1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 150,81 KB

Nội dung

Nội dung bài viết này, tác giả phân tích một số hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này ở nước ta hiện nay.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN DO NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP Phan Thị Thu Thuỷ1 Tóm tắt: Việc xử lý hình tội phạm mơi trường nói chung kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải cơng nghiệp nói riêng quy định Điều 235, Điều 237 thuộc Chương XIX Bộ luật hình (BLHS) năm 2015 Mục đích xử lý nghiêm ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trong nội dung viết này, tác giả phân tích số hạn chế, bất cập pháp luật hành xử lý hình tội liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải cơng nghiệp đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề nước ta Từ khố: Xử lý hình sự, kiểm sốt ô nhiễm, môi trường biển, nước thải công nghiệp Nhận bài: 05/12/2019; Hoàn thành biên tập: 12/12/2019; Duyệt đăng: 27/02/2020 Abstract: The criminal handling of environmental crimes in general and control of marine environmental pollution caused by industrial wastewater in particular is prescribed in Articles 235 and 237 of Chapter XIX of the 2015 Criminal Code The purpose is to handle strictly and prevent acts of violating environmental laws In this article, the author analyzes some limitations and shortcomings of the current legislation on criminal handling of crimes related to the control of marine environmental pollution caused by industrial wastewater and proposes some solutions to improve the law on this issue in our country today Keywords: Criminal handling, pollution control, marine environment, industrial wastewater Date of Receipt: 05/12/2019; Date of revision: 12/12/2019; Date of Approval: 27/02/2020 Thực trạng pháp luật xử lý hình tội liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải cơng nghiệp Xử lý hình biện pháp pháp lý nghiêm khắc nhà nước người có hành vi phạm tội quy định BLHS Ở Việt Nam, nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật môi trường, sở Hiến pháp năm 1980, Nhà nước ta ban hành BLHS năm 1985 Trong đó, lần tội phạm mơi trường ghi nhận2: “1) Người vi phạm quy định giữ gìn vệ sinh cơng cộng, phịng ngừa chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường gây hậu nghiêm trọng, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm 2) Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ năm đến năm năm” Với quy định Điều 195 BLHS năm 1985 cho thấy giai đoạn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật mơi trường cịn hạn chế, chưa trọng quy định chưa cụ thể Điều xuất phát từ thực tiễn hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn này, thời kỳ bao cấp, kinh tế chậm phát triển Ơ nhiễm mơi trường chưa phải vấn đề nghiêm trọng so với khó khăn kinh tế xã hội lúc Bước sang thời kỳ đổi mới, song song với đổi kinh tế mặt khác trị, văn hóa, giáo dục… hồn thiện dần q trình thực Trong đó, vấn đề liên quan đến cơng tác BVMT Đảng Nhà nước ta quan tâm nhiều Nếu tội phạm môi trường BLHS 1985 quy định chung nhóm tội phạm kinh tế, BLHS năm 1999 quy định chương Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Tài Chính – Kế tốn Điều 195 Bộ luật hình năm 1985 Số 02/2020 - Năm thứ mười laêm vấn đề “Chương XVII: Các tội phạm môi trường” với 10 điều gồm tội: Tội gây ô nhiễm không khí (Điều 182), tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183), tội gây ô nhiễm đất (Điều 184), tội nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất không bảo đảm tiêu chuẩn BVMT (Điều 185), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187), tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188), tội huỷ hoại rừng (Điều 189), tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 190), tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) Trải qua gần 35 năm kể từ BLHS năm 1985 có hiệu lực thi hành ngày 01/11/1986, quy định trách nhiệm hình tội phạm môi trường chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện phần đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường (BVMT), theo đó, bảo đảm cho ổn định đời sống kinh tế xã hội, phát triển bền vững hội nhập đất nước với cộng đồng quốc tế Đặc biệt, với đời BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 (sau gọi tắt BLHS năm 2015) mở bước ngoặc lớn công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường Tội phạm môi trường quy định Chương XIX bao gồm: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235), tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 236), tội vi phạm quy định phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường (Điều 237), tội vi phạm quy định bảo vệ an toàn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238), tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239), tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều 240), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 241), tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242), tội hủy hoại rừng (Điều 243), tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244), tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245), tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 246) Như vậy, với tội danh nêu trên, khẳng định, pháp luật hình hành không quy định trực tiếp tội danh vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải cơng nghiệp Do đó, để truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải cơng nghiệp gây ra, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải vào tội phạm môi trường như: Điều 235 (Tội gây ô nhiễm môi trường) Điều 237 (Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường) quy định Chương XIX BLHS năm 2015 So với tội gây ô nhiễm môi trường, tội vi phạm quy định phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), BLHS năm 2015 có thay đổi đáng kể phù hợp với tình hình thực tiễn Một là, phần lớn tội phạm môi trường quy định BLHS năm 1999 mang tính định tính có cấu thành vật chất nghĩa hành vi vi phạm quy định tội phải gây hậu quả, thiệt hại thực tế Tuy nhiên, số tội phạm môi trường quy định BLHS năm 2015 lại có cấu thành hình thức cần có hành vi vi phạm mà khơng thiết phải có thiệt hại thực tế xảy mang tính định lượng định tính so với quy định trước Ví dụ, quy định tội gây ô nhiễm môi trường, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999 quy định: Người thải vào khơng khí, nguồn nước, đất chất gây ô nhiễm môi trường, phát tán xạ, phóng xạ vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải mức độ nghiêm trọng làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm3 BLHS năm 2015 quy định xử lý hành vi cụ thể: Người thực hành vi sau đây, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Khoản Điều 182 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 HỌC VIỆN TƯ PHÁP phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Chôn, lấp, đổ, thải môi trường chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy trái quy định pháp luật từ 3.000 kilôgam đến 5.000 kilôgam; b) Xả thải môi trường từ 5.000 mét khối (m3)/ngày đến 10.000 mét khối (m3)/ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên; c) Xả nước thải mơi trường có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ mơi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 lần đến 04 lần; d) Xả môi trường từ 5.000 mét khối (m3)/ngày đến 10.000 mét khối (m3)/ngày nước thải có độ PH từ đến từ 12,5 đến 144 Hai là, quy định chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình có nhiều khác biệt Trước đây, theo quy định BLHS năm 1999, chủ thể tội phạm mơi trường cá nhân có lực trách nhiệm hình BLHS năm 2015 hành bổ sung chủ thể, nghĩa ngồi chủ thể cá nhân chủ thể tội phạm mơi trường cịn có pháp nhân thương mại Việc bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phù hợp với thực tiễn Thực tế, mục tiêu lợi nhuận, vụ gây ô nhiễm môi trường, cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng thực chủ yếu pháp nhân thương mại BLHS năm 1999 chưa quy định việc truy cứu trách nhiệm hình loại chủ thể Ví dụ, vụ Vedan xả chất thải sông Thị Vải năm 2008 bị xử phạt vi phạm hành BVMT với tổng số tiền phạt 267,5 triệu đồng5 vụ xả thải trái phép Công ty trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh dừng lại mức độ xử phạt vi phạm hành với số tiền 560 triệu đồng hành vi không phân định chất thải nguy hại để quản lư theo quy định pháp luật, chuyển giao chất thải nguy hại cho đơn vị khơng có giấy phép xử lý chất thải nguy hại quy định điểm c, Khoản điểm h, Khoản Điều 21 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT6 Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến mà BLHS năm 2015 quy định luật tồn số hạn chế việc quy định tội phạm mơi trường nói chung kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải công nghiệp sau: Thứ nhất, quy định phân loại tội phạm mơi trường khung hình phạt chưa phù hợp với thực tiễn Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định tại Điều BLHS năm 2015, tội phạm phân thành 04 loại: Tội phạm nghiêm trọng (mức cao khung hình phạt tội phạt tiên, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; tội phạm nghiêm trọng (mức cao khung hình phạt tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù); tội phạm nghiêm trọng (mức cao khung hình phạt tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù); tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (mức cao khung hình phạt tội từ 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình) Như vậy, vào quy định nêu, tội phạm môi trường gồm 04 loại: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, nhóm Tội gây nhiễm môi trường (Điều 235), Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi Khoản Điều 235 Bộ luật hình năm 2015 Đan Hà - Anh Phương (2008), Kết luận Bộ TN-MT việc Công ty Vedan xả nước thải ô nhiễm môi trường: Vedan phải nộp 127 tỷ đồng phí mơi trường Nguồn: http://www.sggp.org.vn/ket-luan-cua-bo-tnmt-ve-viec-cong-ty-vedan-xa-nuoc-thai-o-nhiem-ra-moi-truong-vedanphai-nop-hon-127-ty-dong-phi-moi-truong-96864.html Dương Quang (2017), Xử phạt Công ty Formosa Hà Tĩnh 560 triệu đồng không phân định chuyển giao chất thải nguy hại Nguồn: http://www.sggp.org.vn/xu-phat-cong-ty-formosa-ha-tinh-560-trieu-dong-do-khong-phandinh-va-chuyen-giao-chat-thai-nguy-hai-488747.html Số 02/2020 - Năm thứ mười lăm trường (Điều 237) liên quan đến kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển nước thải công nghiệp gây nên mức khung hình phạt cao đến 10 năm tù, tức nhóm tội phạm mơi trường khơng có loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong đó, hậu tội phạm gây cho mơi trường, cho tính mạng, cho sức khoẻ, cho tài sản người lớn Thiết nghĩ, với khung hình phạt chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe chủ thể cố tình vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường So với pháp luật số quốc gia, quy định khung hình phạt nhóm tội liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải cơng nghiệp nước ta cịn nhẹ Chẳng hạn, BLHS Indonesia có số quy định tội phạm môi trường Điều 202 203 Theo Điều 202 Bộ luật quy định: Người bỏ chất vào giếng, hệ thống bơm, suối nơi chứa nước mà công chúng sử dụng biết việc làm làm cho nước trở nên có hại cho tính mạng, sức khoẻ người khác bị phạt tù khơng q 15 năm Nếu gây hậu chết người người phạm tội bị phạt tù chung thân phạt tù tới 20 năm Các quy định tội phạm môi trường Indonesia quy định số đạo luật chuyên ngành môi trường Chẳng hạn, Luật quản lý mơi trường Indonesia năm 1997, Luật có nhiều điều quy định tội phạm môi trường, chủ yếu tội gây nhiễm mơi trường Các hình phạt mà Indonesia áp dụng nặng, kể mức tiền phạt, thời gian tù người phạm tội phải gánh chịu hai hình phạt Điều 41, Luật quy định: (1) Người có hành vi vi phạm Luật quản lý mơi trường cách cố ý bị phạt tù đến 10 năm bị phạt tiền 500.000.000 rupiads; (2) Trường hợp kể gây hậu chết người gây tổn thương nghiêm trọng cho người khác người có hành vi vi phạm bị phạt tù đến 15 năm bị phạt tiền đến 750.000.000 rupiads7 Pháp luật mơi trường Singapore lấy chế tài hình công cụ để thực thi, biện pháp áp dụng người bị kết án phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thường vi phạm nhỏ phạt cải tạo lao động bắt buộc Theo Luật kiểm sốt nhiễm mơi trường Singapore hành vi gây nhiễm nước có mức hình phạt cao nhiều so với hình phạt hành vi gây nhiễm khơng khí Chủ thể vi phạm khơng bị phạt tiền mà bi phạt tù Tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm mà chủ thể vi phạm bị phạt tiền cho lần đầu kết án đến 50.000$, bị phạt tù đến 12 tháng chịu hai hình phạt Nếu bị kết án mà cịn tái phạm chủ thể vi phạm vừa bị phạt tù vừa bị phạt tiền Riêng chủ thể người thực hoạt động thương mại bị kết án lần thứ hai hành vi thải cho phép thải chất độc tạo trình sản xuất liên quan đến hoạt động thương mại, ngồi việc chấp hành án bị buộc chấm dứt hoạt động thương mại vô thời hạn thời gian định Hình phạt đảm bảo thi hành thực tế cao, chủ thể khơng thi hành án bị phạt tiền đến 100.000$ bị phạt tù đến 03 tháng, chịu hai hình phạt này, có định buộc chấm dứt hoạt động thương mại vô thời hạn, bị buộc tạm ngừng hoạt động thời gian mà khơng chấp hành chủ thể vi phạm bị phạt 2000$ cho ngày vi phạm Ngoài ra, để đảm bảo cho án định thi hành thực tế Tổng Giám đốc BVMT có quyền áp dụng biện pháp thích hợp khoản chi phí phát sinh để đảm bảo cho án định thi hành chủ thể vi phạm trả8 Thêm vào đó, BLHS năm 2015 quy định: “Tội phạm pháp nhân thương mại thực phân loại vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội theo quy định Khoản Điều quy định tương ứng tội phạm quy định Điều 76 Bộ luật này”9 Tuy nhiên pháp nhân thương mại áp dụng hình phạt tiền khơng áp dụng hình phạt tù việc áp dụng quy định phân loại tội phạm pháp nhân Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia HỌC VIỆN TƯ PHÁP thương mại vào Khoản Điều BLHS năm 2015 khơng có giá trị thực tiễn Thứ hai, quy định cấu thành tội phạm môi trường số loại tội liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải cơng nghiệp gây nên cịn chưa có thống Cụ thể điểm c, d, h Khoản 1; điểm b, c, đ, e Khoản 2; điểm b, c, đ, e Khoản Điều 235 BLHS năm 2015 Theo đó, điều luật quy định: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: Xả thải môi trường từ 5.000 mét khối (m3) ngày đến 10.000 mét khối (m3) ngày nước thải có thơng số mơi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường từ 05 lần đến 10 lần từ 500 mét khối (m3) ngày đến 5.000 mét khối (m3) ngày nước thải có thơng số mơi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 10 lần trở lên; Gây hậu nghiêm trọng10 Tương tự Khoản Điều 237 BLHS năm 2015 Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường: Người thực hành vi sau đây, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:Vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường để xảy cố môi trường; Vi phạm quy định ứng phó, khắc phục cố môi trường làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121% gây thiệt hại từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng11 Thông qua quy định nêu trên, tác giả nhận thấy quy định tội phạm môi trường chủ yếu có cấu thành hình thức nghĩa cần có hành vi vi phạm, khơng cần có thiệt hại thực tế xảy truy cứu trách nhiệm pháp lý hình sự, xem điểm tiến BLHS năm 2015 so với BLHS 1999 quy định tội phạm mơi trường có cấu thành vật chất Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng quy định để xử lý hình nhóm tội phạm mơi trường Tuy nhiên, bên cạnh đó, BLHS năm 2015 cịn có nhiều quy định với dấu hiệu hậu hạn chế khả xác định tội phạm để xử lý Chẳng hạn, quy định điểm e Khoản Điều 235 “Gây hậu nghiêm trọng” điểm e Khoản Điều 235 “Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” điểm b Khoản Điều 237 “Vi phạm quy định ứng phó, khắc phục cố mơi trường làm mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng…” Pháp luật hành không định nghĩa cụ thể gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Vì vậy, việc xem xét hành vi vào dấu hiệu này, chủ thể có thẩm quyền khơng có sở, rõ ràng để phân định, truy cứu áp dụng khung hình phạt cho phù hợp Đây xem quy định cịn gây khó khăn cho chủ thể có thẩm quyền áp dụng Thứ ba, quy định việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân chưa rõ ràng, gây khó khăn khó áp dụng thực tiễn Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân12 Với quy định chung chung, chưa có văn hướng dẫn cụ thể nên khó áp dụng thực tiễn Bởi trường hợp áp dụng trách nhiệm hình cá nhân? Và cá nhân chịu trách nhiệm hình trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội môi trường? Người đứng đầu pháp nhân thương mại hay tất người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại Theo Luật doanh nghiệp năm 2014 cơng ty trách nhiệm Trần Thắng Lợi (2004), Trách nhiệm pháp lý môi trường số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2004 Khoản Điều Bộ luật hình năm 2015 10 Khoản Điều 235 Bộ luật Hình năm 2015 11 Khoản Điều 235 Bộ luật Hình năm 2015 12 Khoản Điều 75 Bộ luật hình năm 2015 Số 02/2020 - Năm thứ mười lăm hữu hạn cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật, cơng ty hợp danh tất thành viên hợp danh người đại diện theo pháp luật cơng ty Thứ tư, việc xử lý hình pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật mơi trường cịn nhiều lỗ hổng, trường hợp pháp nhân thương mại công ty trách nhiệm hữu hạn cá nhân lập việc giải thể pháp nhân pháp nhân định Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý tiến hành chủ thể tội phạm cá nhân sống pháp nhân tồn Khi phát vi phạm pháp luật pháp nhân pháp nhân khơng cịn tồn thực tế, khơng thể truy cứu TNHS pháp nhân Đây vướng mắc thực tiễn, địi hỏi cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề này13 Thứ năm, thực tiễn áp dụng cho thấy: Mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng Việt Nam ngày bị ô nhiễm trầm trọng hành vi xả thải, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý xử lý chưa đạt quy chuẩn Trong năm qua hành vi phạm tội môi trường ngày gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm hành vi môi trường, thủ đoạn phạm tội phức tạp, tinh vi Mặc dù trách nhiệm hình đặt hành vi gây ô nhiễm môi trường, vi phạm quy định quản lý chất thải, hủy hoại nguồn lợi thủy sản… quy định từ BLHS năm 1985 Tuy nhiên nay, chưa có pháp nhân thương mại bị xử lý hình hành vi Điều khơng đảm bảo tính răn đe pháp luật pháp nhân thương mại vi phạm tội phạm mơi trường Do đó, thiết nghĩ đến lúc quan chức cần nhìn nhận lại vấn đề thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý hình pháp nhân thương mại phạm tội để có nhìn tổng thể điều chỉnh cho phù hợp Điều có ý nghĩa cơng tác phịng ngừa, đấu tranh phịng chống tội phạm môi trường nay, đặc biệt tội phạm môi trường pháp nhân thương mại thực Các giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý hình tội liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải công nghiệp Để cho quy định xử lý hình việc kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nước thải công nghiệp thực cách hiệu quả, có tính khả thi phù hợp với thực tiễn, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung thay số nội dung quy định hành theo hướng sau: Một là, hoàn thiện quy định việc phân loại tội phạm môi trường BLHS năm 2015 phân định nhóm tội phạm mơi trường khơng thuộc nhóm tội đặc biệt nghiêm trọng khung hình phạt cao nhóm tội đến 10 năm tù như: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235), tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường (Điều 237) Tuy nhiên, tính chất, mức độ hậu để lại nhóm tội mơi trường, với tính mạng, sức khoẻ tài sản người vơ lớn Vì vậy, theo tác giả tuỳ loại tội mà cần bổ sung nâng mức khung hình phạt nhóm tội phạm môi trường cho phù hợp Hai là, pháp luật truy cứu trách nhiệm pháp lý hình nhóm tội phạm mơi trường liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển nước thải công nghiệp nói riêng cịn thiếu, số tội danh chưa quy định BLHS năm 2015 Trên sở quy định xử phạt hành lĩnh vực BVMT, theo tác giả số hành vi vi phạm khơng có chế tài đủ mạnh việc kiểm sốt nhiễm mơi trường phần bị hạn chế Thực tế, vấn đề gây ô nhiễm mơi trường biển có nhiễm mơi trường biển nước thải công nghiệp thường diễn diện rộng để lại hậu nặng nề, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động đời sống xã hội, khả phục hồi khó khăn tốn nhiều thời gian, chi phí (Xem tiếp trang 70) 13 Viện Khoa học pháp lý (2017), Pháp luật môi trường phục vụ phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội ... trường pháp nhân thương mại thực Các giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý hình tội liên quan đến kiểm sốt nhiễm môi trường biển nước thải công nghiệp Để cho quy định xử lý hình việc kiểm sốt nhiễm. .. nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển nước thải công nghiệp gây ra, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải vào tội phạm môi trường như: Điều 235 (Tội gây ô nhiễm. .. chung mơi trường biển nói riêng Việt Nam ngày bị ô nhiễm trầm trọng hành vi xả thải, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý xử lý chưa đạt quy chuẩn Trong năm qua hành vi phạm tội môi trường ngày

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w