Đề tài có mục đích nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật BVMT đô thị và THPL về BVMT đô thị ở Việt Nam hiện nay cũng như thực trạng THPL về BVMT đô thị tại quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả THPL về BVMT đô thị trên địa bàn cả nước và quận Lê Chân thành phố Hải Phòng.
1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử cho thấy, con người và mơi trường có mối quan hệ mật thiết, khơng thể tách rời Mơi trường là khơng gian tồn tại của con người, là nơi con người khai thác các nguồn tài ngun thiên nhiên, nơi cung cấp cơ sở vật chất cho con người tồn tại và phát triển đồng thời cũng là nơi tiếp nhận tất cả những chất thải do con người loại ra. Xã hội hiện đại phát triển nhanh chóng, lợi nhuận và giá trị vật chất đã khiến cho mối quan hệ hài hịa giữa con người và tự nhiên bị thay đổi. Ơ nhiễm mơi trường, suy thoái tài nguyên, cố môi trường… những cụm từ được nhắc đến nhiều hơn trên các diễn đàn quốc tế với thái độ quan ngại sâu sắc từ các quốc gia. Hơn bao giờ hết, vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) là một yêu cầu cấp thiết và cần được quan tâm đúng mức trước khi quá muộn. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, từ năm 1986 chúng ta đã thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện, tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đạt được, mối nguy hại từ hủy hoại mơi trường sinh thái, tốc độ đơ thị hóa nhanh, ơ nhiễm mơi trường nước và khơng khí đang đặt ra một bài tốn nan giải về phát triển bền vững trong tương quan với việc BVMT, đặc biệt là mơi trường đơ thị Thực tế, trong hoạt động quản lý và BVMT ở Việt Nam đã manh nha hình thành từ những năm 1990 khi u cầu này xuất hiện và được thể hiện trong đạo luật đầu tiên về BVMT nước ta vào năm 1993. Tiếp đó, tầm quan trọng của vấn đề BVMT đã được xác định trong Luật BVMT năm 2005, trong Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, đặc biệt là trong Luật BVMT năm 2014. Với các quy định pháp luật hiện hành về BVMT ở nước ta hiện nay có thể thấy, chúng ta đã xây dựng được một khung pháp luật hồn thiện trên lĩnh vực này. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc thực hiện các quy định pháp luật về BVMT nói chung, mơi trường đơ thị nói riêng cịn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường đơ thị, những ảnh hưởng của biến đối khí hậu đã và đang đe dọa chất lượng cuộc sống của khơng ít bộ phận dân cư, xâm phạm quyền được sống trong mơi trường trong lành của con người. Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là đưa pháp luật BVMT vào cuộc sống, trở thành ý thức, hành động của mọi chủ thể trong xã hội. Hải Phịng là đơ thị loại một, là thành phố trực thuộc trung ương và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa trọng điểm của nước ta, là tam giác kinh tế quan trọng của cả nước Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh, kinh tế biển đóng vai trị chủ đạo, ngồi ra cịn là thành phố du lịch, dịch vụ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế của cả nước. Bên cạnh việc phát triển kinh tế, tăng trưởng nhanh làm cho bộ mặt đơ thị Hải Phịng có nhiều biến đổi, thành phố cũng đang phải đối diện với những nguy cơ xuất phát từ tốc độ đơ thị hóa nhanh. Lê Chân là một trong ba quận trung tâm của thành phố Hải Phịng, là quận tập trung nhiều dự án lớn về phát triển kinh tế, các khu đơ thị, trung tâm thương mại, các khu dân cư Do đó, việc thực hiện pháp luật (THPL) về BVMT đơ thị trên địa bàn quận Lê Chân là một trong những nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu trong các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các quy hoạch, chương trình phát triển đơ thị của địa phương. Từ những nhận định trên tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị từ thực tiễn quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng” làm luận văn thạc sỹ luật học, với mong muốn qua nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn THPL BVMT đô thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng sẽ đưa ra được một số giải pháp nhằm đảm bảo THPL về BVMT đơ thị ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng nói riêng và Việt Nam nói chung 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thực hiện pháp luật về BVMT đơ thị là vấn đề cịn khá mới ở nước ta. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề này ở các khía cạnh khác nhau. Các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố chủ yếu là những vấn đề có liên quan đến nội dung của Luận văn trong đó có thể kể đến một số cơng trình: 21 22 MỞ ĐẦU Trần Phong Bình (2007), Pháp luật về BVMT Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn trên, tác giả Trần Phong Bình đã nghiên cứu về pháp luật về BVMT ở Việt Nam. Dưới góc độ nghiên cứu về hoạt động BVMT và pháp luật về BVMT nói chung luận văn đã đưa ra được khái niệm về BVMT và pháp luật về BVMT, các thành tố của pháp luật về BVMT Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, đây là cơng trình nghiên cứu được tiến hành từ năm 2007 trong thời điểm Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực pháp luật do đó những nội dung nghiên cứu của đề tài đã trở lên lạc hậu Đinh Thị Quỳnh (2011), Pháp luật về BVMT ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn này, tác giả Đinh Thị Quỳnh đã nghiên cứu đưa ra được khái niệm, đặc điểm của hoạt động BVMT và pháp luật về BVMT. Đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về BVMT Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đinh Quỳnh Phượng (2011), Pháp luật về BVMT trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội. Tại cơng trình nghiên cứu này, tác giả Đinh Quỳnh Phượng đã nghiên cứu về hoạt động BVMT trong một lĩnh vực cụ thể là du lịch ở Việt Nam. Đây có thể coi là một lĩnh vực chun mơn cụ thể của hoạt động BVMT. Tại cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả đã đưa ra khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về BVMT trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam hiện nay Nguyễn Trần Điện (2012), THPL về BVMT Việt Nam, Viện cơng nghệ mơi trường, Tạp chí nghiên cứu lập pháp. Tại bài viết của mình, tác giả Nguyễn Trần Điện nghiên cứu về THPL trong bảo vệ mơi trường ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt tác giả đã đưa ra được khái niệm và đặc điểm của THPL về BVMT ở Việt Nam hiện nay. Đây là nguồn tham khảo để tác giả luận văn này đưa ra khái niệm nghiên cứu của luận văn Phạm Thị Ngọc Dung (2014), THPL BVMT ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện chính trị Khu vực I. Tại cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Phạm Thị Ngọc Dung đã nghiên cứu về hoạt động THPL về BVMT tại các các tỉnh miền núi phía bắc. Việc THPL về BVMT tại các tỉnh miền núi phía bắc cần tn thủ theo quy định của pháp luật, để đem lại hiệu quả cao trong cơng tác BVMT. Đề tài cũng đã đưa ra được khái niệm, đặc điểm của THPL về BVMT tại các tỉnh miền núi phía bắc Nguyễn Thị Hồng Linh (2016), Quản lý nhà nước bằng pháp luật BVMT – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương , Luận văn thạc sỹ chun ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính, bảo vệ tại Học viện Hành chính Quốc gia Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia năm 2016 chun đề: Mơi trường đơ thị, Hà Nội do Bộ Tài ngun và Mơi trường soạn thảo và cơng bố năm 2016. Trong báo cáo về mơi trường đơ thị đã đưa ra được các phân tích khoa học về hiện trạng mơi trường tại các đơ thị ở Việt Nam. Thực trạng về mơi trường tại các đơ thị hiện nay đang rất đáng báo động do tình trạng ơ nhiễm khói bụi, nguồn nước ngày càng trầm trọng. Nguyễn Văn Thùy, Mạc Thị Minh Trà, Nguyễn Thị Hoa (2017), Quản lý mơi trường đơ thị Việt Nam vẫn cịn nhiều thách thức, tạp chí Mơi trường, số 8 Đặc biệt, liên quan đến vấn đề nghiên cứu có cơng trình của tác giả Nguyễn Thị Kim Anh Pháp luật về BVMT đơ thị thực tiễn tại địa bàn thành phố Hà Nội, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 2012 đã nghiên cứu những quy định của pháp luật về BVMT đơ thị và thực tiễn tại thành phố Hà Nội. Cơng trình đã đóng góp một phần nhất định về cơng tác BVMT đơ thị tại Hà Nội nói riêng và BVMT đơ thị Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, cơng trình được thực hiện và cơng bố năm 2012 trước khi ban hành Luật BVMT năm 2014 nên vấn đề này cịn rất nhiều phức tạp và có tính thời sự cao. Tình hình nghiên cứu trên cho thấy, các cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, sách chun khảo, bài báo trong chừng mực nhất định 21 22 đã góp phần làm sang tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng về THPL BVMT đơ thị ở nước ta Các cơng trình trên đã giải quyết được cơ sở lý luận và vấn đề thực tiễn đặt ra về pháp luật BVMT nói chung và mơi trường đơ thị nói riêng; nghiên cứu việc THPL về BVMT trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thể về THPL về mơi trường đơ thị. Đặc biệt, đối với thành phố Hải Phịng nói chung và quận Lê Chân nói riêng chưa có cơng trình nào nghiên cứu về pháp luật BVMT đơ thị cũng như THPL về BVMT đơ thị. Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa các kết quả của các cơng trình liên quan, Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của việc THPL về BVMT đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng; đi sâu nghiên cứu THPL về BVMT đơ thị của quận Lê Chân, nêu ra những ưu điểm, hạn chế cịn tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp đảm bảo THPL về BVMT đơ thị nói chung và trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng nói riêng 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích: Đề tài có mục đích nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật BVMT đơ thị và THPL về BVMT đơ thị ở Việt Nam hiện nay cũng như thực trạng THPL về BVMT đơ thị tại quận Lê Chân thành phố Hải Phịng, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả THPL về BVMT đơ thị trên địa bàn cả nước và quận Lê Chân thành phố Hải Phịng. Nhiệm vụ: để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về pháp luật BVMT đơ thị, THPL về BVMT đơ thị thơng qua việc phân tích các khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức của THPL về BVMT đơ thị + Phân tích thực trạng THPL về BVMT đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng, đưa ra những đánh giá về kết quả đạt được, những ưu điểm, hạn chế, ngun nhân của những hạn chế trong THPL về BVMT đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng; + Đề xuất các quan điểm và các giải pháp đảm bảo THPL về BVMT đơ thị thành phố Hải Phịng nói chung và quận Lê Chân nói riêng 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc THPL về BVMT đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Phạm vi nghiên cứu: Quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Về thời gian: Từ năm 20132017 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về BVMT đơ thị. Kế thừa và sử dụng kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu các vụ việc thực tiễn 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn là cơng trình khoa học có ý nghĩa nhất định trong việc làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn của việc THPL BVMT đơ thị. Đánh giá tồn diện tình hình THPL về BVMT đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng. Từ đó đưa ra những giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo THPL BVMT đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng, phát huy hiệu quả THPL đồng thời phát huy hiệu lực cơng tác quản lý nhà nước về BVMT đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng nói riêng và các đơ thị trên cả nước nói chung Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo thực tế THPL BVMT đô thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng; góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thực hiện BVMT, nhất là những người làm cơng tác thực tiễn về 21 22 mơi trường. Luận văn có giá trị làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên và những ai quan tâm đến vấn đề này 7. Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đô thị Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo vệ mơi trường đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Chương 3: Quan điểm và giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị từ thực tiễn quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng 21 22 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 1.1. PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 1.1.1. Mơi trường đơ thị * Khái niệm mơi trường Theo Khoản 1 điều 3 Luật BVMT 2014 “Mơi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” * Khái niệm, đặc điểm mơi trường đơ thị Từ những khái niệm về mơi trường và đơ thị nêu trên, chúng ta có thể hiểu mơi trường đơ thị là mơi trường sống, nơi cư trú và diễn ra các hoạt động của dân cư đơ thị Mơi trường đơ thị bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo, yếu tố vật chất và phi vật chất có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của thiên nhiên và con người tại các điểm dân cư trong đơ thị * Bảo vệ mơi trường đơ thị Từ những phân tích trên ta thấy, BVMT đơ thị là những hoạt động giữ cho mơi trường đơ thị trong lành, sạch đẹp, cải thiện mơi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường đô thị 1.1.2.1. Khái niệm pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị Từ sự phân tích trên chúng ta có thể định nghĩa pháp luật về BVMT đơ thị là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp; phịng ngừa, hạn chế những tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó 21 sự cố mơi trường; khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện mơi trường; bảo vệ cảnh quan mơi trường đơ thị và bảo vệ đa dạng sinh học 1.1.2.2. Đặc điểm của pháp luật bảo vệ mơi trường đơ thị Từ khái niệm về pháp luật BVMT đơ thị ta có thể xác định được các đặc điểm của pháp luật BVMT đơ thị như sau: Thứ nhất, pháp luật về BVMT đơ thị điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong q trình các chủ thể tiến hành hoạt động quản lý, BVMT đơ thị. Các mối quan hệ phát sinh trong q trình các chủ thể tiến hành hoạt động BVMT Thứ hai, pháp luật về BVMT đơ thị được ban hành nhằm mục đích phịng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực cho mơi trường, khắc phục và xử lý các hậu quả xảy ra đối với môi trường Thứ ba, pháp luật về BVMT đô thị quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan. Pháp luật xác lập ranh giới giữa những hành vi được làm, khơng được làm và phải làm của các chủ thể nhằm BVMT đơ thị. Thứ tư, pháp luật BVMT đơ thị chịu sự điều chỉnh của cơng ước quốc tế về mơi trường. Đây là một đặc điểm của pháp luật BVMT hiện nay của nước ta. 1.1.3. Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường đô thị 1.1.3.1. Quy định về trách nhiệm của các chủ thể trong bảo vệ môi trường đô thị Chủ thể trong pháp luật về BVMT đô thị là những cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động nhằm giữ cho môi trường đô thị trong lành, sạch đẹp, bảo vệ sức khỏe của con người. Như vậy, chủ thể trong quan hệ pháp luật BVMT đô thị gồm hai nhóm cơ bản sau đây: Trước hết, chúng ta cần phải xác định rằng, trong bất kỳ hoạt động quản lý nhà nước nào, thì Chính phủ là cơ quan có nhiệm vụ, 22 quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong việc thực hiện hoạt động quản lý đó. Việc BVMT nói chung và BVMT đơ thị nói riêng trước hết thuộc về trách nhiệm của Chính phủ với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở trung ương, là đầu mối quản lý và giám sát việc thực hiện các hoạt động THPL về BVMT đơ thị. Theo quy định của Điều 140 Luật BVMT năm 2014 thì: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường trong phạm vi nước Theo quy định Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, "Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước" (Điều 1). 1.1.3.2. Quy định về phịng ngừa ơ nhiễm, ứng phó và khắc phục sự cố mơi trường Phịng ngừa ơ nhiễm, ứng phó và khắc phục sự cố mơi trường là một chế định quan trọng được quy định ở Mục 3, Chương X của Luật BVMT năm 2014 bao gồm các quy định về quy hoạch BVMT, đánh giá mơi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động mơi trường (ĐTM), phương án BVMT, quản lý chất thải, quan trắc mơi trường, đánh giá sức chịu tải của mơi trường, với mục tiêu ngăn ngừa ơ nhiễm và phịng ngừa sự cố mơi trường Hiện nay, cơ chế ứng phó sự cố và thiên tai nước ta là tương đối đầy đủ, Chính phủ ban hành Nghị định số 30/2017/NĐCP quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. 1.1.3.3. Quy định về giải quyết tranh chấp mơi trường, xử lý vi phạm pháp luật mơi trường Tranh chấp mơi trường là những xung đột giữa các tổ chức, cá nhân, các cộng đồng dân cư về quyền và lợi ích liên quan đến việc phịng ngừa, khắc phục ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường; về việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun mơi trường; về quyền được sống trong mơi trường trong lành và quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản do làm ơ nhiễm mơi trường gây nên. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây * Trách nhiệm dân sự Tổ chức, cá nhân có hành vi gây tổn hại mơi trường, gây ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm dân sự. cụ thể là trách nhiệm bồi thường thiệt hại. * Trách nhiệm hình sự Hành vi vi phạm pháp luật mơi trường có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định Chương XIX Tội phạm mơi trường của Luật Hình sự 2015. 1.1.4. Vai trị của pháp luật bảo vệ mơi trường đơ thị Thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội địi hỏi phải có các chuẩn mực trong mọi hành vi ứng xử, giao tiếp cho mọi thành viên trong xã hội tuân theo. Thứ nhất, pháp luật BVMT đô thị là cơ sở pháp lý quy định cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực BVMT Hệ thống quan quản lý môi trường nằm hệ thống cơ quan nhà nước nói chung và được tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa phương Thứ hai, pháp luật BVMT đơ thị là cơ sở pháp lý cho việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực mơi trường. Thứ ba, pháp luật BVMT đơ thị là cơ sở pháp lý cho xã hội hóa cơng tác BVMT 21 22 Hai là, các chủ thể có thẩm quyền trong cơng tác BVMT như Bộ Tài ngun và Mơi trường, các Sở Tài ngun và Mơi trường, Phịng Tài ngun Môi trường, UBND cấp, quan cảnh sát môi trường, thanh tra mơi trường và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác. 1.2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị 1.2.1.1. Khái niệm của thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường đô thị Từ lý giải trên, tác giả luận văn đưa khái niệm THPL về BVMT đơ thị: là q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật về BVMT ở các đơ thị đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật về BVMT, nhằm phát huy tích cực, chủ động trong THPL về BVMT ở các đơ thị, phịng ngừa và xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật về BVMT đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành và bảo đảm sự phát triển bền vững 1.2.1.2 Đặc điểm của thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường đơ thị Trên cơ sở khái niệm về thực hiện pháp luật về BVMT đơ thị đã đưa ra phần trên, chúng ta có thể rút ra các đặc điểm của thực hiện pháp luật về BVMT đô thị như sau: Một là, việc THPL về BVMT đô thị là hoạt động hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật về BVMT đô thị. Hai là, hoạt động THPL về BVMT đô thị được thể hiện cụ thể đó là việc đưa các quy phạm pháp luật vào thực hiện trên thực tế. Ba là, chủ thể của THPL về BVMT đơ thị là rất rộng lớn. Bốn là, về phương pháp THPL về BVMT đơ thị thì cần đảm bảo các yếu tố sau. Năm là, về mục đích của việc THPL về BVMT đơ thị. 1.2.2. Hình thức thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị 21 Hình thức THPL là cách thức mà các chủ thể tiến hành các hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. Các QPPL mơi trường đơ thị có số lượng rất lớn với nhiều nội dung phong phú. Vì thế, hình thức THPL về BVMT đơ thị cũng rất đa dạng. 1.2.2.1. Hoạt động tun truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị Ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu (BĐKH) cùng với suy thối tài ngun là những thách thức lớn của nhân loại trong thế kỷ 21, làm thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên, q trình phát triển, đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh mơi trường. Để phịng ngừa, ứng phó với vấn đề trên, các quốc gia đã thảo luận, thống nhất đưa ra những quy định chung làm căn cứ để mỗi nước có nghĩa vụ chấp hành, tn thủ. 1.2.2.2. Tổ chức, triển khai thực hiện các hoạt động bảo vệ mơi trường đơ thị Thứ nhất, về hoạt động kiện tồn cơ cấu tổ chức, bộ máy và năng lực cán bộ làm cơng tác bảo vệ mơi trường Thứ hai, hoạt động phân bổ ngân sách, kinh phí bảo đảm cho việc tổ chức triển khai cơng tác bảo vệ mơi trường cũng như đảm bảo các cơ sở vật chất cho bảo vệ môi trường đô thị Thứ ba, hoạt động xây dựng các kế hoạch bảo vệ môi trường đô thị cấp quốc gia và cấp tỉnh 1.2.2.3. Hoạt động thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đô thị Vi phạm pháp luật về môi trường diễn ra trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triên kinh t ̉ ế của đất nước, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi của nhân dân như gây ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, lo lắng về thực phẩm kém an tồn , 1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 1.3.1. Yếu tố về chính trị 22 Việc thực hiện pháp luật về BVMT nói chung và BVMT đơ thị nói riêng có vai trị quan trọng của các yếu tố về chính trị. Theo đó, sự quyết tâm của Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội khác trong xã hội góp phần khơng nhỏ vào việc bảo đảm cho pháp luật về BVMT đơ thị được thực hiện tốt trên thực tế 1.3.2. Yếu tố về sự hồn thiện của hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường Hệ thống chính sách, pháp luật nói chung và hệ thống chính sách, pháp luật về QLMT nói riêng có ảnh hưởng nhiều khi mang tính quyết định tới hiệu quả thực hiện chức năng QLMT 1.3.3 Yếu tố nhận thức pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Trên thực tế, lý luận đã chỉ ra rằng, việc BVMT bên cạnh sự xuất hiện đầy đủ của một hệ thống pháp luật thì nhận thức pháp luật của mọi chủ thể trong xã hội về vấn đề này cũng là rất quan trọng. 1.3.4. Yếu tố về kinh tế xã hội Điều kiện kinh tế xã hội của đất nước ln là yếu tố giữ vai trị quyết định đối với bản chất của Nhà nước nên đương nhiên cũng là yếu tố có ảnh hưởng có tính quyết định tới việc thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường. Ở nước ta, từ sau khi tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước tới nay, sự tăng trưởng kinh tế khá nóng đã kéo theo những biến động xã hội tương đối rõ rệt. Nhu cầu phát triển được đánh thức, trong đó đặc biệt là nhu cầu phát triển kinh tế đã được đẩy lên cao. Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ TẠI QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1 KHÁI QT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐƠ THỊ QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Quận Lê Chân thành phố Hải Phịng nằm khu vực trung tâm thành phố Hải Phòng Toạ độ: 20°50'9"N 106°40'40"E; Phía Đơng giáp quận Ngơ Quyền Phía Tây giáp quận Kiến An và huyện An Dương Phía Nam Đông Nam giáp quận Dương Kinh Phía Bắc giáp quận Hồng Bàng 2.1.2. Thực trạng mơi trường đơ thị tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Mơi trường đơ thị là vấn đề đáng được quan tâm tại quận Lê Chân, với đặc trưng là quận nội thành của thành phố Hải Phịng, có diện tích nhỏ nhưng dân số đơng, mật độ dân số cao, kinh tế xã hội rất phát triển với nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn. Tình hình mơi trường trong những năm qua trên địa bàn quận Lê Chân mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như trên thực tế vẫn cịn nhiều hạn chế nhất định. Đặc biệt là trong cơng tác BVMT, nâng cao ý thức của người dân trong hoạt động BVMT và các yếu tố khác. 2.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TẠI QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.2.1. Về phịng ngừa ơ nhiễm, suy thối, khắc phục sự cố mơi trường * Quy hoạch BVMT đơ thị 21 22 Trong những năm qua, hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật trong BVMT đơ thị tại quận Lê Chân đã đạt được nhiều kết quả, góp phần khơng nhỏ vào việc BVMT tại thành phố Hải Phịng. * Thực hiện u cầu về BVMT đơ thị Quận Lê Chân đã thực hiện tương đối tốt việc BVMT nơi cơng cộng. Thực tế cho thấy, tại các nơi cơng cộng trên địa bàn Hải Phịng như cơng viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch; chợ, nhà ga, bến chờ xe bt đều đã được niêm yết quy định giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng. 2.2.2. Về giải quyết tranh chấp mơi trường, xử lý vi phạm pháp luật mơi trường Tại quận Lê Chân, cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính được UBND quận triển khai định kỳ, thường xun, trọng tâm bám sát với nội dung Kế hoạch đã đề ra. UBND quận thành lập Đồn kiểm tra liên ngành lĩnh vực BVMT và tiến hành kiểm tra định kỳ tình hình triển khai, thi hành pháp luật về cơng tác BVMT của các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ 2.2.3. Về cơng tác bảo đảm cho việc thực hiện pháp luật bảo vệ mơi trường đơ thị Thứ nhất, cơ cấu tổ chức, bộ máy và năng lực cán bộ làm công tác BVMT: Thứ hai, về kinh phí bảo đảm cho việc tổ chức triển khai cơng tác BVMT đơ thị 2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ TẠI QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.3.1. Ưu điểm và ngun nhân Trong những năm qua, hoạt động THPL trong BVMT đơ thị tại quận Lê Chân thành phố Hải Phịng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Có thể thấy được những ưu điểm sau trong cơng tác BVMT đơ thị trên địa bàn quận Lê Chân 21 Thứ nhất, cơng tác quy hoạch BVMT đơ thị ngày càng được quan tâm và đạt được những kết quả nhất định. Các văn bản pháp luật về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phịng nói chung và quận Lê Chân nói riêng đã được ban hành và thực thi Thứ hai, đã thực hiện tương đối tốt việc BVMT nơi cơng cộng Thực tế cho thấy, tại các nơi cơng cộng trên địa bàn quận Lê Chân như cơng viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch; chợ, nhà ga, bến chờ xe bt đều đã được niêm yết quy định giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng. Thứ ba, đã đáp ứng được một phần các u cầu về BVMT đối với đơ thị. Hệ thống kết cấu hạ tầng về BVMT tương đối phù hợp với quy hoạch đơ thị đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Ở hầu hết khu vực dân cư, khu vực cơng cộng đều có thiết bị, phương tiện thu gom, tập trung chất thải rắn sinh hoạt, đồng thời bảo đảm các u cầu về cảnh quan đơ thị, vệ sinh mơi trường. Thứ tư, cơng tác BVMT tại mỗi hộ gia đình đã được thực hiện khá nghiêm túc. Các hộ gia đình thu gom rác thải và chuyển chất thải đến đúng nơi do tổ chức giữ gìn vệ sinh môi trường tại địa bàn quy định. Thứ năm, tổ chức tự quản về BVMT được thành lập ở hầu hết các khu dân cư. Tại khác khu vực dân cư trong quận, cứ 6 giờ 30 phút sáng thứ bảy hàng tuần, tổ chức tự quản các khu dân cư đều đi kiểm tra đơn đốc các hộ gia đình, cá nhân làm cơng tác vệ sinh mơi trường tại từng khu phố. Những kết quả trên xuất phát từ các ngun nhân sau: Thứ nhất, chính quyền quận Lê Chân thành phố Hải Phịng đã qt triệt các quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước về cơng tác BVMT đơ thị coi đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quận trong tương lai, đảm bảo việc kết hợp giữa phát triển kinh tế bền vững và BVMT Thứ hai, các cơ quan nhà nước quận Lê Chân đã tích cực, chủ động sâu sát trong cơng tác chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp luật Nhà nước, thành phố quận trong công tác BVMT. Trong đó cơng tác khen thưởng, đơn đốc việc thực hiện BVMT giữ gìn 22 vệ sinh chung được đảm bảo. Bên cạnh đó, việc kiểm tra, giám sát, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật mơi trường, hành vi gây ơ nhiễm mơi trường được thường xun tiến hành Thứ ba, ý thức của một phận lớn nhân dân và các doanh nghiệp về vấn đề BVMT đã được nâng cao đáng kể trong thời gian vừa qua. Do đó, người dân và các doanh nghiệp có ý thức tự giác trong BVMT. Khơng những thực hiện tốt pháp luật của nhà nước mà cịn góp phần BVMT sống của chính mình Thứ tư, để đạt được kết quả trên về BVMT đơ thị của quận Lê Chân cịn xuất phát từ ngun nhân trong thời gian vừa qua, nhà nước ta đã chú trọng hơn về vấn đề BVMT trong đó có hồn thiện hệ thống pháp luật về BVMT một cách đầy đủ. Điều này góp phần vào việc thực hiện có hiệu quả cơng tác BVMT trên phạm vi cả nước nói chung và quận Lê Chân nói riêng 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh kết đạt nêu trên, việc THPL BVMT đơ thị tại địa bàn quận Lê Chân vẫn cịn tồn tại những hạn chế, yếu kém, đó là: Thứ nhất, cơng tác quy hoạch BVMT đơ thị cịn nhiều bất cập, cụ thể: Thứ hai, việc THPL về u cầu đối với BVMT tại đơ thị cịn một số hạn chế như: Thứ ba, việc thực hiện BVMT tại nơi cơng cộng và tại mỗi hộ gia đình, khu dân cư chưa thực sự tốt, bởi ý thức BVMT của cộng đồng dân cư cịn hạn chế. Thứ tư, tại quận Lê Chân chưa thực sự chú trọng vai trị của các tổ chức tự quản BVMT ở các tổ dân phố nên việc thành lập tổ chức tự quản BVMT chưa triển khai triệt để, phường có phường khơng, vì vậy tình trạng ơ nhiễm mơi trường đơ thị vẫn cịn xẩy ra ở các khu dân cư. Thứ năm, ý thức của người dân về cơng tác BVMT chưa được cao nên vẫn cịn tồn tại tình trạng xả rác thải bừa bãi tại các nơi cơng cộng, vỉa hè, đường ngõ, xả xuống lịng hồ như Hồ Lâm Tường, Dư Hàng, Mương An Kim Hải. Thứ sáu, vi phạm pháp luật về BVMT đơ thị vẫn tiếp tục xảy ra. Bởi ý thức BVMT của người dân chưa cao, thường đổ rác, phế thải khơng đúng thời gian và địa điểm qui định Ngun nhân của những hạn chế Qua thực tế trên có thể thấy hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật về BVMT đơ thị tại địa bàn quận Lê Chân chưa cao. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này như: Do các quy định của pháp luật về BVMT đơ thị của Việt Nam hiện nay cịn thiếu, chưa đồng bộ, cịn nhiều hạn chế, khơng đủ để quản lý, kiểm sốt mọi vấn đề liên quan đến ơ nhiễm mơi trường đơ thị. 21 22 Cơng tác quản lý nhà nước về BVMT đơ thị tại địa bàn quận Lê Chân cịn bộc lộ nhiều yếu kém; phân cơng, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng, thiếu hợp lý, số lượng cán bộ cịn thiếu và hạn chế về năng lực Bộ máy quản lý mơi trường chưa tương xứng với khối lượng cơng việc. Biên chế cơng chức làm mơi trường cấp quận và cấp phường cịn rất thiếu. Trình độ của một số cán bộ, cơng chức, viên chức cịn chưa theo kịp u cầu của cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường, chưa đáp ứng u cầu của cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ có chun mơn chưa được đáp ứng kịp thời 3.1. QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 3.1.1. Thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân Trong q trình hội nhập Quốc tế của đất nước do Đảng ta lãnh đạo, ngày nay mơi trường nước ta đang bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến mức báo động 3.1.2. Thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền mọi người được sống trong mơi trường trong lành Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, cơng bằng xã hội và BVMT là những vấn đề mấu chốt của lý luận đổi mới, cũng là những nội dung rất căn bản của lý luận phát triển nước ta. Giải quyết hợp lý và đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, cơng bằng xã hội và BVMT là những địi hỏi tất yếu của phát triển, trực tiếp nhất là phát triển kinh tế và xã hội, hướng tới phát triển bền vững 3.2. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 3.2.1. Nhóm các giải pháp chung 3.2.1.1. Hồn thiện quy định pháp luật về bảo vệ mơi trường đơ thị Ban hành các quy định hướng dẫn chi tiết về quy hoạch khu vực nghĩa trang có khoảng cách đảm bảo vệ sinh mơi trường nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người dân khu vực gần đó và góp phần giữ cho mơi trường đơ thị trong lành, sạch đẹp, đảm bảo vệ sinh mơi trường và cảnh quan đơ thị Cần quy định cụ thể và thống nhất về khu dân cư, khoảng cách an tồn của các cơ sở sản xuất, kho tàng đến khu dân cư đối với từng loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Ban hành văn bản quy định cụ thể danh mục các doanh nghiệp, ngành nghề có thể gây ơ nhiễm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập quy hoạch BVMT đơ thị, hạn chế ơ nhiễm có thể xảy ra Ban hành các quy định về quy hoạch mơi trường khu dân cư như quy hoạch cơng trình giao thơng, cơng viên, vùng nước, nhà giữ xe, cơng viên, xanh, câu lạc bộ… nhằm đảm bảo cảnh quan môi trường, đảm bảo vệ sinh mơi trường khu dân cư, góp phần làm trong lành mơi trường, đảm bảo cuộc sống bình thường cho người dân sống ở khu dân cư đó Ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về lồng ghép các nội dung quy hoạch về BVMT trong quy hoạch vùng, quy hoạch chung đơ thị Đối với việc lập báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược trong quy hoạch đơ thị, cần khắc phục tình trạng mâu thuẫn giữa Luật Quy hoạch đơ thị năm 2009 và Luật BVMT năm 2014, theo hướng quy định của Luật BVMT năm 2014. 3.2.1.2. Tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đô thị Về tổ chức máy nhà nước đô thị, đối với địa bàn quận/huyện cần thành lập bộ phận chuyên môn về BVMT hoặc cán chun trách về mơi trường. Đối với cấp phường/xã, việc hình thành đội ngũ cán bộ chun mơn về mơi trường chịu trách nhiệm quản lý về mơi trường trên địa bàn phường/xã là rất cần thiết, bởi chỉ có cán bộ địa chính làm cả nhiệm vụ quản lý về mơi trường thì hiệu quả sẽ khơng cao 3.2.1.3. Tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường đơ thị của cộng đồng Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân, là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi cơng dân, của tồn xã hội. 21 22 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ TỪ THỰC TIỄN QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Thứ nhất, nâng cao nhận thức và giáo dục BVMT thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như ti vi, báo, đài… Phát huy tối đa hiệu quả của các phương tiện thơng tin đại chúng trong việc nâng cao nhận thức về BVMT. Thứ hai, tăng cường giáo dục mơi trường trong các trường học: lồng ghép các kiến thức mơi trường một cách khoa học với một khối lượng hợp lý trong các chương trình giáo dục của từng cấp học; Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh các phong trào quần chúng BVMT tại địa bàn các đơ thị như phong trào Xanh Sạch Đẹp, Tuần lễ nước sạch và vệ sinh mơi trường, 3R, gia đình văn hóa, vệ sinh tốt… Thứ tư, nâng cao nhận thức BVMT thông qua buổi nói chuyện chun đề về BVMT, các lớp học, tập huấn, nâng cao nhận thức về mơi trường và các hoạt động cộng đồng khác 3.2.1.4. Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường đơ thị Luật BVMT năm 2014 đã thể hiện khá rõ quan điểm xã hội hóa hoạt động BVMT. Khoản 2 Điều 4 của Luật này quy định: “BVMT là nghiệp của tồn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân”. 3.2.1.5. Đầu tư thích đáng cho bảo vệ mơi trường đơ thị Ðầu tư BVMT đơ thị phải được thực hiện xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực trong và ngồi nước và theo ngun tắc: “người gây ơ nhiễm phải trả tiền”. Hình thức xã hội hố và ngun tắc đầu tư này phải được qn triệt sâu rộng trong tất cả các cấp lãnh đạo của Ðảng, chính quyền và các nhà quản lý và đến từng người dân sống trong cộng đồng 3.2.1.6. Tập trung đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ cho hoạt động bảo vệ mơi trường đơ thị Giải pháp này xuất phát từ vai trị to lớn của khoa học cơng nghệ đối với mơi trường. Hiện nay, khoa học cơng nghệ đã dần thể hiện được vai trị có ích với mơi trường, thân thiện với mơi trường và góp phần bảo vệ, cải thiện mơi trường. 21 22 3.2.1.7. Hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi trường đơ thị Mơi trường quốc gia liên quan, chịu ảnh hưởng lớn từ mơi trường khu vực và tồn cầu, do vậy sự nghiệp BVMT của nước ta nói chung và BVMT đơ thị nói riêng ln gắn liền với sự nghiệp BVMT của các nước trong khu vực và phạm vi tồn thế giới. Việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế về BVMT giúp cho việc khắc phục những khó khăn, hạn chế vượt khỏi khả năng giải quyết của một quốc gia, một địa phương 3.2.2. Nhóm các giải pháp đặc thù của quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Trên cơ sở những đề xuất chung như trên, luận văn phân tích và đề xuất một số giải pháp cụ thể về mơi trường áp dụng đối với địa bàn quận Lê Chân thành phố Hải Phịng như sau: KẾT LUẬN Với vai trị quan trọng là thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định, mơi trường đơ thị ln vận động và phát triển. Tuy nhiên, trong q trình hình thành, vận động và phát triển đó, rất nhiều đơ thị Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề ơ nhiễm, suy thối mơi trường, nhất là khi đơ thị hóa được đẩy mạnh với tốc độ cao và phá vỡ quy hoạch thì ơ nhiễm mơi trường đơ thị có xu hướng gia tăng khơng kiểm sốt được. Do đó, BVMT đơ thị mang tính cấp thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. Để BVMT đơ thị, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia có nhiều cách khác nhau như biện pháp tổ chức chính trị, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học cơng nghệ, biện pháp giáo dục, biện pháp pháp lý… trong đó biện pháp pháp lý hay cơng cụ pháp luật là cách thức hữu hiệu nhất được tất cả các quốc gia trên thế giới sử dụng để BVMT nói chung cũng như BVMT đơ thị nói riêng Ở Việt Nam sau hơn 3 năm kể từ khi Luật BVMT 2014 được ban hành, chúng ta đã xây dựng được hệ thống quy phạm tương đối đồ sộ, tồn diện về BVMT, với tầm hiệu lực pháp lý đủ mạnh, cơ bản đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp BVMT trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó, vấn đề cấp thiết hiện nay là hiện thực hóa các quy định pháp luật về BVMT, hướng tới mục tiêu nâng cao ý thức trách nhiệm của tồn xã hội trong BVMT Lê Chân là một quận nội thành của thành phố Hải Phịng, là địa bàn có tốc độ đơ thị hóa cao nên cũng đang đối diện với những vấn đề nghiêm trọng về ơ nhiễm mơi trường đơ thị. Đứng trước mâu thuần giữa tăng trưởng kinh tế và BVMT đơ thị quận Lê Chân đã và đang thực hiện nghiêm túc những quy định pháp luật về BVMT đơ thị, bước đầu mang lại cho địa phương những chuyển biến tích cực trong việc hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững 21 22 ... ? ?từ ? ?thực? ?tiễn? ?quận? ?Lê? ?Chân,? ?thành phố? ?Hải? ?Phịng 21 22 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 1.1. PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 1.1.1. Mơi? ?trường? ?đơ? ?thị. .. thực pháp luật bảo vệ mơi trường? ?đơ? ?thị? ?tại? ?quận? ?Lê? ?Chân,? ?thành? ?phố? ?Hải? ?Phịng Chương 3: Quan điểm và giải? ?pháp? ?đảm? ?bảo? ?thực? ?hiện? ?pháp? ? luật? ?về ? ?bảo? ?vệ mơi? ?trường? ?đơ? ?thị ? ?từ. .. BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của? ?thực? ?hiện? ?pháp? ?luật? ?về? ? bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?đơ? ?thị 1.2.1.1. Khái niệm của? ?thực? ?hiện? ?pháp? ?luật? ?về ? ?bảo? ?vệ ? ?môi trường? ?đô? ?thị Từ lý giải trên,