch vụ bảo hiểm tạo khả vật chất để khắc phục hậu rủi ro Ngoài ra, dịch vụ bảo hiểm đóng vai trị cơng cụ tập trung vốn cho kinh tế Điều thể chỗ, chênh lệch thời gian thu phí chi trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nên tạo tạm thời nhàn rỗi vốn Nguồn vốn khai thác để đầu tư Ở Việt Nam, hoạt động bảo hiểm đời muộn so với nước giới thiếu vắng phát triển thương mại suốt thời kỳ phong kiến Sự đời Bộ luật Dân 1995, đời Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 dấu mốc quan trọng tiến trình tồn phát triển bảo hiểm Việt Nam Kinh doanh bảo hiểm làm phát sinh quan hệ đặc biệt doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm Quan hệ quan hệ hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm, ngồi đặc tính hợp đồng nói chung, cịn có số đặc trưng riêng mang đặc tính dịch vụ tài chính, có nghĩa liên quan tới trình hình thành, phân phối sử dụng quĩ bảo hiểm thương mại Hợp đồng bảo hiểm thường nhìn nhiều giác độ khác nhau, Việt Nam điều chỉnh nhiều đạo luật khác như: Bộ luật Dân sự, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật Hàng hải Luật Hàng không dân dụng Các đạo luật đơi mâu thuẫn với gây khó khăn cho thực tiễn áp dụng Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm cho phù hợp với phát triển xã hội, kinh tế, bảo vệ quyền lợi bên tham gia vấn đề cấp thiết Trong hợp đồng bảo hiểm tài sản vấn đề pháp lý chủ chốt Việc nghiên cứu đề tài khơng cịn khoa học pháp lý, nghiên cứu sâu hồn cảnh Việt Nam nay, sau pháp luật có qui định tương đối cụ thể song lại khó vào đời sống vấn đề pháp lý xa lạ với người dân nói chung thương nhân nói riêng, cịn tính cấp thiết Vì lẽ nêu trên, xin chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Luận văn bao gồm: + Hệ thống vấn đề lý luận hợp đồng bảo hiểm tài sản làm sở cho việc nghiên cứu qui định pháp luật hành Việt Nam; + Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản; + Kiến nghị định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản Luận văn không nghiên cứu vấn đề kinh tế bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm, mà tập trung vào nghiên cứu phương diện pháp lý hợp đồng bảo hiểm tài sản Luận văn không nghiên cứu kỹ liên quan hợp đồng bảo hiểm tài sản Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận Luận văn chủ nghĩa Mác-Lê Nin, đường lối, sách Đảng Nhà nước liên quan tới kinh tế pháp lý Phương pháp nghiên cứu chủ yếu Luận văn bao gồm: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp; phương pháp phân tích qui phạm pháp luật; phương pháp so sánh pháp luật phương pháp trừu tượng hóa Kết cấu Luận văn Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, nội dung chủ yếu Luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Khái luận pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản Chương 3: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản Chương KHÁI LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm tài sản Nói tới hợp đồng nói tới hành vi pháp lý đa phương hay nói tới thỏa thuận hai hay nhiều người làm tạo lập hậu pháp lý [2, tr 12 – 13] Khoản 1, Điều 12, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 định nghĩa: “Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Điều 567, Bộ luật Dân năm 2005 có định nghĩa tương tự với số thuật ngữ khác biệt sau: “Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, cịn bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Bảo hiểm gắn liền với rủi ro mà xảy gây thiệt hại vật chất tinh thần cho người Khi nghiên cứu rủi ro, người ta phân loại chúng thành rủi ro tài rủi ro phi tài [1, tr 14 – 18] Bởi bù đắp thiệt hại vật chất, nên bảo hiểm rủi ro tài chính, có nghĩa rủi ro mang tới thiệt hại tài cho người phải gánh chịu Qua định nghĩa thấy bảo hiểm chế mà theo người nhận bảo hiểm (hay doanh nghiệp bảo hiểm) thay nhận khoản tiền (được gọi phí bảo hiểm) từ người mua bảo hiểm, phải bồi thường bảo hiểm có kiện bảo hiểm xãy (có nghĩa có rủi ro xảy gây thiệt hại tài cho người bảo hiểm hay người thụ hưởng bảo hiểm) Vậy hợp đồng bảo hiểm xem hình thức pháp lý chế bảo hiểm Vì nhằm tìm kiểm cam kết hỗ trợ tài từ phía doanh nghiệp bảo hiểm để nhằm bù đắp thiệt hại mình, bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận chuyển giao rủi ro bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm (có thể coi giá rủi ro) để đổi lấy cam kết bảo đảm tài với điều kiện gắn vào trường hợp bên mua bảo hiểm phải gánh chịu tổn thất tài rủi ro (sự kiện bảo hiểm) [5, tr 18] Sự kiện bảo hiểm điều kiện, hồn cảnh, tình đời sống thực tế bên dự liệu ghi vào hợp đồng bảo hiểm pháp luật qui định liên quan trực tiếp đến đối tượng bảo hiểm Sự kiện bảo hiểm phân chia làm hai loại: Thứ nhất, kiện bảo hiểm rủi ro Với đặc tính bất lợi bất ngờ, rủi ro trực tiếp xâm hại đến tồn đối tượng bảo hiểm làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý người bảo hiểm Khi rủi ro mà bên dự liệu hợp đồng pháp luật qui định xảy thực tế làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm bồi thường doanh nghệp bảo hiểm Thứ hai, kiện bảo hiểm kiện, hồn cảnh, tình khơng mang tính bất lợi, bất ngờ bên thỏa thuận pháp luật qui định xảy thực tế làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm [4, tr 306 – 307] Trong thực tế nay, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm chủ yếu bên khơng xác định xác kiện bảo hiểm Do việc bảo vệ quyền lợi bên hợp đồng bảo hiểm chưa đáp ứng cách thỏa đáng Từ phân tích ta khái qt đặc trưng hợp đồng bảo hiểm sau: 10 Thứ nhất, thỏa thuận bên hợp đồng gắn với kiện ngẫu nhiên mang tính may rủi; Thứ hai, việc thực hợp đồng bảo hiểm giải hậu rủi ro; Thứ ba, hợp đồng bảo hiểm không xác định trước hậu giao kết; Thứ tư, việc xác định trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm phụ thuộc vào việc có xuất hay khơng kiện ngẫu nhiên mang tính may rủi [5, tr 19] Trong hợp đồng bảo hiểm, bên tìm kiếm khả để phân phối tổn thất xảy khơng may mắn, để tìm cách san sẻ rủi ro, nhằm làm cân tài sản Mục đích bảo hiểm bù đắp tài để khắc phục thiệt hại, nhằm khơi phục lại tình trạng tài bên mua bảo hiểm ban đầu chưa bị tổn thất Về nguyên tắc, đền bù mà khơng thể tốt trạng thái ban đầu đối tượng bảo hiểm chưa bị tổn thất Bên mua bảo hiểm hưởng lợi thông qua giao kết hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm thường phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm Các nghiệp vụ phân chia thành hai loại bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Trong bảo hiểm phi nhân thọ có bảo hiểm tài sản Hợp đồng bảo hiểm tài sản, chất hiểu hợp đồng bảo hiểm nói chung, đối tượng hợp đồng bảo hiểm tài sản Như đối tượng hợp đống bảo hiểm tài sản bị thu hẹp so với hợp đồng bảo hiểm nói chung Điều 40, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 qui định: “Đối tượng hợp đồng bảo hiểm tài sản tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Căn vào đối tượng hợp đồng ta phân biệt hợp đồng bảo hiểm tài sản với hợp 11 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản bao gồm: Về hệ thống văn pháp luật liên quan đến hợp đồng bảo hiểm Như nêu trên, vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm tài sản điều chỉnh ba văn bản: Bộ luật Dân 2005, Bộ luật Hàng hải 2005 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 Trong văn pháp luật đưa khái niệm hợp đồng bảo hiểm (tại Điều 567; Điều 224; vè Điều 12 tương ứng đạo luật nói trên) Các khái niệm có nội dung tương tự chừng mực định mang ý nghĩa xác định phạm vi điều chỉnh văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 đưa qui định chung liên quan đến hợp đồng bảo hiểm; Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 áp dụng hợp đồng bảo hiểm phi hàng hải; Bộ luật Hàng hải 2005 áp dụng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Những vấn đề Bộ luật Hàng hải 2005 khơng quy định áp dụng quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 Như thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật hợp đồng bảo hiểm Việt Nam xác định theo công thức: Các quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm chuyên biệt – quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 – Các quy định Bộ luật Dân 2005 Có thể dễ nhận thấy cách thức điều chỉnh vấn đề hợp đồng bảo hiểm phức tạp, không đồng bộ, qui định vừa thừa lại vừa thiếu Hiện nay, có Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 điều chỉnh cách cụ thể vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm qui định mang tính sơ lược Bộ luật Dân 2005 hợp đồng bảo hiểm áp dụng Bên cạnh đó, qui định Bộ luật Hàng hải 2005 hợp đồng bảo hiểm qui định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2005 chưa thống Từ thực trạng đặt nhu cầu cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quy phạm 60 hợp đồng bảo hiểm Trên sở hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm thực theo hai hướng sau: Thứ nhất, điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm văn thống Luật Kinh doanh bảo hiểm Theo đó, bỏ qui định Bộ luật Dân hợp đồng bảo hiểm, qui định hợp đồng bảo hiểm hàng hải không qui định Bộ luật Hàng hải mà chuyển sang Luật kinh doanh bảo hiểm Thứ hai, xây dựng qui định Bộ luật Dân hợp đồng bảo hiểm mang tính chất nguyên tắc chung bao trùm, áp dụng cho tất loại hợp đồng bảo hiểm Bên cạnh cần có thống giữ Bộ luật Hàng hải Luật Kinh doanh bảo hiểm vấn đề điều chỉnh Về hình thức hợp đồng bảo hiểm Theo qui định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm, Đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax hình thức khác pháp luật qui định Hiện nay, doanh nghiệp bảo hiểm chủ yếu sử dụng Giấy chứng nhận bảo hiểm Đơn bảo hiểm, pháp luật không loại trừ khả bên giao kết hợp đồng thông qua telex, fax… Tuy nhiên, vấn đề đặt ký hợp đồng bảo hiểm qua telex, fax hình thức có phân biệt với Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm theo qui định truyền thống hay không, vấn đề hợp đồng bảo hiểm chứng kí kết hợp đồng bảo hiểm có hai khái niệm khác khơng? Theo qui định Điều 15, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 hợp đồng bảo hiểm coi giao kết có chứng giao kết hợp đồng (Giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax…) có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm.Vậy 61 chứng chấp nhận, chứng văn khơng, phải đảm bảo nội dung gì…Các vấn đề chưa tìm lời giải đáp qui định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Cũng vấn đề hình thức hợp đồng, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 khẳng định Giấy chứng nhận bảo hiểm hay Đơn bảo hiểm chứng kí kết hợp đồng bảo hiểm khơng có qui định khác qui cách áp dụng, nội dung khác biệt hai loại giấy tờ này.Điều khiến doanh nghiệp bảo hiểm lúng túng việc lựa chon áp dụng kéo theo tình trạng sử dụng không thống nhất, nghiệp vụ bảo hiểm có doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm, có doanh nghiệp cấp Đơn bảo hiểm Thực tiễn cho thấy, số trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm chưa thể cấp Đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm thức cho bên mua bảo hiểm hai bên thỏa thuận số nội dung hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm nhận trách nhiệm bảo hiểm Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm Giấy chứng nhận tạm thời để khẳng định việc bảo hiểm có hiệu lực nêu số nội dung vắn tắt, chình yếu hợp đồng bảo hiểm Đa số doanh nghiệp bảo hiểm thường cấp giấy chứng nhận bảo hiểm tạm thời trường hợp trách nhiệm bảo hiểm phát sinh (mặc dù phí bảo hiểm chưa trả) Giấy chứng nhận tạm thời thay Đơn bảo hiểm thức cấp Liên quan đến vấn đề này, pháp luật nhiều nước giới có qui định doanh nghiệp bảo hiểm chưa thể cấp thức giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm tạm thời giấy có giá trị khoảng thời gian định nhằm đảm bảo hiệu lực hợp đồng bảo hiểm trước 62 cấp Đơn bảo hiểm thức nhằm đảm bảo quyền lợi bên mua bảo hiểm Thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, doanh nghiệp sử dụng loại giấy tờ này, nhiên tất văn pháp luật chưa qui định giấy chứng nhận bảo hiểm tạm thời giá trị pháp lí Như vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vấn đề chứng giao kết hợp đồng, chứng chấp nhận bảo hiểm giá trị pháp lý giấy chứng nhận bảo hiểm tạm thời Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, đồng thời cần có hướng dẫn qui định cụ thể, đảm bảo tình thống giá trị pháp lí cam kết hợp đồng bảo hiểm Về thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản Theo Điều 15, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản từ thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, hiệu lực hợp đồng tính từ thời điểm bên tham gia bảo hiểm nhận giấy chứng nhận bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm Căn vào đặc tính hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực bên tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, khoản phí bảo hiểm ban đầu để hợp đồng bảo hiểm tài sản có hiệu lực phân tích phần hiệu lực hợp đồng, mức đống phí bảo hiểm lần nhiều lần bên thỏa thuận, nhiên thời gian đóng phí bảo hiểm doanh nghiệp phải bồi thường trả tiền có kiện xảy Hiện nay, thị trường bảo hiểm ngày phát triển, cạnh trạnh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt Khi pháp luật khơng qui định mức độ đóng phí bảo hiểm ban đầu mà để tự cho doanh nghiệp thỏa thuận dẫn tới cạnh tranh khơng bình đẳng, muốn thu hút khách hàng doanh nghiệp cho khách hàng hưởng nhiều ưu 63 thế, cho nợ phí bảo hiểm để làm thiệt hại cho doan nghiệp khác : thu hút khách hàng phía mình, cạnh tranh khơng lành mạnh… Mặt khác, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 khơng qui định thời gian đóng phí bảo hiểm mà bên tự thảo thuận, dễ tạo khe hở cho việc vi phạm qui định quản lí tài nhà nước trình hình thành phân phối sử dụng quĩ bảo hiểm thương mại.Thực tế tình trạng cho nợ phí lớn khơng truy thu tồn hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm, ngồi việc qui định khơng chặt chẽ dẫn đến tiêu cực dựa vào quan hệ khách hàng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bồi thường sai, tổn thất mua bảo hiểm Căn đặc trưng hợp đồng bảo hiểm tài sản, việc đóng phí quan trọng để khẳng định ràng buộc trách nhiệm pháp lý bên Trên thực tế, thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm từ thời điểm bên tham gia bảo hiểm nhận phí bảo hiểm hiệu lực hợp đồng lại phát sinh từ thời điểm bên tham gia đóng phí bảo hiểm Vì vậy, pháp luật nên qui định lại thành “thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm” Về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Như phân tích trên, Tại Điều 16, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 có qui định trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, điều khoản có nêu rõ trường hợp loại trừ trường hợp không loại trừ Tuy nhiên điều đáng nói là, điều luật khơng có phân biệt rạch rịi qui định “rủi ro không thuộc phạm vi bảo hiểm” điều khoản qui định “các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm”, chí cịn gộp chung hai điều khoản một, làm cho nội dung điều khoản phức tạp khó hiểu Hậu việc từ chối bồi thường áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm thường dễ dẫn đến tranh chấp, đưa xét xử thường gây bất lợi cho doanh nghiệp 64 Ngoài ra, khoản 3, Điều 16 qui định việc không áp dụng điều khoản loại trừ trường hợp “bên mua bảo hiểm vi phạm pháp luật vô ý”, văn hướng dẫn việc áp dụng luật kinh doanh bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 chưa qui định hành vi “vơ ý”, hoạt động thực tiễn cho thấy không định nghĩa hành vi “vô ý” dễ dàng gây tranh chấp bên, dễ bị người bảo hiểm lợi dụng để vơ hiệu hóa điều khoản loại trừ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp bảo hiểm Vì nên qui định “loại trừ trách nhiệm bảo hiểm” nhà làm luật nên giải thích rõ từ ngữ phân biệt rõ trường hợp rủi ro không thuộc phạm vi bảo hiểm trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm để tránh việc lợi dụng làm vơ hiệu hóa điều khoản loại trừ bên mua có hành vi vi phạm pháp luật, tạo thống việc áp dụng pháp luật Về hợp đồng bảo hiểm trùng Tại Điều 44, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 đưa khái niệm hợp đồng bảo hiểm trùng “là trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho đối tượng, với điều kiện kiện bảo hiểm” Như vậy, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 đưa tiêu chí cho bảo hiểm trùng bao gồm: tham gia bảo hiểm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, với điều kiện, kiện bảo hiểm Ở điều luật hồn tồn khơng nhắc đến yếu tố quyền lợi bảo hiểm mà tập trung vào vấn đề đối tượng bảo hiểm để xem xét có phải bảo hiểm trùng hay khơng Nếu hồn tồn tn theo cách hiểu nhầm lẫn với đồng bảo hiểm Đồng bảo hiểm mang dấu hiệu: giao kêt nhiều hợp đồng bảo hiểm với nhiều tổ chức khác cho đối tượng bảo hiểm, kiện điều kiện bảo hiểm Các hợp đồng bảo hiểm tồn để 65 ... thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản Chương KHÁI LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm tài sản. .. điểm hợp đồng bảo hiểm tài sản Hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm tài sản Hợp đồng bảo hiểm taì sản giao kết để đối phó với hậu rủi ro gây tài sản người bảo hiểm. .. ngồi văn qui phạm pháp luật 37 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm tài sản Hiện vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo