1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp “vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong cây” theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 415,39 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG TRONG CÂY” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Yên Hoa Mã sáng kiến: 31.56.01 Bình Xuyên, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG TRONG CÂY” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Bình Xuyên, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến: 3 Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 9/2019 Mô tả chất sáng kiến: PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN II NỘI DUNG 13 PHẦN III THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 26 Mục đích thực nghiệm 26 Tổ chức thực nghiệm 26 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng 29 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 29 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) : 29 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 30 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 31 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 32 PHỤ LỤC 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QỦA NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học tích hợp hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái Giữa môn học, môn học khối nhóm tự nhiên hay xã hội ln ln có hỗ trợ cho Nội dung mơn học có môn học khác sở để học môn học khác tốt hơn, sâu sắc Chính vậy, chương trình học, người học cần phải kết hợp kiến thức nhiều mơn có liên quan, có vấn đề làm sáng tỏ nhanh chóng khoa học Sinh học mơn khoa học nghiên cứu giới sống, nhiệm vụ sinh học tìm hiểu chất trình giới sống, khám phá qui luật sống Thực tế, chất sống tổng hợp nhân tố vô sinh hữu sinh tự nhiên xã hội, giới vô hữu Sự hòa hợp người với thiên nhiên với tượng ngành khoa học khác vật lý, hóa học, cơng nghệ… nghiên cứu sinh học, ta cần đặt vào mối quan hệ tương tác với môn khoa học khác Cụ thể là: * Về kiến thức: - Giúp em giải thích trình, chế hoạt động sống dựa hiểu biết chế hóa học, vật lý, sinh học công nghệ download by : skknchat@gmail.com - Hình thành học sinh giới quan vật biện chứng q trình vật lý, hóa học thể hệ sống bị chi phối qui luật tổ chức sống, thống giới tự nhiên - Tạo hứng thú học tập cho học sinh kiến thức học vận dụng vào thực tế đời sống * Về kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh, kênh hình, phát kiến thức - Rèn kỹ hoạt động nhóm Phân tích hình vẽ, tư so sánh – phân tích – tổng hợp kiến thức để rút nội dung cần đạt * - Kỹ khái quát hóa kiến thức - Rèn kỹ trình bày bảo vệ ý kiến trước tập thể Về thái độ: - Đề xuất cách sống hòa nhập cộng đồng: tơn trọng, đồn kết tích cực tham gia hoạt động tập thể - Giải thích chất tượng giới sống - Biết vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế đời sống - Xây dựng ý thức tự giác, ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống * Định hướng lực đạt được: - Năng lực tự chủ - tự học: HS tự lập kế hoạch học tập xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ, sản phẩm cần hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát tình có vấn đề, nảy sinh mâu thuẫn, đề xuất cách giải - Năng lực giao tiếp – hợp tác: Hình thành lực giao tiếp thơng qua làm việc nhóm, tranh luận nhóm, trình bày báo cáo - Năng lực phát triển ngôn ngữ: Báo cáo kết nghiên cứu hoạt động nhóm - Năng lực tin học: Biết sử dụng internet để thu thập thông tin download by : skknchat@gmail.com Từ nghiên cứu tơi lựa chọn đề tài: Hiệu dạy học chủ đề tích hợp “Vai trị ngun tố dinh dưỡng khống cây” theo phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh làm SKKN năm học với mục tiêu: - Nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học lớp 11 - Phát huy tính cực, tự lực sáng tạo học tập học sinh từ nâng cao lực người học giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề thực tiễn sống Tên sáng kiến: HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG TRONG CÂY” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Tác giả sáng kiến: - Nguyễn Thị Yên Hoa - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên Số điện thoại: 0398486768 Email:nguyenyenhoa.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 9/2019 Mô tả chất sáng kiến: - Sáng kiến nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp số kỹ thuật dạy học + tích cực + Nghiên cứu tổng quan phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh - Sáng kiến trình bày gồm phần: PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN download by : skknchat@gmail.com Nội dung: + Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp số kỹ thuật dạy học tích cực + Nghiên cứu tổng quan phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh PHẦN II NỘI DUNG Nội dung: Thiết kế chủ đề tích hợp theo phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh PHẦN III THỰC NGHIỆM Nội dung: Tổ chức dạy học - phân tích kết đánh giá download by : skknchat@gmail.com PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN I DẠY HỌC TÍCH HỢP Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự định trước điều cần thiết cho học sinh (HS) nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai nhằm hòa nhập HS vào sống lao động Sư phạm tích hợp nhằm làm cho q trình học tập có ý nghĩa” Như vậy, theo quan điểm Xavier Roegiers, lực sở khoa sư phạm tích hợp, gắn học với hành Tuy nhiên, thân giới tự nhiên thể thống nhất, sang kỷ AX xuất khoa học liên ngành, gian ngành, hình thành tri thức đa ngành, liên ngành Các khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận “phân tích – cấu trúc” sang tiếp cận “ tổng hợp – hệ thống” Sự thống tư phân tích tổng hợp tạo nên tiếp cận “ cấu trúc – hệ thống” đem lại cách nhận thức biện chứng quan hệ phận với toàn thể Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành rộng Chính việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, giảng dạy môn khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có giới hạn, phải chuyển từ dạy học mơn riêng rẽ sang dạy mơn học tích hợp Theo Phạm Văn Lập, “Tích hợp có nghĩa kiến thức, kĩ học môn học này, phần môn học sử dụng công cụ để nghiên cứu học tập môn học khác, phần khác môn học Thí dụ, tốn học sử dụng cơng cụ đắc lực nghiên cứu sinh học Tin học dùng để mơ hình hóa q trình sinh học….” download by : skknchat@gmail.com Dạy học tích hợp (DHTH) giúp phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào sử lý tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho hoạt động học tập DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể, trọng tập dượt cho HS nhiều kiến thức, kỹ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ có lực sống tự lập Ngồi ra, DHTH cịn giúp người học xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong trình học tập, HS học môn học khác môn học HS phải biểu đạt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng , phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ chưa gặp Các quan điểm tích hợp Trong DHTH, điều cần thiết phải “vượt lên cách nhìn mơn” tức vượt lên cách nhìn quen thuộc vai trị mơn học riêng rẽ, quan niệm quan hệ tương tác mơn học Theo dhainaut (1977), có quan điểm khác môn học - Quan điểm “đơn mơn” xây dựng chương trình học tập theo hệ thống môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Quan niệm “đa môn” thực chất tình huống, “đề tài” nghiên cứu theo quan điểm khác nhau, nghĩa theo môn học khác - Quan điểm “liên môn” dạy học, tình tiếp cận hợp lý qua soi sáng nhiều môn học Ở nhấn mạnh đến download by : skknchat@gmail.com - Biết vận dụng kiến thức tích hợp mơn để giải thích tượng thực thực tế từ thêm say mê nghiên cứu khoa học - Tuyên truyền cho người hiểu sở việc bón phân tưới nước hợp lý - Bảo vệ môi trường sống - Tuân thủ nguyên tắc làm thí nghiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ - tự học: HS tự lập kế hoạch học tập xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiện, phân cơng nhiệm vụ, sản phẩm cần hồn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát tình có vấn đề, nảy sinh mâu thuẫn, đề xuất cách giải - Năng lực giao tiếp – hợp tác: Hình thành lực giao tiếp thơng qua làm việc nhóm, tranh luận nhóm, trình bày báo cáo - Năng lực phát triển ngôn ngữ: Trình bày tổng quát vấn đề - Năng lực tin học: Biết sử dụng internet để thu thập thông tin II Chuẩn bị: Giáo viên: GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm SGK Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn GV III Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá: - Phương pháp: Thực hành - Kiểm tra đánh giá: Cho điểm thông qua nội dung chuẩn bị báo cáo kết nhóm IV Tiến trình lên lớp: (1) Mục đích: - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho HS - HS vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế đời sống thong qua thực tế thí nghiệm - HS sử dụng Internet để tham khảo nội dung liên quan đến học - Làm phong phú kiến thức cho HS giao nhiệm vụ học tập (2) Nội dung: - HS nhà chuẩn bị nội dung thí nghiệm GV yêu cầu - GV yêu cầu HS tham khảo trước nội dung thực hành (3) Dự kiến sản phẩm học tập HS: - HS tự tìm hiểu nội dung theo yêu cầu GV qua mạng Internet để mở rộng thêm kiến thức liên quan đến nội dung chủ đề - Trả lời câu hỏi thực tế đời sống thơng qua câu hỏi tự chuẩn bị câu hỏi bạn GV (4) Kỹ thuật tổ chức: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị : Thí nghiệm1: - Cây có ngun vẹn - Cặp nhựa gỗ - Bản kính lam kính - Giấy lọc 43 download by : skknchat@gmail.com - Đồng hồ bấm giây - Dung dịch côbanclorua 5% - Bình hút ẩm để giữ giấy tẩm coban clorua Thí nghiệm 2: Hạt thóc nảy mầm 2-3 ngày - Chậu hay cốc nhựa - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa lịng chậu có khoan lỗ - Ống đong dung tích 100ml - Đũa thuỷ tinh - Hoá chất : dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm thí nghiệm - Mỗi học sinh làm tường trình thứ nộp sau học theo nội dung sau Tên nhóm Sau tuần, học sinh làm tường trình thứ theo nội dung sau : Cơng thức thí nghiệm Chiều cao Nhận xét ( cm/cây ) Mạ lúa ( chứa nước ) Chậu đối chứng ( chứa NPK ) * Thực nhiệm vụ: - Các nhóm chuẩn bị nội dung thí nghiệm * Báo cáo kết quả: HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV Thí nghiệm : So sánh tốc độ thoát nước hai mặt - Dùng bia miếng giấy tẩm côban clorua sấy khơ ( có màu xanh da trời) đặt lên mặt mặt - Đặt tiếp lam kính lên mặt mặt lá, dùng kẹp kẹp lại - Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng Thí nghiệm : Nghiên cứu vai trị phân bón NPK Mỗi nhóm làm chậu: + Một chậu thí nghiệm(1) cho vào dung dịch NPK + Một chậu đối chứng (2) cho vào nước Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ ,xếp hạt nảy mầm vào lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước Tiến hành theo dõi thấy chậu có khác * Đánh giá: GV nhận xét, giải thích bổ sung thêm kiến thức 44 download by : skknchat@gmail.com Bài kiểm tra số (15 phút) MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Nhận b Trắc nghiệm (TN) Vai trò c can x câu 1,0 điểm Tự luận (TL) Tổng câu Phần I Trắc nghiệm: (4 câu) Câu Vai trò kali thể thực vật : A Là thành phần protein axit nucleic B Hoạt hóa enzim, cân nước ion, mở khí khổng C Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ D Là thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim Câu Cây có biểu : nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết thiếu A photpho C magie Câu Vai trò chủ yếu magiê thể thực vật : A Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng B Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Là thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim D Là thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Câu Khi bị vàng, đưa vào gốc phun lên ion khoáng sau xanh trở lại ? A Mg2+ B Ca2+ C Fe3+ D Na+ 45 download by : skknchat@gmail.com II Phần tự luận: (2 câu) Câu ( đ ) Trong sản xuất, trước gieo trồng, nhà nông ta thường phải cày bừa đất, việc làm có liên quan đến trao đổi khống nitơ? Câu ( đ ) Tại có thuốc trừ sâu, bệnh phân bón lại phun qua lá, có loại lại tưới đất? Đáp án: Câu ( đ ) Trong sản xuất, trước gieo trồng, nhà nông ta thường phải cày bừa đất, việc làm có liên quan đến trao đổi khoáng nitơ? Trong sản xuất, trước gieo trồng nhà nông ta thường phải cày bừa đất Việc làm có ý nghĩa làm cho đất thống, thuân lợi cho việc cung cấp oxi, từ giúp cho nhóm VSV hiếu khí (Nitrobacter Nitrosomonas) có đất hoạt động tốt Câu ( đ ) Tại có thuốc trừ sâu, bệnh phân bón lại phun qua lá, có loại lại tưới đất? Đáp án: Vì có thuốc, phân bón vận chuyển mạch gỗ, nên tưới vào đất để rễ hấp thụ vào, thuốc vận chuyển theo mạch rây phải phun qua để đến phận Như vậy, việc hiểu biết cách vận chuyển chất giúp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón cách hợp lý, giúp tăng suất trồng Bài kiểm tra số (45 phút) MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Nhận biết Trắc nghiệm (TN) Vai photpho câu (0,4 điểm) Tự luận (TL) 46 download by : skknchat@gmail.com Tổng câu I Phần 1: Trắc nghiệm: Câu Để xác định vai trò nguyên tố magiê sinh trưởng phát triển ngô, người ta trồng ngô A chậu đất bổ sung chất dinh dưỡng có magiê B chậu cát bổ sung chất dinh dưỡng có magiê C dung dịch dinh dưỡng khơng có magiê D dung dịch dinh dưỡng có magiê Câu Khi làm thí nghiệm trộng chậu đất thiếu ngun tố khống triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy trước tiên già Ngun tố khống A nitơ C sắt Câu Vai trị phơtpho thể thực vật: A Là thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim B Là thành phần protein, axit nucleic C Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng D Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Câu Khi thiếu Photpho, có biểu A màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt B nhỏ, có màu xanh đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D sinh trưởng cịi cọc, có màu vàng Câu Dung dịch bón phân qua phải có nồng độ ion khống A thấp bón trời khơng mưa B thấp bón trời mưa bụi C cao bón trời khơng mưa D cao bón trời mưa bụi Câu Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân vào dấu hiệu bên A non B thân C hoa D Câu Quá trình khử nitrat diễn theo sơ đồ: - - + - - A NO2 → NO3 → NH4 B NO3 → NO2 → NH3 C NO3- → NO2- → NH4+ D NO3- → NO2- → NH2 47 download by : skknchat@gmail.com Câu Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ A nhỏ, có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B sinh trưởng quan bị giảm, xuất màu vàng nhạt C non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết trình …(1)… trạng thái …(2) … tế bào Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động …(3)… (1), (2) (3) là: A trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật B ngậm nước, trao đổi chất, tế bào thực vật C trao đổi chất, trương nước, tế bào thực vật D cân nước, trao đổi chất, tế bào thực vật Câu 10 Trong nhận định sau : (1)Nitơ rễ hấp thụ dạng NH4+ NO3- (2) Nitơ nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, thành phần thay nhiều hợp chất sinh học quan trọng - + (3) Trong cây, NO3 khử thành NH4 Có nhận định q trình đồng hóa nitơ thực vật? A B C D II Tự luận: Câu ( 4đ ) Bằng hiểu biết mình, em giải thích câu: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên Câu ( 2đ ) Điều kiện để sinh vật sử dụng trực tiếp nito tự không khí? Tại có nhóm vi khuẩn cố định nito sống tự lại có nhóm sống cộng sinh? Đáp án: Câu ( 4đ ) Bằng hiểu biết mình, em giải thích câu: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên - Vụ lúa chiêm kéo dài khoảng từ tháng đến tháng 5, lúc lúa thời kì gái, sinh trưởng phát triển mạnh, cần nhiều nước, phân (Nito) - Nhưng gặp thời điểm khô hạn, lúa thiếu phân, nước nên chậm lớn, “lấp ló” đầu bờ - ngang bờ - Hễ nghe tiếng sấm: báo hiệu có mưa đầu mùa - Mưa giơng đầu mùa thường có tượng phóng điện tự nhiên sấm, chớp, đồng thời làm cho N2 bị oxi hóa thành nguồn đạm (NO3-) theo nước mưa cung cấp cho Cây lúa giai đoạn lớn nhanh, cần nhiều nước phân, bị khô hạn gặp mưa đầu mùa việc “phất cờ” mà lên Câu ( 4đ ) Điều kiện để sinh vật sử dụng trực tiếp nito tự khơng khí? Tại có nhóm vi khuẩn cố định nito sống tự lại có nhóm sống cộng sinh? Điều kiện: - Có lực khử mạnh (trong lên men FredH2, hô hấp FADH2, NADH2) - Có lượng ATP, có tham gia nguyên tố vi lượng Mo, Mg,CO… - Enzym Nitrogenaza 48 download by : skknchat@gmail.com - Điều kiện hiếu khí => Những sinh vật có đủ điều kiện chúng sống tự do, nhiều chủng vi khuẩn khơng có đủ điều kiện chúng phải sống cộng sinh với sinh vật khác để tận dụng điều kiện cịn thiếu đối phương PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GV CUNG CẤP CHO HS CHUYÊN ĐỀ: “TRAO ĐỔI DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT” A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I Khái niệm phân loại nguyên tố khoáng Khái niệm Nguyên tố dinh dưỡng khoáng ngun tố bổ sung từ mơi trường ngồi, cần thiết cho tồn tại, sinh trưởng phát triển Các nguyên tố cung cấp cho nhằm mục đích trì hoạt động sinh lí – sinh hóa bình thường mô tham gia kiến tạo cấu trúc Phân loại - Theo khối lượng, nguyên tố khoáng chia làm nhóm: + Nhóm đại lượng gồm nguyên tố chiếm lượng lớn, từ 10-1 đến 10-4 % khối lượng chất khô: C, H, O, N, P, K… + Nhóm vi lượng gồm nguyên tố chiếm lượng nhỏ từ 10-5 đến 10-7 % khối lượng chất khơ: Mn, B, Cu, Zn… II Vai trị ngun tố khống Vai trị ngun tố đại lượng - Đóng vai trị cấu trúc tế bào, thành phần đại phân tử: protein, lipit, axit nucleic, … - Ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất nguyên sinh như: điện tích bề mặt, độ ngậm nước, độ nhớt độ bền vững hệ thống keo a Phốtpho (P) - Hàm lượng dao động khoảng từ 0,1 – 0,5% khối lượng khô thường nhỏ so với N va K - Trong P tồn chủ yếu dạng hợp chất hữu cơ, phần nhỏ dạng vơ (PO43) - Vai trị: + Tham gia thành phần cấu trúc đại phân tử quan trọng + Tham gia trao đổi chất lượng: cấu trúc hợp chất cao ATP, NaDP+ + Trong quang hợp: tăng cường tổng hợp sắc tố, photphorin hóa quang hóa tạo ATP + Sự thiếu P nhạy cảm giai đoạn sinh trưởng cây, P cung cấp lượng dạng ATP cho phản ứng hóa học tế bào nên dù thiếu lượng nhỏ làm đình trệ trình sinh lý chậm chức sinh trưởng - Biểu thiếu P: 49 download by : skknchat@gmail.com + Lá thân thường có màu sẫm đặc trưng đến lam lục, thiếu nhiều thấy biểu màu tím đỏ b Kali (K) + K khơng tham gia vào thành phần cấu trúc, tồn dạng ion tự dung dịch liên kết với bề mặt tích điện âm mơ + K gọi “nguyên tố dùng lại” - Vai trò: + Điều chỉnh hệ keo chất nguyên sinh, từ ảnh hưởng đến chiều hướng tốc độ q trình trao đổi chất + Điều chỉnh đóng mở khí khổng: K vào làm tăng độ ngậm nước + Tham gia điều chỉnh vận động thực vật: ion K+ làm tế bào trương nước sức trương (trinh nữ, nắp ấm) + Tăng khả chống rét, chống lốp đổ, chống số bệnh - Biểu thiếu K: + Xuất triệu chứng biểu trước hết già úa vàng dọc mép lá, đỉnh bị sém nâu, sau lan dần phía Cây phát triển chậm cịi cọc, thân yếu, hạt khơng phát triển + Thiếu K làm tăng khả bị bệnh gây tác nhân virut, vi khuẩn, côn trùng, nấm, … c Lưu huỳnh (S) - Chiếm khoảng 0,2% khối lượng chất khô - Dạng hấp thu: + Dạng vô hữu dạng hút chủ yếu muối sunpphat SO42- + Trong môi trường axit, lưu huỳnh bị giữ chặt keo đất nên việc bón vơi làm tăng độ pH đất tạo điều kiện cho ion SO42- dễ di động, sử dụng dễ dàng - Vai trò: + Tham gia cấu trúc số axit amin quan trọng (xistein, methionin) hợp chất sinh học quan trọng (coenzim, vitamin) + Tham gia cấu trúc sản phẩm trung gian tinh dầu hành, tỏi; hợp chất glucosid, - Biểu thiếu S: Lá non có màu vàng lục nhạt, sau xuất vết chấm đỏ mơ chết Trong thực tế bón phân lưu huỳnh đất thường khơng thiếu lưu huỳnh, sau sử dụng đạm sunphat gián tiếp cung cấp lưu huỳnh cho d Magiê (Mg) - Dạng hấp thu: MgCO3, thường đất cát ven biển thiếu Mg - Mg nguyên tố linh động, dùng lại - Vai trò: + Là thành phần cấu trúc diệp lục + Toàn Mg thể chiếm 15-20% chiếm 10% + Tham gia hoạt hóa số enzym: ATPaza, photphataza, + Tham gia trình hình thành vách tế bào, hình thành riboxom, + Mg cần cho ngắn ngày: lúa, ngơ, đậu tương, khoai tây Bón Mg làm tăng lượng tinh bột nông sản - Biểu thiếu Mg: 50 download by : skknchat@gmail.com + Lá trắng sau chuyển sang vàng q trình tổng hợp diệp lục bị ức chế + Mép có màu vàng da cam, đỏ đỏ sẫm Vai trò nguyên tố vi lượng siêu vi lượng + Là thành phần cấu trúc thiếu hầu hết enzim + Tham gia vào trình trao đổi chất thể: hoạt hóa enzim, liên kết với chất hữu tạo thành hợp chất kim II Q trình đồng hố nitơ thực vât Vai trò nitơ thực vật Rễ hấp thụ Nitơ hai dạng: Nitơ nitrat (NO3-) Nitơ amôn (NH4+) đất - Nitơ có vai trị: + Là thành phần hầu hết chất cây: protein, axit nucleic, sắc tố quang hợp, hợp chất dự trữ lượng: ADP, ATP, chất điều hoà sinh trưởng N vừa có vai trị cấu trúc, vừa tham gia q trình TĐC lượng + Điều tiết trao đổi chất: N có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển trồng định suất chất lượng thu hoạch + Thực vật có nhu cầu N lớn, thiếu N ngừng ST, chuyển sang màu vàng nhạt, lúc tích lũy nhiều cacbohyđrat không sử dụng để tổng hợp hợp chất chứa N Khi thừa N ST mạnh, thân tăng trưởng nhanh, nhiều mô giới (mô nâng đỡ) phát triển, dễ bị lốp đổ, sâu bệnh, suất giảm Nguồn nitơ cho NH4+ NO3- tạo từ: - Nitơ tự (N2) tự nhiên - Dưới tác dụng tia lửa điện( sấm sét) - Do hoạt động VSV tự do: (Azôtobacterium, Closterium, Anabaena, Nostoc, ) - Do hoạt động vi khuẩn, tảo cộng sinh: Rhizobium nốt sần rễ Bộ Đậu, Anabaena azolleae bèo hoa dâu - Từ xác động thực vật, VSV thối rữa phân huỷ thành - Phân bón người cung cấp Nitơ dất bị di q trình phản nitrat hố điều kiện yếm khí Q trình cố định nitơ khí Nitơ phân tử (N2) có lượng lớn khí (78%) "tắm biển khí nitơ" phần lớn thực vật hồn tồn bất lực việc sử dụng nitơ May mắn thay nhờ khả đặc biệt mà số vi khuẩn sống tự cộng sinh thực việc khử N2 thành dạng nitơ sử dụng được: NH4+ Đó q trình cố định nitơ khí quyển, thực nhóm vi khuẩn tự vi khuẩn cộng sinh Những điều kiện: - Có lực khử mạnh ( lên men FredH2,trong hô hấp FADH2, NADH2) - Có lượng ATP - Enzim Nitrogenaza ( phải có Mo hoạt hố) - Điều kiện yếm khí Các vi khuẩn tự cố định hàng chục kilogam NH4+, cịn vi khuẩn cộng sinh cố định hàng trăm kilogam NH4+/ha/năm Sau sơ đồ minh hoạ cho nguồn cung cấp nitơ cho : 51 download by : skknchat@gmail.com Quá trình biến đổi Nitơ a Quá trình khử NO3Cây hút từ đất hai dạng nitơ oxy hóa (NO3-) nitơ khử ( NH4+), cần dạng NH4+ để hình thành axit amin nên việc trước tiên mà phải làm việc biến đổi dạng NO3- thành dạng NH4+ nhờ hệ thống enzim Reductaza Mo Fe hoạt hóa enzim tham gia vào q trình khử Q trình amơn hố xảy theo bước sau đây: Nitratreductase NO3- -b Q trình đồng hố NH3 - Hình thành axit amin: Q trình hơ hấp tạo xêtoaxit (R-COOH), nhờ trình trao đổi nitơ xêto axit có thêm gốc NH để thành axit amin Có phản ứng để hình thành axit amin Sau phản ứng khử amin hố để hình thành axit amin: + Xetoglutaric + NH3 + 2H+→ glutamin + H2O + Axit pyruvic + NH3+ 2H+ → alanin + H2O + Axit fumaric + NH3 → aspartic + + Axit oxaloaxetic + NH3 + 2H → aspartic + H2O Và sau có phản ứng chuyển amin hóa để hình thành 20 axit amin từ axit amin thực vật tạo vơ vàn protein hợp chất thứ cấp khác thực vật - Hình thành amit: axit amin hình thành kết hợp với NH3 tạo thành amit, có tác dụng giải độc dự trữ N cho mô thực vật thừa NH3 III Nhu cầu dinh dưỡng khống bón phân hợp lí - Nhu cầu dinh dưỡng: lượng dinh dưỡng cần thiết để tạo đơn vị suất trồng - Phương pháp xác định: + Phân tích định kì hàm lượng chất dinh dưỡng thân, rễ, lá, hoa + Trồng dung dịch, phân tích phần dung dịch cịn lại + Bón thêm chất dinh dưỡng vào thời kì sinh trưởng khác xem suất tăng thời kì nhiều - Nguyên tắc bón phân hợp lí: Cũng vấn đề tưới nước hợp lí, vấn đề bón phân hợp lí cho trồng phải trả lời thực bốn vấn đề sau: Bón bao nhiêu, bón nào, bón bón phân gì? + Về lượng phân bón phải vào yếu tố sau đây: * Nhu cầu dinh dưỡng trồng (lượng chất dinh dưỡng để hình thành đơn vị thu hoạch) * Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất * Hệ số sử dụng phân bón - Dựa vào yếu tố ta tính lượng phân bón cần thiết cho thu hoạch định trước + Về thời kì bón phân phải vào trình sinh trưởng loại trồng + Về cách bón phân: bón lót (bón trước trồng), bón thúc (bón q trình sinh trưởng cây) bón phân qua đất bón phân qua + Việc bón phân phải vào vai trị loại phân bón biểu thiếu dinh dưỡng 52 download by : skknchat@gmail.com Phụ lục DANH SÁCH HỌC SINH VÀ ĐIỂM KIỂM TRA LẦN VÀ LẦN Lớp 11A2 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Lương Văn An Bùi Minh Anh Lê Tuấn Anh Nguyễn Diệu Anh Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Minh Anh Trần Thị Ngọc Anh Trần Thị Kim Dung Nguyễn Thành Đạt Trần Hải Đăng Nguyễn Hương Giang Tạ Hoàng Giang Trần Thanh Hà Nguyễn Hữu Hiệp Vũ Minh Hiếu Nguyễn Hoàng Hùng Nguyễn Quốc Huy Lê Thị Khánh Huyền Nguyễn Thanh Hương Nguyễn Thị Ninh Hương Đỗ Trịnh Bảo Khánh Nguyễn Chí Kiên Trần Mạnh Kiên Trần Quốc Kiên Nguyễn Kim Long Lưu Diệp Phương Ly Lê Mạnh Trần Tuấn Minh Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Hồng Nhung Dương Thị Hồng Nhung Lê Duy Phơng Vũ Xn Q Nguyễn Phương Quỳnh Trần Như Quỳnh Dương Công Thái Nguyễn Ngọc Thanh Đỗ Thị phương Thảo Phạm Thạch Thảo Trần Nguyên Thắng 53 download by : skknchat@gmail.com 41 42 43 44 45 Tạ Đức Thiện Nguyễn YếnTrang Trần Thu Trang Nguyễn Ngọc Tuấn Trần Duy Tùng Lớp 11A3 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Nguyễn Phương Anh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Tuấn Bình Bùi Văn Cơng Vũ Duy Cương Dương Mạnh Cường Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Hải Dương Đỗ Văn Định Bùi Minh Đức Phùng Thị Quỳnh Giang Dương Thị Thu Hằng Nguyễn Trung Hội Nguyễn Văn Hội Trần Thị Thanh Huyền Chu Văn Hưng Nguyễn Hoàng Mai Đỗ Đức Mạnh Lê Mạnh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Duy Minh Trần Phương Nam Trịnh Hoài Nam Dương Văn Ngọc Nguyễn Đức Ngọc Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Bá Phi Nguyễn Bá Quang Nguyễn Nhật Quang Nguyễn Tự Minh Quang Trần Minh Quang Nguyễn Anh Quân Nguyễn Tuấn Quân Lưu Văn Quốc Trần Ngọc Quí Nguyễn Đặng Trường Sơn Dương Thu Thảo 54 download by : skknchat@gmail.com 38 39 40 41 42 43 44 Trần Thị Thu Thảo Nguyễn Văn Thi Nguyễn Văn Thịnh Dương Thị Thanh Thúy Nguyễn Đức Trung Trần Ngọc Tuấn Dương Văn Tùng 55 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? Nguyên tiếng Pháp – Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB GD 1996 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao: Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học, NXB GD 2000 Trần Bá Hồnh (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD – ĐT (2007) Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK mơn sinh học Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) ( 2008) Sinh học 11 (Ban bản), NXB GD Phan Khắc Nghệ - Trần Mạnh Hùng Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 11 (2013) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2017) Tuyển tập đề thiOlympic 30/4, lần thứ XXIII – 2017,NXB ĐHQG HN https://www.youtube.com/watch?v=ZGNJp4r72GU https://www.youtube.com/watch?v=VBgAWycTwPM 10 https://www.youtube.com/watch?v=bdygq8ViFOE 11 https://www.youtube.com/watch?v=iWRvOWbOXVQ 56 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Đây SKKN thân viết, không chép nội dung người khác BìnhXu Thủ t (Kí tê Nguyễn Hùng Mạnh Nguyễn Thị Yên Hoa 57 download by : skknchat@gmail.com ... dạy học tích hợp Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp số kỹ thuật dạy học + tích cực + Nghiên cứu tổng quan phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh Thiết kế tổ chức dạy học chủ. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG TRONG CÂY” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ... viên học sinh Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Hoạt động 2: Tổng kết hướng dẫn học tập AI PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w