ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – GIỮA HỌC KÌ II Chính tả: Giáo viên đọc đoạn cho học sinh viết Tập làm văn: Đề 1: Tả bóng mát mà em thích Đề 2: Tả hoa mà em thích Đề 3: Tả ăn mà em thích Đọc hiểu: Giáo viên đưa sách giáo khoa cho học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc I Đọc thầm làm tập : Bài : Câu chuyện mùa đơng áo khốc Mùa đơng tới, gió rét buốt rít ngồi cửa sổ Ngoài đường, bước vội vàng để tránh lạnh làm cứng đờ đôi bàn tay Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đâu mất, thay vào tái lạnh Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An áo khoác mới, áo cũ cậu đa phần bị rách hiếu động An Khi nhận áo từ mẹ, An vùng vằng kiểu dáng màu sắc áo khơng ý thích cậu Về phòng, cậu ném áo xuống đất, ngày lầm lì khơng nói Chiều tối hơm đó, bố rủ An phố Mặc dù trời lạnh An háo hức Sau mua đồ xong, bố chở An khu chợ, nơi gian hàng bắt đầu thu dọn Bố cho An thấy cậu bé khơng có nhà cửa, khơng có người thân, người có áo mỏng manh co ro, tím tái Trong người nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp cậu phải lang thang ngõ chợ, nhặt nhạnh thứ người ta bỏ Bất giác, An cảm thấy hối hận vô An nhớ lại ánh mắt buồn mẹ cậu ném áo khoác xuống đất Bố nhẹ nhàng: “Con có hiểu khơng? Cuộc đời nhiều người thiệt thòi Hãy biết trân trọng thứ mà có.” Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời em chọn Câu 1: Vì An khơng thích áo mà mẹ mua cho? A.Vì áo rộng so với thể cậu B.Vì mẹ tự mua áo mà khơng hỏi cậu trước C.Vì áo bị may lỗi phần cánh tay D.Vì cậu khơng thích kiểu dáng màu sắc áo Câu 2: An có thái độ hành động nhận áo mới? A Cậu ném áo xuống đất, ngày lầm lì khơng nói B Cậu bảo mẹ mang trả lại áo cho cửa hàng C Cậu không nhận áo khơng nói với mẹ D Cậu không chịu mặc áo mẹ mua cho Câu 3: Vì bố muốn An phố? A Bố muốn An hiểu giá trị đồng tiền việc lao động B Bố muốn đưa An mua áo khác với sở thích cậu C Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ cịn khơng có áo để mặc D Bố muốn An quên chuyện áo để tập trung học tập Câu 4: Ba ý sau nêu lí An cảm thấy hối hận với hành động mình? A Vì An thấy hạnh phúc nhiều bạn nhỏ khác B Vì An cảm động trước câu nói bố C Vì An cảm thấy có lỗi với mẹ D Vì An sợ bố mẹ giận khơng mua áo cho Câu 5: Câu chuyện có ý nghĩa gì? Câu 6: Nếu An, em nói với bố mẹ điều gì? Câu 7: Dòng tách phận chủ ngữ phận vị ngữ câu? A Những gió //rét buốt rít liên hồi ngồi cửa sổ B Những gió rét buốt// rít liên hồi ngồi cửa sổ C Những gió rét buốt rít //liên hồi ngồi cửa sổ D Những gió rét buốt rít liên hồi //ở cửa sổ Câu 8: Dấu gạch ngang câu văn có tác dụng gì? Bố nói với An: - Hãy biết trân trọng thứ mà có, nhé! A Đánh dấu phần thích B Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại C Đánh dấu ý đoạn liệt kê D Đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt Câu 9: Em chuyển câu hỏi: “ Con có biết đời cịn nhiều người thiệt thịi khơng?” thành câu khiến Bài 2: Cuộc nói chuyện đồ dùng học tập Tơi vốn đứa gái chẳng gọn gàng Tự tơi thấy lần học xong bàn học tơi chẳng khác bãi chiến trường Nhất thời tiết lạnh giá không tài chăm Tối vừa chui vào chăn ấm áp, nghe thấy lời than thở chị bút mực: “Tôi chẳng biết anh thước, bác tẩy, chị bút chì có thấy khổ khơng tơi bị hành hạ ghê Sinh bút đẹp đẽ, mẻ, bọc cẩn thận hộp nhựa, mà mặt mũi lúc nhem nhuốc, bẩn thỉu Những mảng da loang lổ, bong tróc dần Thỉnh thoảng tơi lại bị ngã xuống nhà đau điếng” Anh thước kẻ nghe cảm thơng: - Tơi có sung sướng chị Chị nhìn vạch số tơi cịn thấy rõ khơng? Cơ chủ cịn lấy dao vạch vạch hình qi dị vào người tơi Tơi cịn thường xuyên bị đem làm vũ khí để chiến đấu nên người sứt mẻ Mấy cô cậu sách giáo khoa chen vào: “Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật vô tâm, chẳng biết thương chút Chúng giúp cô chủ học mà cịn bị chủ vẽ bậy, dập ghim vào đầy người Đau lắm!” Những tiếng than vãn, tiếng thút thít, sụt sùi vang lên Ơi! Các bạn đồ dùng học tập yêu quý Tôi làm xấu, làm hỏng bạn nhiều quá! Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời em chọn Câu 1: Chị bút mực than vãn điều gì? (0,5 điểm) A Về việc chị bị cô chủ hành hạ B B.Về việc chị bị đồ dùng khác bắt nạt C Về việc chị bị cô chủ bỏ D.Về việc chị bị chủ bỏ qn Câu 2: Có chung cảnh ngộ với chị bút mực? A Anh cục tẩy, chị bút chì B Anh hộp bút, cậu li C Anh bút chì, anh thước kẻ D Anh thước kẻ, cô cậu sách giáo khoa Câu 3: Vì chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi? A Vì chúng phải làm việc cật lực, khơng có thời gian nghỉ ngơi B Vì chúng giúp chủ học mà khơng chủ u thương C Vì chúng giúp chủ học mà cô chủ không tiến D Vì chúng bị chủ thay đồ dùng Câu 4: Cô chủ nhận điều qua nói chuyện đồ dùng học tập? A Cô làm nhiều đồ dùng học tập yêu quý B Cô không dành thời gian tâm với đồ dùng để hiểu C Cô làm xấu, làm hỏng bạn đồ dùng học tập yêu quý D Cô không để chúng gọn gàng, ngăn nắp học xong Câu 5: Em thấy có hành động “vơ tâm” với đồ dùng học tập cô chủ không? Câu 6: Qua câu chuyện, em rút học cho thân? Câu 7: Dấu gạch ngang trường hợp dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại? A Các đồ dùng học tập - bút, thước, sách người bạn thân thiết B Chúng ta phải yêu quý đồ dùng học tập hành động cụ thể: - Sử dụng cẩn thận, giữ gìn - Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp C Anh thước kẻ nghe cảm thơng: - Tơi có sung sướng chị Câu 8: Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ trống: A Chúng ta cần sớm phát bồi dưỡng … (tài năng, tài hoa) cho đất nước B Người nghệ sĩ dùng bàn tay … (tài hoa, tài trí) để tạo hình cho tác phẩm Câu 9: Dùng dấu // tách phận chủ ngữ phận vị ngữ câu kể đây: Mỗi dịp đầu năm học mới, mẹ mua cho em nhiều sách đồ dùng học tập Câu 10: Em đặt câu khiến cho tình sau: a) Em nhờ bạn lấy hộ sách b) Em muốn mẹ mua cho cặp sách Bài : Con lừa già người nông dân Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống giếng Con vật kêu la hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm Và cuối ông định: lừa già giếng cần lấp lại khơng ích lợi cứu lừa lên Thế ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng ơng vơ sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao Chỉ lúc sau, người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời em chọn Câu 1: Chuyện xảy với lừa nhỏ ? a Nhảy xuống giếng uống nước b Bị ngã xuống giếng cạn nước sâu c Bị đẩy xuống giếng cạn nước sâu d Bị rơi xuống giếng sâu đầy nước Câu 2: Vì người đàn ơng định chơn sống lừa?) a Vì ơng thấy phải nhiều cơng sức kéo lừa lên b Vì ông cần nhà gấp thời gian để kéo lừa lên c Vì ơng muốn giúp lừa giải nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng d Vì ơng ta khơng muốn người khác nghe thấy lừa kêu rống Câu 3: Lúc đầu lừa làm bị ơng chủ đổ đất cát xuống? a Đứng n khơng nhúc nhích b Dùng leo lên c Cố sức rũ đất cát xuống d Kêu gào thảm thiết Câu 4: Nhờ đâu lừa nhỏ khỏi giếng? a Ơng chủ lấy xẻng giúp thoát b Chú biết rũ đất cát người để không bị chôn vùi c Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn giếng để thoát d Chú liên tục đứng ngày cao chỗ cát ông chủ đổ xuống để Câu 5: Đặt vào vai ơng chủ, nói lên ngạc nhiên, thán phục thấy lừa nhỏ thoát khỏi giếng Câu 6: Em rút học từ câu chuyện? Câu 7: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp lấp giếng Câu 8: Dùng // tách phận chủ ngữ phận vị ngữ câu sau: Chú lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Câu 9: Dấu gạch ngang câu văn có tác dụng gì? Chú lừa tự khỏi giếng – nơi mà tưởng a Đánh dấu phần thích b b.Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại c Đánh dấu ý đoạn liệt kê d Đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt Câu 10: Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ trống: Người nông dân câu chuyện nhanh chóng bng xi bỏ trước khó khăn Con lừa khôn ngoan, ………… … (anh dũng, dũng cảm, cảm) dùng xẻng đất muốn vùi lấp để tự giúp khỏi giếng Bài 4: Hoa học trị Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xòe mn ngàn bướm thắm đậu khít Nhưng hoa đỏ, lại xanh Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng Hoa phượng hoa học trò Mùa xuân, phượng Lá xanh um, mát rượi, ngon lành me non Lá ban đầu xếp lại e ấp, xịe cho gió đưa đẩy Lịng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, lâu vô tâm quên màu phượng Một hôm, đâu cành báo tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu Đến chơi, cậu học trị ngạc nhiên trơng lên: Hoa nở lúc mà bất ngờ vậy? Bình minh hoa phượng màu đỏ cịn non, có mưa, lại tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu đậm dần Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ Theo XUÂN DIỆU Dựa vào nội dung đọc khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Hoa phượng có màu gì? a màu vàng b màu đỏ c màu tím Câu 2: Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trị? a Vì hoa phượng trồng nhiều sân trường b Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến c Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm mái trường học sinh d Các ý Câu : Sắp xếp từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời gian Đậm dần, tươi dịu, rực lên, đỏ non Câu 4: Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt? a Nở nhiều vào mùa hè b Màu đỏ rực c Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui d Các ý Câu 5: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tả phượng? a So sánh b Nhân hóa c Cả so sánh nhân hóa Câu 6: Chủ ngữ câu “ Hoa phượng hoa học trò.” là: a Hoa phượng b Là hoa học trò c Hoa d Tất sai Câu 7: Câu “ Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! ” thuộc kiểu câu gì? a Ai ? b Ai ? c Ai làm ? Câu 8: Đặt câu kể Ai ? để giới thiệu người II LÀM CÁC BÀI TẬP SAU: Câu 1: Câu: “ Trong tiết học vẽ, cô giáo cầm vẽ Na ” thuộc kiểu câu kể nào? A Câu kể Ai gì? B Câu kể Ai nào? C Câu kể Ai làm gì? D Khơng thuộc câu kể Câu 2: Câu “Cây cối xanh um.” loại câu kể em học? A Câu kể Ai làm gì? B Câu kể Ai nào? C Câu kể Ai gì? Câu 3: Chủ ngữ câu: “ Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trị bạn nhỏ ” là: A Mấy hôm B Mấy hôm nay, cô giáo C Cô giáo Câu 4: Câu văn: Dù trái đất quay! có từ loại nào? A danh từ B động từ C tính từ D danh từ động từ Câu 5: Câu “ Những đêm trăng sáng, dòng sông đường trăng lung linh dát vàng.” kiểu câu gì? A Câu kể Ai làm gì? B Câu kể Ai nào? C Câu kể Ai gì? Câu 6: Vị ngữ câu: “ Trên cành lê, đám lḠxanh mơn mởn, bơng hoa trắng xố¸ điểm lác đác.” là: A trắng xố¸ điểm lác đác B đám lḠxanh mơn mởn, bơng hoa trắng xố¸ điểm lác đác C xanh mơn mởn, bơng hoa trắng xố¸ điểm lác đác Câu 7: Năm 1632, Ga-li-lê viết sách cổ vũ cho ý kiến Cơ-pec-ních thuộc kiểu câu gì? A Câu kể Ai nào? B Câu kể Ai làm gì? C Câu kể Ai gì? Câu 8: Câu: " Bàn chân chị chụm vào mà đầu gối đưa ra." thuộc kiểu câu kể nào? A Câu khiến B Câu kể Ai làm gì? C Câu kể Ai gì? D Câu kể Ai nào? Câu 9: Trong câu: “Gương mặt cậu bé thoáng buồn ” phận chủ ngữ ? A Gương mặt B Gương mặt cậu bé C Cậu bé D Không có chủ ngữ Câu 10 : Dấu gạch ngang câu: “ Có bạn lớp hỏi giáo rằng: - Mặt trời có mọc phía Tây khơng cơ? ” Dùng để đánh dấu: A Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật B Các ý đoạn liệt kê C Phần thích D Tất ý Câu 11: Trong câu “ Gió đưa hương thơm ngát hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.” Bộ phận vị ngữ? A đưa hương thơm ngát hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn B hương thơm ngát hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn C ngát hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn Câu 12: Câu có kiểu câu Ai nào? A Sầu riêng loại trái quý miền Nam B Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi C Tơi nghĩ dáng kì lạ Câu 13: Dấu gạch ngang câu: - Bác Tủ Gỗ ơi, nước có hình bác nhỉ? có tác dụng gì? A Đánh dấu phần thích câu B Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại C Đánh dấu ý đoạn liệt kê Câu 14: Chuyển câu kể sau thành câu hỏi câu khiến: “Nam học bài.” - Câu hỏi: - Câu khiến: Câu 15: Câu kể “ Sầu riêng loại trái quý miền Nam.” dùng để làm gì? A Khẳng định B Giới thiệu nhận định C Giới thiệu D Nhận định Câu 16: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu: “ Cao Bá Quát người Văn hay chữ tốt” Câu 17: Vị ngữ câu: “ Chiếc mũ màu đỏ điểm xuyết miếng vải màu xanh giữa.” từ ngữ: Câu 18: Em đặt câu kể Ai gì? Để giới thiệu nhận định người bạn mà em yêu quý Câu 19: Từ viết sai? A Bắc Kinh B An-đrây-ca C Ga-vrốt D Cơ-péc-Ních Câu 20: Nối câu cột A với kiểu câu cột B Câu 21: Câu: “Na vẽ cô gái cầm đôi đũa nhỏ đứng bên cô gái.” thuộc kiểu câu kể nào? Câu 22: Câu sau thuộc kiểu câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu? Đã sang tháng ba, đồng cỏ giữ nguyên vẻ đẹp hồi đầu xuân Kiểu câu: Chủ ngữ là: Vị ngữ là: Câu 23: Dịng sau tồn từ láy? A Xanh um, lộng lẫy, ngáy, rực rỡ, mênh mông B Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngáy, bờ bến C Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngáy, ấm áp D Rực rỡ, lộng lẫy, xúm xít, ngáy, ấm áp Câu 24: Trong câu: “Bàn chân chị chụm vào mà đầu gối đưa ra.” Chủ ngữ là:……………… ………………………………………………………… Vị ngữ là:…………………………………………………………………………… Câu 25: Dấu hai chấm câu “ Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, …” có tác dụng gì? A Dẫn lời nói trực tiếp B Dẫn lời giới thiệu C Liệt kê D Ngắt câu ... Câu kể Ai nào? C Câu kể Ai gì? Câu 3: Chủ ngữ câu: “ Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trị bạn nhỏ ” là: A Mấy hôm B Mấy hôm nay, cô giáo C Cô giáo Câu 4: Câu văn: Dù trái đất quay! có... lên, đỏ non Câu 4: Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt? a Nở nhiều vào mùa hè b Màu đỏ rực c Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui d Các ý Câu 5: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ... nghe thấy lừa kêu rống Câu 3: Lúc đầu lừa làm bị ơng chủ đổ đất cát xuống? a Đứng n khơng nhúc nhích b Dùng leo lên c Cố sức rũ đất cát xuống d Kêu gào thảm thiết Câu 4: Nhờ đâu lừa nhỏ khỏi giếng?