ÔN tập bào CHẾ pdf 1

36 40 0
ÔN tập bào CHẾ pdf 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP BÀO CHẾ I 1.4 Trình bày chi tiết số vấn đề kĩ thuật sau: Kỹ thuật hòa tan: (Các phương pháp hòa tan đặc biệt) 1.1 Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan: số dược chất khó tan người ta sử dụng chất tr ợ tan để tạo dẫn chất dễ tan với -Yêu cầu chất trợ tan: chất trợ tan khơng có tác dụng bất lợi dung dịch dược chất, dẫn chất dễ tan không làm thay đổi tác dụng dược lý dược chất 1.2 Phương pháp dùng chất trung gian thân n ước: số dược chất khó tan người ta sử dụng số chất hữu thân nước để làm chất trợ tan -Chất hữu thân nước gồm: + Phần thân nước: -COOH, -OH, -NH2, -SO3H + Phần thân dầu: hydrocarbon thân dầu mạch thẳng mạch vịng Ví dụ: acid lactic, tartric, mannitol, glucose, natri benzoate 1.3 Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi: dùng nước số dung môi thân nước, ví dụ: glycerin, PG, polyethylene glycol để tạo hỗn hợp dung mơi có độ phân cực gần với độ phân cực dược chất khó tan -Các dung mơi thường dùng: + monoalcol + polyalcol + dẫn chất amin -Trong bào chế thường sử dụng nước alcol để hịa tan long não, ngồi người ta sử dụng hỗn hợp glycerin, ethanol, nước để hòa tan alkaloid glycoside Phương pháp dùng chất diện hoạt: -Khi chất diện hoạt nồng độ thấp: phân tán phân tử tạo dung dịch thật -Khi chất diện hoạt nồng độ cao: tập trung tạo thành micelle, hút phân tử chất tan để phân tán vào dung môi gọi dung dịch keo (dung dịch giả) -Dung dịch tween 20 từ 2-5% hịa tan ch ất khó tan nước như: phenol, iod, hormone steroid, vitamin tan dầu, tinh dầu Kỹ thuật tiệt khuẩn: o o - Nhiệt khô: 160 C/ 2h; 180 C/ 0,5h Có thể sử dụng tủ sấy, máy sấy, lị sấy ( sinh nhiệt khơ) để tiệt khuẩn bao bì đựng thuốc thủy tinh, dụng cụ pha chế kim loại hay thủy tinh - Nhiệt ẩm: 100o C đun nước sôi /1h o >100 C nước áp suất cao o o ( 110 C/30 phút/ 0,5 atm; 121 C/15 phút/ atm ) - Lọc loại khuẩn: màng có lỗ O = 0,20 mcm - Bức xạ: UV, xạ hạt nhân - Dùng khí: ethylene oxyd, ozon - Chất sát khuẩn: ethanol (độ cồn cao) Kỹ thuật vô khuẩn: - Nguyên tắc chung: Chú trọng thực biện pháp vệ sinh, vô khuẩn tất công đoạn liên quan trình pha chế- sản xuất chế phẩm, bao gồm: nhà xưởng, mơi tr ường khơng khí, thiết bị, hóa chất, bao bì người tr ực tiếp sản xuất với qui trình vệ sinh, vơ khuẩn quy định c ụ thể quy trình thao tác chuẩn (SOP) - Nhà xưởng: đạt GMP + Bố trí khu vực sản xuất không lây nhiễm chéo + Các khu vực đạt cấp độ khác + Lọc khơng khí thổi qua màng HEPA - Phịng pha chế: + Lau rửa nước + Lau tiếp dung dịch sát khuẩn thích hợp: cloramin B cloramin T 2% dung dịch phenol 0,5% + Tiệt khuẩn khơng khí dung dịch formandehyd đèn tử ngoại + Cho hệ thống cấp lọc khí hoạt động - Chuẩn bị hóa chất: Các hóa chất, dung môi kiểm nghiệm 100% đưa vào sản xuất đạt yêu cầu chất lượng - Chuẩn bị bao bì: o + Bao bì thủy tinh: Nhiệt khơ 180 C (2h) + Bao bì chất dẻo: Bao bì polypropylene polyethylene tỷ trọng cao: Tiệt khuẩn nhiệt ẩm Bao bì chất dẻo khác: tiệt khuẩn ethylene oxyd o + Nút cao su: Nhiệt ẩm nồi hấp 121 C 30 phút - Vệ sinh người: khỏe mạnh, khơng có bệnh truyền nhiễm, trang phục vơ khuẩn => vào phịng tiền vô khuẩn, thay trang phục - Hệ thống dây chuyền chiều: + Cấp độ sạch, vô khuẩn đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng GMP (Asean WHO) + Các dây chuyền chiều hướng phòng pha chế vơ trùng (tiệt trùng lọc khí): • Xử lý bao bì • Xử lý dụng cụ pha chế • Cất nước, bảo quản nước II • Dược chất, chất phụ • Thiết bị tiệt khuẩn thành phẩm + Các chốt gió: phịng có cấp độ khác Đại cương bào chế học đại cương sinh dược học: Các khái niệm định nghĩa: - Bào chế học môn học nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật thực hành pha chế, sản xuất dạng thuốc; tiêu chuẩn chất lượng, cách đóng gói bảo quản dạng thuốc nhằm phát huy cao hiệu lực điều trị thuốc, đảm bảo an toàn, thuận tiện cho người dùng đáp ứng hiệu kinh tế + Mục đích mơn bào chế học: nhằm phát huy cao hiệu lực điều trị thuốc, đảm bảo an toàn, thuận tiện cho người dùng đáp ứng hiệu kinh tế - Dạng thuốc sản phẩm cuối trình bào chế, dược chất pha chế trình bày dạng thích hợp để đảm bảo an tồn hiệu quả, thuận tiện cho người dùng, dễ bảo quản giá thành hợp lý +u cầu: • thích hợp => an tồn, hiệu • thuận tiện bảo quản sử dụng • giá thành hợp lý • phóng thích, hòa tan, hấp thu => phát huy tối đa tác dụng dược chất thể + Thành phần: • Dược chất: thành phần có tác dụng dược lý Nguồn gốc: tổng hợp, bán tổng hợp, thiên nhiên • Tá dược: Thành phần phụ, trơ hóa học, dược lý Ảnh hưởng giải phóng, hấp thu, độ ổn định • Bao bì: Bảo vệ tồn vẹn khỏi ngoại mơi Bề mặt trơ, không độc, rẻ Thuận tiện sử dụng, an tồn, thơng tin, đẹp • Kỹ thuật bào chế: thành phần vơ hình Quy ết định chất lượng, ảnh hưởng, tồn diện + Ví dụ: Viên paracetamol 325 (cho trẻ em) Paracetamol 0,325g => dược chất Avicel 0,080g Tinh bột sắn 0,080g Hồ tinh bột sắn 10% vđ => tá dược Talc 0,0125g Magie stearat 0,0015g Vỉ nhôm – PE : bao bì cấp Hộp giấy: bao bì cấp - Thuốc: + Hàng hóa đặc biệt + Dùng liều + Tuân thủ định thầy thuốc + Điều trị bệnh xác định + Đảm bảo chứa lượng trì đầy đủ dược chất nhãn đến đơn vị sản phẩm + Đảm bảo hoạt tính trị liệu hình thức bên ngồi suốt thời gian lưu hành thuốc  Đảm bảo hiệu điều trị an toàn - Thuốc gốc: chứa dược chất mang tên gốc, có chế phẩm gốc chứa dược chất gốc + Theo danh pháp quốc tế + Đã qua thời kỳ độc quyền => sử dụng rộng rãi Ví dụ: aspirin, paracetamol ( = acetaminophen) - Biệt dược: + Sản phẩm độc quyền ( thuốc phát minh) đăng kí cục sở hữu trí tuệ + Chế phẩm bào chế chứa dược chất gốc, có tên thương mai khác, đặt tên trình bày theo nhà sản xuất Ví dụ: Decogen, Decogen ford,… - Sinh dược học môn học nghiên cứu yếu tố thuộc lĩnh vực bào chế thuộc người dùng thuốc ảnh hưởng đến trình hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế thể nhằm nâng cao hiệu điều trị chế phẩm + Các giai đoạn q trình sinh dược học: • Giải phóng: Phụ thuộc vào dạng thuốc Chọn tá dược Kỹ thuật bào chế Môi trường phóng thích ( thuốc người dùng) Tương tác dược chất tá dược • Hịa tan: Q trình phóng thích Độ tan tốc độ tan dược chất Kỹ thuật bào chế Đặc điểm mơi trường hịa tan • Hấp thu: Phóng thích, hịa tan ( tác động vào KTBC) Đặc tính hấp thu dược chất: vị trí hấp thu ( màng hấp thu, tốc độ tưới máu) Đặc điểm môi trường hấp thu pH môi trường pK dược chất Hệ số phân bố dầu : nước Kích thước tiểu phân: hấp thu qua khe gian bào, hấp thu xuyên bào Sinh khả dụng đại lượng tốc độ ( tmax ), mức độ (F%) cường độ (Cmax) hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung dạng cịn hoạt tính đưa đến n tác dụng - SKD in vitro đánh giá trình giải phóng, hịa tan dược chất từ dạng thuốc Cách xác định sinh khả dụng in vitro: + Thiết bị thử độ hịa tan (viên nén, viên nang): • Một cốc đáy bán cầu, bể điều nhiệt • Một giỏ quay ( cánh khuấy) + Điều kiện thử hòa tan: • Mơi trường hịa tan: nước cất, ion, enzyme, chất diện hoạt • Nhiệt độ: 37o C +- 0,5o C • Dung tích: 500-1000 ml • pH: 4-8 ( hệ đệm phosphate) • Thời gian thử: 30-60 phút +- 2% • Lượng > lần nồng độ, lọc ( khơng ly tâm) • Giới hạn dược chất hịa tan: 70-80% • Tốc độ khuấy: 100v/phút (giỏ), 50 v/phút (cánh) • Điểm lấy mẫu: cánh khuấy mặt nước • Phương pháp định lượng: Đo quang phổ hấp thụ + Đánh giá: • USP 1950 kiểm tra phóng thích dược chất Độ rã: thời gian viên rã thành hạt nhỏ ( nước hay dịch thử nghiệm thiết bị mô môi trường nhu động dày ruột) • Dược điển Việt Nam: Viên trần ( không bao): t= 15 phút Viên nang: t= 30 phút; viên sủi: t= phút Viên bao tan ruột: t= 2h Viên ngậm: t= 4h + Ý nghĩa: • SKD in vitro cơng cụ kiểm soát chất lượng dạng thuốc, đảm bảo đồng chất lượng lơ mẻ • Sàng lọc, định hướng cho đánh giá SKD in vivo tương quan đồng biến với điều kiện công thức quy trình sản xuất khơng đổi => thay SKD in vivo • Khơng phản ánh đầy đủ hiệu lâm sang cịn khác xa với điều kiện thể sống • SKD in vitro cơng cụ để xây dựng công th ức tối ưu, thiết kế dạng thuốc - Sinh khả dụng invivo đánh giá gia đoạn hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế III + Có thể đánh giá SKD phương pháp sau ( xếp theo th ứ tự độ xác, độ nhạy, lặp lại giảm dần): 1a Thử in vivo người cách xác định biến thiên nồng độ dược chất chất chuyển hóa máu, huy ết tương, huyết dịch sinh học khác theo thời gian 1b Thử in vivo chứng minh tương quan tỉ lệ thuận với số liệu SKD in vivo người 2.Thử invivo người cách đo dược chất chất chuyển hóa tiết nước tiểu theo thời gian 3.Thử in vivo người cách đo tác dụng dược lý d ược chất chất chuyển hóa theo thời gian tác dụng đo cách đủ xác, đủ nhạy lặp lại So sánh tác dụng lâm sàng cách thích hợp Những phương pháp đặc biệt khác (có quy định riêng) + Ý nghĩa: • Thử chất lượng thuốc • Nâng cao hiệu quả, an tồn • Cơ sở để lựa chọn thuốc điều trị thay • Đảm bảo đồng chất lượng • Buộc nhà sản xuất nâng cao chất lượng thuốc - Các thông số xác định SKD invitro: độ rã, giới hạn hòa tan Các thông số dược động học dùng để vẽ đồ thị biểu diễn SKD là: diện tích đường cong ( AUC0-> ∞), nồng độ cực đại ( Cmax), thời gian đạt nồng độ cực đại ( tmax) + Khi đánh giá SKD, phải xem xét đồng th ời yếu tố đánh giá đầy đủ mức độ tốc độ hấp thu dược ch ất từ chế phẩm thử Có thể có chế phẩm có diện tích d ưới đường cong tốc độ hấp thu khác nên tác dụng lâm sàng khác Các dạng bào chế: Phân biệt dung dịch thuốc: Đặc Các dung điểm: dịch Potio 10-15% đường, bào chế theo đơn, dùng ( vịng đến ngày) Trong potio có chất khơng tan nước phải phân tán dạng hỗn dịch mịn ( potio hỗn dịch) nhũ tương ( potio nhũ Elixir Tỷ lệ lớn đường alcol, polyalcol Siro 56-64% đường Chua, ngọt, thơm, có C02 Thuốc nước 2.5 Các dạng thuốc bào chế kĩ thuật chiết xuất: - Sơ đồ quy trình chiết xuất chung dược liệu để thu dịch chiết: Kỹ thuật chiết xuất Bã Dược liệu + dung môi Dịch chiết Hoạt chất + chất hỗ trợ + tạp chất Xử lý Kỹ thuật bào chế Các chế phẩm: Cao thuốc, cồn thuốc, rượu thuốc Phân lập Tinh khiết hóa Hoạt chất tinh khiết - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết suất: • Độ mịn dược liệu: tùy chất dược liệu phân chia: thô, nửa thô, nửa mịn, mịn; dược liệu chứa ch ất nhầy- thơ • Tỷ lệ dược liệu : dung môi ( cồn thuốc 1: 5, cao thuốc 1:10) • Độ pH: tùy hoạt chất dược liệu • Chênh lệch nồng độ điều kiện thủy động • Nhiệt độ: giảm độ nhớt, tăng khuếch tán đối lưu; tăng độ tan, tăng tốc độ khuếch tán • Thời gian chiết xuất: dược chất có phân tử lượng nhỏ => khuếch tán nhanh => tăng nhanh đến cân • Chất diện hoạt: tăng độ tan dược chất, tăng thấm dung môi vào dược liệu => hiệu suất chiết tăng + khuấy trộn - Các phương pháp chiết xuất phạm vi ứng dụng: Phạm vi ứng dụng: Các phương pháp chiết Ngâm phân đoạn Ngâm lạnh Áp dụng với dược liệu có hoạt chất dễ bị phân hủy nhiệt ( cánh kiến trắng, vỏ cam, gừng…), dược liệu có chất nhựa, chất cần chiết có đặc tính chậm hịa tan dung mơi ( lơ hội, cánh Hầm Áp dụng với dược liệu có hoạt chất tan nhiệt độ thường, dễ phân hủy nhiệt độ cao, cần áp dụng dung mơi có độ nhớt cao dầu thực vật Hãm Áp dụng cho dược liệu có cấu tạo thực vật mỏng manh hoa, lá…, có hoạt chất dễ tan thời gian ngắn nhi t đcho ộ cao Sắc Áp dụệng dược liệu rắn vỏ, rễ, gỗ, hạt… có hoạt chất khơng bị phân hủy nhiệt độ cao, thường áp dụng điều chế thuốc Phương Áp dụvà ngcao với thu cácốdc.ược liệu có uống pháp hoạt chất độc mạnh ngâm nhỏ (alkaloid, glycoside…) với giọt dung môi ethanol- nước Với ( phương dược liệu chứa nhiều tinh pháp bột, chất nhầy không nên áp ngấm dụng phương pháp ngấm kiệt) kiệt với dung mơi có chứa nước chất trương nở làm cho dung mơi Các Ngấm kiệt Thích hợp điều chế cao phương phân đoạn lỏng với hoạt chất dễ hỏng pháp ngấm ( tái ngấm nhiệt kiệt kiệt) Không chiết kiệt hoạt chất tiến nên thường áp dụng cho dược liệu rẻ tiền Ngấm kiệt có Chiết kiệt hoạt chất tác động áp thu dịch chiết suất: đậm đặc -Ngấm kiệt với áp suất cao -Ngấm kiệt Chiết xuất ngược dịng: -Chiết xuất ngược dịng khơng -Chiliên ết xuất ngược dòng liên tục Áp dụng điều chế cao thuốc - Phương pháp ngâm kiệt cải tiến: • Ngâm kiệt phân đoạn (tái ngâm kiệt): + Nguyên tắc: dược liệu chia thành nhiều phần, dịch chiết đặc thu lúc đầu lần chiết để riêng, dịch chiết loãng phần dược liệu trước dùng làm dung môi chiết dược liệu phần sau + Cách tiến hành: chia dược liệu thành phần không nhỏ dần Sơ đồ: 500 200 300 200 300 500 1000 + Ưu điểm: tốn dung môi thu dịch chiết đậm đặc cao l ỏng 1:1 không cần cô đặc + Nhược điểm: khơng chiết kiệt hoạt chất + Áp dụng: thích hợp điều chế cao lỏng với hoạt chất d ễ h ỏng nhi ệt, thường áp dụng cho dược liệu rẻ tiền • Ngấm kiệt có tác động áp suất: + Ngấm kiệt với áp suất cao: dùng áp lực khí nén để đẩy dung mơi qua dược liệu chứa bình ngấm kiệt hình trụ dài, có đường kính nhỏ + Ngấm kiệt với áp suất giảm: dung môi qua khối dược liệu nhờ lực hút máy hút chân không + Ưu điểm: cho phép chiết kiệt hoạt chất thu dịch chiết đậm đặc dung mơi qua dược liệu tiết diện nhỏ, bình có chiều dài lớn nên dược liệu tiếp xúc với thể tích lớn dung mơi • Chiết xuất ngược dòng: + Nguyên tắc: Dược liệu chiết xuất dịch chiết có nồng độ hoạt chất giảm dần, dược liệu cịn hoạt chất chiết dung mơi mới, có hiệu suất chiết cao Dung mơi chiết xuất dược liệu có nồng độ hoạt chất tăng dần, dịch chiết thu đậm đặc Chiết xuất ngược dịng tiến hành thiết bị khơng liên tục liên tục + Cách tiến hành:  Chiết xuất ngược dịng khơng liên tục: bố trí số bình cần thiết số lần chiết cộng thêm bình dự trữ dược liệu  Chiết xuất ngược dòng liên tục: Dược liệu di chuyển từ phía đầu đến phía cuối thiết bị cách từ từ Dung mơi đưa vào phía cuối thiết bị ngược dòng với nguyên liệu + Ưu điểm: thu dịch chiết đậm đặc + Áp dụng: điều chế cao thuốc 1 Menthol - Dược chất, có tác dụng hạ sốt, mồ hơi, giảm đau, giảm ho, sát trùng 2.Methyl salicylat - Dược chất -Có thể ngấm qua da nên dùng xoa bóp giảm đau ch ỗ,trị m ỏi c ơ,đau c ơ,s ưng tr ặc,viêm khớp,vết bầm 3.Tinh dầu quế - Dược chất -Tác dụng: Khử trùng,giảm ho,đtrị bệnh đau đầu 4.Tinh dầu long não - Dược chất -Tác dụng: Gây tê, khử trùng, đtrị bệnh tim nhẹ 5.Clorophyll - Dược chất -Tác dụng: Chống thiếu máu,làm dịu thấp khớp giúp nhanh lành v ết th ương 6.Dầu paraffin -Tác dụng làm dịu da,làm tá dược đtrị khô da,bệnh vảy cá tăng s ừng hóa 5.2 Dung dịch lugol 1% Iod:Dược chất, dung dịch iod cồn có tác dụng sát trùng, tr ị n ấm da 2.Kali iodid: Vừa dược chất ( dung dịch kali iodid dùng đ ể u ống có tác d ụng giãn m ạch, h huy ết áp), vừa tá dược (chất trợ tan tạo dẫn chất KI dễ tan với Iod) ***Trình tự bào chế: + Nghiền mịn iod cối chày thủy tinh, cân mặt kính đồng h + Hòa tan KI 1-2 ml nước + Cho iod vào hòa tan + Cho vào ống đong 100 ml,thêm nước vừa đủ + Đóng chai, dán nhãn 1.Digitalin - Dược chất, tác dụng: Điều trị suy tim,loạn nhịp tim 2.Ethanol 96% -Tá dược để hòa tan Digitalin - Cịn có tác dụng sát khuẩn 3.Glycerin -Làm tăng độ nhớt có tác dụng sát khuẩn ( >25%) 4.Nước cất -Dung môi : Nước + Ethanol + Glycerin: Tăng độ tan ***Trình tự bào chế: -Hịa tan Digitalin vào Ethanol,them glycerin cuối thêm n ước vđ 100ml 5.4 Phương pháp điều chế siro thuốc cách hòa tan đường vào dung d ịch dược chất 1.Cánh kiến trắng - Dược chất, có tác dụng chữa ho long đờm 2.Dd Amoniac 1%: 3.Đường saccarose -Tác dụng: Tá dược để bào chế siro 4.Nước cất -Dung mơi ***Trình tự bào chế: -Tán nhỏ cánh kiến trắng, them 500ml nước cất,đun 2h,đ ể ngu ội g ạn l n’c l ọc qua v ải thưa -Thêm 500ml dd ammoniac vào bã,đun cách thủy 1h, để nguội gạn lọc t ập trung vào d ịch s ắc đầu -Chiết them lần nưa với 200ml dd ammoniac,đổ vào dịch sắc cho đ ủ 1000ml -Thêm đường vào dịch sắc, đậy kín,đun cách thủy => thu đc siro l ỏng sánh màu vàng 5.5 Siro dextromethorphan 0,3% Dextromethophan hydrobromid: dược chất, chữa ho Dung dịch glucose 60%: siro đơn Natri hydroxyd: điều chỉnh pH, ổn định dược chất Nipagin: bảo quản chống nấm mốc Nipasol: bảo quản chống nấm mốc Ethanol: tăng độ tan, tăng SKD độ ổn định siro Chất thơm: tá dược, tạo mùi *** Trình tự bào chế: -Đun nóng dung dịch glucose 60% -Hòa tan natri hydroxyd, nipagin, nipasol, ethanol trước hòa tan dextromethorphan hydrobromid -Lọc (lọc nóng) Cao mềm canhkina -Đtrị: Đau lưng,nhức mỏi, kích thích tiêu hóa, nhuận tràng 2.Cồn quế -Giảm đau đau khớp, tốt cho tiêu hóa Siro vỏ cam đắng - Hòa tan cao mềm canhkina -Tá dược,điều vị ,ổn định 4.Nước cất -Dung mơi ***Trình tự bào chế: -Lấy nửa lượng siro vỏ cam đắng đun nóng để hịa tan cao mềm canhkina -Trộn cồn quế vào lượng siro lại -Hợp siro với nhau,trộn them nước vđ 150ml 5.7 Elixir paracetamol: 1.Paracetamol: dược chất, giảm đau,hạ sốt 2.Ethanol 96%: tạo dung môi hòa tan paracetamol, sát khuẩn, bảo quản, tăng độ ổn định SKD 3.Propylen glycol: tạo dung mơi hịa tan paracetamol, tăng độ ổn định dược chất 4.Cồn chloroform: tạo dung mơi hịa tan paracetamol, tạo mùi, an thần Siro đơn: giúp ổn định dược chất, điều vị Chất màu, chất làm thơm: tá dược tạo màu, tạo mùi Glycerin: tăng độ nhớt *** Trình tự bào chế: + Pha ethanol, PG, cồn chloroform + Hòa tan paracetamol vào hỗn hợp dung môi + Thêm siro, glycerin, tinh dầu 1.Phenobarbitan -Dược chất có tác dụng an thần,gây ngủ,chống co giật 2.Ethanol 90% - Tá dược để hịa tan Phenobarbital -Có tác dụng sát khuẩn 3.Glycerin -Tăng độ ổn đinh sinh khả dụng -Có tác dụng bảo quản 4.Chất màu,chất làm thơm -Tạo màu, tạo mùi 5.Nước -Dung mơi ***Trình tự bào chế: -Hịa tan Phenobarbital ethanol -Thêm chất lại them nước vđ, khuấy 5.9 Phương pháp sử dụng chất trung gian than nước 1.Cafein -Dược chất kích thích vỏ não làm giảm triệu chứng mệt mỏi,buồn ngủ, tăng hi ệu qu ả làm việc 2.Natri benzoate -Tá dược làm tăng độ tan 3.Nước cất -Dung mơi ***Trình tự bào chế: -Hịa tan Natri benzoat nước, thêm cafein, thêm n ước vđ 100ml 5.10 Phương pháp phối hợp điều chỉnh pH hỗn hợp dung môi để làm tăng đ ộ tan dược chất Natri diclofenac: dược chất, chống viêm, giảm đau, giảm sốt mạnh Natri dithionitit: chống OXH Propylenglycol: tạo hỗn hợp dung môi, tăng độ tan dược chất, hạn chế th ủy phân d ược chất Natri edetat: chống OXH Ethanol: tạo hỗn hợp dung môi, tăng độ tan dược chất, sát khuẩn Alcol benzilic: tạo hỗn hợp dung môi, tăng độ tan dược chất Natri hydroxyd: điều chỉnh pH, ổn định dược chất *** Trình tự bào chế: + Rửa sấy tiệt trùng dụng cụ + Đun sôi nước cất pha tiêm, để nguội + Pha hỗn hợp dung môi: propylene glycol, ethanol, alcol benzilic + Hòa tan natri edetat, natri hydroxyd, natri dithionitit + Hòa tan natri diclofenac Thêm nước cất vừa đủ + Lọ c + Tiệt khuẩn, kiểm định thành phẩm 5.11 -Dung dịch natri hydrocarbonat 1,4% dung dịch đẳng tr ương,có PH t 7,0-8,5 -Được dùng máu bị nhiễm acid,có tác dụng cung cấp trực tiếp ion HCO3- đ ể l ặp l ại cân acid- kiềm máu ***Trình tự bào chế: -Tiệt khuẩn dụng cụ -Hòa tan Natri hydrocarbonat vào nước cất pha tiêm -Lọc, soi, đóng thành phẩm vơ khuẩn 5.12 Dung dịch Hartmann ( thuốc tiêm truyền) Acid lactic: Ion lactic đc chuyển hóa gan thành glycogen,tạo CO2 n ước có tiêu t ốn H+ nên có tác dụng kiềm hóa máu 2.NaOH : điều chỉnh pH 3.Acid hydrochlorid: điều chỉnh pH 4.KCl : chất đẳng trương 5.CaCl2 : Là chất bổ sung điện giải Nước cất: Dug mơi Trình tự bào chế: -Hịa tan NaOH vào 200ml nước cất,thêm a.lactic vào h ấp 115*C 1h -Làm lạnh thêm từ từ HCl 0,15ml dung dịch cho màu cam v ới 0,05ml dung dich đỏ phenol -Hòa tan thành phần khác 700ml nước cất -Phối hợp dung dịch,thêm nước vđ 1000ml -Lọc,tiệt khuẩn,đóng chai 5.13 Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol: dược chất, kháng sinh kìm khuẩn Acid boric Tạo hệ đệm đưa pH = 7,2-7,4 ; có tác dụng sát khuẩn Natri borat Natri clorid: chất đẳng trương Thimerosal: chất sát khuẩn giữ cho thuốc nhỏ mắt vô khuẩn *** Trình tự bào chế: + Đun nóng nước + Hòa tan acid boric, natri borat, natri clorid, thimerosal + Hòa tan chloramphenicol, thêm nước vừa đủ + Lọc, kiểm tra độc + Đóng lọ, dán nhãn 5.14 Thuốc tiêm Prednisolon acetat: dược chất, chống viêm Benzalkonium clorid: chất sát khuẩn Dinatri edetat: chất chống OXH Hydroxypropylmethyl cellulose: chất tăng độ nhớt Polysorbat 80: chất gây thấm Natri clorid: chất đẳng trương NaCl HCl: điều chỉnh pH *** Trình tự bào chế: + Tiệt khuẩn dụng cụ + Nghiền prednisolone acetat với polysorbat 80 + Hòa tan Benzalkonium clorid, Dinatri edetat, Hydroxypropylmethyl cellulose, Natri clorid, NaCl HCl + Phối hợp với nhau, thêm nước vừa đủ + Lọc, tiệt khuẩn, đóng chai 5.15 Nhũ tương bromoform ( potio nhũ tương) Bromoform: Dược chất Trị ho, chống co thắt, giãn trơn Natri benzoate: Vừa dược chất (Long đờm > 1%), vừa tá dược bảo quản Codein phosphate: Dược chất Giảm ho Gôm arabic: Giảm sức căng bề mặt, chất nhũ hóa tạo nhũ tương D/N Dầu lạc: pha dầu Siro đơn: tăng độ nhớt cho môi trường, giúp nhũ tương ổn định Nước cất: pha nước *** Trình tự bào chế: +Tiệt trùng dụng cụ + Nghiền mịn gôm Arabic + Hòa tan bromoform vào dầu phối hợp với gôm nghiền + Thêm lượng nước vừa đủ + lực phân tán để tạo nhũ t ương đ ậm đ ặc + Hòa tan natri benzoate với nước hòa tan codein phosphat (1) + Thêm lượng nhỏ nước vào nhũ tương đậm đặc + Thêm dung dịch (1) siro đơn vào, khuấy đều, hoàn thành nhũ tương + Đóng chai, bổ sung nước, lắc đều, dán nhãn ...o >10 0 C nước áp suất cao o o ( 11 0 C/30 phút/ 0,5 atm; 12 1 C /15 phút/ atm ) - Lọc loại khuẩn: màng có lỗ O = 0,20 mcm - Bức xạ:... phịng có cấp độ khác Đại cương bào chế học đại cương sinh dược học: Các khái niệm định nghĩa: - Bào chế học môn học nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật thực hành pha chế, sản xuất dạng thuốc; tiêu... + Chế phẩm bào chế chứa dược chất gốc, có tên thương mai khác, đặt tên trình bày theo nhà sản xuất Ví dụ: Decogen, Decogen ford,… - Sinh dược học môn học nghiên cứu yếu tố thuộc lĩnh vực bào chế

Ngày đăng: 30/03/2022, 12:30

Mục lục

    I. Trình bày chi tiết một số vấn đề kĩ thuật sau:

    1.4. Phương pháp dùng chất diện hoạt:

    2. Kỹ thuật tiệt khuẩn:

    3. Kỹ thuật vô khuẩn:

    II. Đại cương bào chế học và đại cương sinh dược học:

    III. Các dạng bào chế:

    2. Các dạng thuốc vô khuẩn:

    2.3. Các dạng thuốc có cấu trúc hỗn dịch:

    2.4. Các dạng thuốc có cấu trúc nhũ tương:

    2.5. Các dạng thuốc bào chế bằng kĩ thuật chiết xuất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan