Qua 5 năm triển khai thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn Hà Nội (2000 2005), việc xây dựng văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đã được các ban, ngành, đoàn thể tham gia hưởng ứng. Phong trào xây dựng các gia đình, làng, khu phố, tổ dân phố văn hóa đã góp phần tích cực vào việc hình thành văn hóa ứng xử của người Hà Nội từ cơ sở. Từ năm 2001, tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh Thanh lịch Hiện đại” được triển khai tới từng ban, ngành, đoàn thể, xã, phường, thị trấn. Bước đầu đã có một số ban, ngành, đoàn thể cụ thể hóa các tiêu chí này. Thí dụ: Thành đoàn Hà Nội đã xây dựng tiêu chí: “Tuổi trẻ Thủ đô: sức khỏe, trí tuệ, đoàn kết, sáng tạo, thanh lịch, tình nguyện” hay Hội Nông dân tổ chức thảo luận tiêu chí: “Người nông dân Thủ đô: Văn minh Thanh lịch Hiện đại”...Hầu hết các đoàn thể Thành phố (Phụ nữ, Liên đoàn lao động, Cựu chiến binh) trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình đã triển khai thảo luận xây dựng tiêu chí: “Văn minh Thanh lịch Hiện đại” phù hợp đối tượng, đoàn viên thuộc tổ chức mình quản lý . Đây là một cách làm hay để xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội một cách cụ thể, thiết thực gắn với đặc điểm lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa bàn cư trú, lao động và công tác. Nhưng hiện nay, về mặt nhận thức, vẫn chưa khắc phục được cách nghĩ có phần chủ quan thể hiện ở chỗ: chưa thu hút sự tham gia rộng rãi của người dân vào việc cụ thể hóa các tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh Thanh lịch Hiện đại” phù hợp với môi trường văn hóa của mỗi cộng đồng hay mỗi tế bào xã hội; trong xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội chưa tập trung vào mắt xích chủ yếu để làm chuyển động toàn bộ chuỗi xích theo sự chỉ dẫn của V.I Lênin; đó là tập trung vào cách thức ứng xử, giao tiếp gắn với môi trường văn hóa Thủ đô. Việc triển khai thực hiện đồng bộ chương trình xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội cũng còn hạn chế do chưa hoàn thiện được tiêu chí chung thể hiện đầy đủ những phẩm chất tiêu biểu của người Hà Nội và do chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn các chuẩn mực văn hóa cho các đối tượng cụ thể (thanh niên, phụ nữ, cán bộ, công nhân...). Về mặt thực tiễn, khâu chỉ đạo xây dựng (hay cách làm) vẫn mang tính áp đặt xuống cơ sở; nhiều phong trào chưa xác định rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm tham gia phối hợp của các ban ngành, đoàn thể. Vì thế không ít phong trào văn hóa còn nghiêng nhiều về bề nổi, nặng về hình thức, chưa đạt đến chiều sâu và chất lượng cần thiết. Thực tế hiện nay ở Hà Nội tồn tại nhiều hành vi ứng xử, lời nói xô bồ, thiếu văn hóa, nhất là ở giới trẻ. Một bộ phận người dân Hà Nội không tôn trọng những giá trị đạo đức truyền thống và cách mạng. Cách thức ứng xử với môi trường thiên nhiên, với môi trường xã hội và với bản thân ở một bộ phận người dân Thủ đô chưa hòa quyện thành một thể thống nhất, mà đây lại là một trong những tiêu chí cơ bản của văn hóa ứng xử. Công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN trên địa bàn Thủ đô đang đặt ra những yêu cầu mới cao hơn đối với việc phát triển văn hóa, xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh Thanh lịch Hiện đại”, để người Hà nội vừa là người tham gia thực hiện, vừa là người hưởng thụ các thành tựu của công cuộc đổi mới. Hướng tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng bộ thành phố Hà Nội và Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng, những yêu cầu mới, cao hơn đối với việc xây dựng văn hóa ứng xử của người Hà Nội, càng được đặt ra một cách cấp bách hơn, rõ ràng hơn, nhất là từ cơ sở. Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học.
1 LUẬN VĂN THẠC SĨ Văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Qua năm triển khai thực vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn Hà Nội (2000 - 2005), việc xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, ban, ngành, đoàn thể tham gia hưởng ứng Phong trào xây dựng gia đình, làng, khu phố, tổ dân phố văn hóa góp phần tích cực vào việc hình thành văn hóa ứng xử người Hà Nội từ sở Từ năm 2001, tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại” triển khai tới ban, ngành, đồn thể, xã, phường, thị trấn Bước đầu có số ban, ngành, đồn thể cụ thể hóa tiêu chí Thí dụ: Thành đồn Hà Nội xây dựng tiêu chí: “Tuổi trẻ Thủ đơ: sức khỏe, trí tuệ, đồn kết, sáng tạo, lịch, tình nguyện” hay Hội Nơng dân tổ chức thảo luận tiêu chí: “Người nông dân Thủ đô: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại” Hầu hết đoàn thể Thành phố (Phụ nữ, Liên đoàn lao động, Cựu chiến binh) sở chức năng, nhiệm vụ triển khai thảo luận xây dựng tiêu chí: “Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại” phù hợp đối tượng, đoàn viên thuộc tổ chức quản lý Đây cách làm hay để xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội cách cụ thể, thiết thực gắn với đặc điểm lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa bàn cư trú, lao động công tác Nhưng nay, mặt nhận thức, chưa khắc phục cách nghĩ có phần chủ quan thể chỗ: chưa thu hút tham gia rộng rãi người dân vào việc cụ thể hóa tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh Thanh lịch - Hiện đại” phù hợp với mơi trường văn hóa cộng đồng hay tế bào xã hội; xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội chưa tập trung vào mắt xích chủ yếu để làm chuyển động tồn chuỗi xích theo dẫn V.I Lênin; tập trung vào cách thức ứng xử, giao tiếp gắn với mơi trường văn hóa Thủ đô Việc triển khai thực đồng chương trình xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội cịn hạn chế chưa hồn thiện tiêu chí chung thể đầy đủ phẩm chất tiêu biểu người Hà Nội chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn chuẩn mực văn hóa cho đối tượng cụ thể (thanh niên, phụ nữ, cán bộ, công nhân ) Về mặt thực tiễn, khâu đạo xây dựng (hay cách làm) mang tính áp đặt xuống sở; nhiều phong trào chưa xác định rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm tham gia phối hợp ban ngành, đồn thể Vì khơng phong trào văn hóa cịn nghiêng nhiều bề nổi, nặng hình thức, chưa đạt đến chiều sâu chất lượng cần thiết Thực tế Hà Nội tồn nhiều hành vi ứng xử, lời nói xơ bồ, thiếu văn hóa, giới trẻ Một phận người dân Hà Nội không tôn trọng giá trị đạo đức truyền thống cách mạng Cách thức ứng xử với môi trường thiên nhiên, với môi trường xã hội với thân phận người dân Thủ chưa hịa quyện thành thể thống nhất, mà lại tiêu chí văn hóa ứng xử Công đổi theo định hướng XHCN địa bàn Thủ đô đặt yêu cầu cao việc phát triển văn hóa, xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại”, để người Hà nội vừa người tham gia thực hiện, vừa người hưởng thụ thành tựu công đổi Hướng tới Đại hội lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng, yêu cầu mới, cao việc xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội, đặt cách cấp bách hơn, rõ ràng hơn, từ sở Xuất phát từ thực tế đây, tơi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi nay” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước thời kỳ đổi có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa ứng xử người Hà Nội, thí dụ: - Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội lịch, Nxb Hà Nội Cơng trình tập trung phân tích đánh giá giá trị văn hóa biểu chất lịch người Hà Nội lịch sử sống hàng ngày lúc Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh nét đẹp lịch sống tập thể Trong thời kỳ đổi có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, cụ thể: - Nhiều tác giả (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Các tác giả tập trung làm rõ nhân cách văn hóa biểu đạt cho giá trị bảng giá trị Việt Nam góp phần tích cực vào việc hình thành bảng giá trị Việt Nam Trong nhân cách văn hóa, tính cách, hành động văn hóa, mơi trường văn hóa có mối quan hệ thống biện chứng - Vũ Khiêu, Nguyễn Vĩnh Cát (1991), Văn hóa Thủ hơm ngày mai, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội Thơng qua việc phân tích, đánh giá văn hóa Thủ qua 45 năm xây dựng phát triển (1945 - 1990), mục “Bộ mặt Thủ đô qua nếp sống ngày nay”, tác giả làm rõ biến đổi cách thức ứng xử sinh hoạt vật chất, tinh thần vận động xây dựng Nếp sống văn minh - Gia đình văn hóa bước vào đổi Các tác giả dự báo xu hướng phát triển nếp sống văn hóa qua mối quan hệ ứng xử gia đình, giao tiếp xã hội sinh hoạt cá nhân; tức nội dung văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội với thân - Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cho đến cơng trình tái lần thứ hai Trong tác giả dành hai chương để bàn văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Văn hóa ứng xử tác giả quan niệm gồm hai hàm nghĩa: tận dụng ứng phó thơng qua giao lưu tiếp biến văn hóa - Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ tỏa sáng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tuy không trực tiếp bàn văn hóa ứng xử, thơng qua việc làm sáng tỏ giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội (văn học, kiến trúc, mỹ thuật, giáo dục, lễ hội ), tác giả cung cấp nhìn tổng quan diễn trình lịch sử, đặc điểm chung văn hóa ứng xử mối tương quan văn hóa Thăng Long - Hà Nội với văn hóa vùng, miền đất nước (Phú Xuân - Huế, Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh) Hội tụ tỏa sáng đặc trưng tiêu biểu văn hóa Thăng Long - Hà Nội, có văn hóa ứng xử - Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Nếp sống người Hà Nội, Viện Văn hóa Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Tập thể tác giả làm rõ khái niệm nếp sống, đánh giá khái quát trình phát triển nếp sống người Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử dự báo biến đổi nếp sống thời kỳ CNH, HĐH Từ phân tích thực trạng nếp sống tác giả vấn đề tồn đề xuất kiến nghị xâydựng nếp sống người Hà Nội thời gian tới - Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Viện Văn hóa Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Các tác giả tập trung làm rõ mối quan hệ mơi trường thiên nhiên văn hóa ứng xử môi trường thiên nhiên người Hà Nội, từ truyền thống đến đại Trước thách thức tồn cầu hóa q trình đẩy mạnh CNH, HĐH tác giả đề xuất số phương hướng, quan điểm, giải pháp điều kiện xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên Nhìn chung, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu chủ đề văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi Các cơng trình nêu gợi ý cung cấp số sở luận cứ, luận chứng để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn là: nghiên cứu làm rõ quan niệm, đặc điểm, vai trò thực trạng văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi mới; từ đề xuất số yêu cầu, giải pháp tiếp tục xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn gồm: + Nghiên cứu làm rõ quan niệm, đặc điểm, vai trị văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi + Nghiên cứu làm rõ thực trạng văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi mới, chủ yếu năm gần + Nghiên cứu đề xuất số yêu cầu giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: xây dựng văn hóa ứng xử, tức xây dựng hệ thống thái độ cách thức giao lưu, tiếp biến văn hóa người Hà Nội mối quan hệ với môi trường thiên nhiên, xã hội thân - Phạm vi nghiên cứu luận văn là: xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội địa bàn Thủ đô thời kỳ đổi mới, năm gần Phương pháp nghiên cứu luận văn Trên sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối văn hóa Đảng, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu: lịch sử - logic, phân tích số liệu điều tra xã hội học, phân tích so sánh phân tích hệ thống sở gắn lý luận với thực tiễn Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Luận văn làm rõ đặc điểm văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi đề xuất số yêu cầu, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên nghiên cứu chuyên ngành Văn hóa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Quan niệm, đặc điểm, vai trị văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử người hà Nội thời kỳ đổi 1.1 Quan niệm, đặc điểm văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi 1.1.1 Quan niệm văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử Quan niệm văn hóa ứng xử Trong cơng trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm khơng trình bày định nghĩa văn hóa ứng xử, xác định nội hàm khái niệm Tác giả cho rằng, cộng đồng chủ thể văn hóa tồn quan hệ với hai loại môi trường: mơi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu ) môi trường xã hội (các dân tộc, quốc gia láng giềng…) Với loại mơi trường có cách thức xử phù hợp là: tận dụng môi trường (tác động tích cực) ứng phó với mơi trường (tác động tiêu cực) [43, tr.16-17] Đối với môi trường tự nhiên, việc ăn uống tận dụng, mặc, ở, lại ứng phó Đối với mơi trường xã hội - tác giả xác định: “bằng trình giao lưu tiếp biến văn hóa, dân tộc cố gắng tận dụng thành tựu dân tộc lân bang để làm giàu thêm cho văn hóa mình; đồng thời lại phải lo ứng phó với họ mặt trận quân sự, ngoại giao ” [43, tr.17] Theo tác giả, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội có hai hàm nghĩa là: tận dụng ứng phó Có thể coi thái độ ứng xử Cách thức thể thái độ giao lưu tiếp biến văn hóa Khái niệm “Văn hóa ứng xử” tập thể tác giả cơng trình “Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên” xác định “gồm cách thức quan hệ, thái độ hành động người môi trường thiên nhiên, xã hội người khác”[7, tr.54] Như vậy, văn hóa ứng xử theo tác giả gồm chiều quan hệ: với thiên nhiên, xã hội thân Văn hóa ứng xử gắn liền với thước đo mà xã hội dùng để ứng xử Đó chuẩn mực xã hội Cụ thể văn hóa ứng xử thơng thường chi phối bốn hệ chuẩn mực nhân cách: hệ chuẩn mực lao động; hệ chuẩn mực giao tiếp; hệ chuẩn mực gia đình; chuẩn mực phát triển nhân cách Trong trình ứng xử, người phải lựa chọn thiện ác, sai, đẹp xấu, hợp lý phi lý… cộng đồng định Sự lựa chọn bị chi phối bốn hệ chuẩn mực là: hệ chuẩn mực đạo đức, hệ chuẩn mực luật pháp, hệ chuẩn mực thẩm mỹ trí tuệ, hệ chuẩn mực niềm tin Đây cơng trình tập trung làm rõ văn hóa ứng xử với mơi trường thiên nhiên, hai chiều quan hệ với xã hội với thân người đối tượng nghiên cứu Ngồi hai cơng trình trực tiếp bàn văn hóa ứng xử cịn kể đến cơng trình khác dạng chun đề khoa học, tạp chí, báo đề cập đến phương diện định văn hóa ứng xử Chẳng hạn chuyên luận “Tình người Giao tiếp văn hóa giao tiếp” thuộc cơng trình “Văn hóa giáo dục Giáo dục văn hóa”, tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm, giao tiếp phương tình người Văn hóa giao tiếp người có liên quan chặt chẽ với kỹ giao tiếp đặc trưng, hình thành họ, ví dự kỹ “chỉnh sửa” ấn tượng ban đầu người khác làm quen với họ; tơn trọng quan điểm, sở thích, thị hiếu, thói quen… người khác… [13, tr.123 - 124] Như vậy, Việt Nam, khái niệm văn hóa ứng xử gián tiếp, trực tiếp làm rõ gồm: thái độ, cách thức quan hệ, hành động kỹ lựa chọn nhằm tận dụng, ứng phó thể tình người với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội với thân Thái độ, cách thức quan hệ, hành động kỹ lựa chọn bị chi phối giá trị biểu dạng chuẩn mực xã hội Đây tiền đề nhận thức cần thiết để xác định quan niệm văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử Thủ đô Hà Nội Trước tiên, theo chúng tôi, văn hóa ứng xử hình thành từ khn mẫu ứng xử; từ hoạt động quan hệ người với môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội hình thành khn mẫu ứng xử người giới thiên nhiên, xã hội Khuôn mẫu ứng xử hành động ứng phó xử lý lặp lại cách lâu bền đa số cá nhân cộng đồng xã hội thuộc cấp độ khác nhau, từ địa phương nhỏ (làng, xã, huyện), đến vùng, miền, nước, khu vực giới Nó tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa hợp thức hóa để làm mẫu mực dẫn cho cá nhân cộng đồng xã hội Khn mẫu ứng xử gồm tiêu chí [49, tr.37-38]: - Sự lặp lặp lại ứng xử thông thường; - ứng xử đa số người cộng đồng thực thống theo cách; - Chuẩn mực xã hội hay quy tắc (quy chế) ứng xử; - ý nghĩa xã hội ứng xử Căn vào tiêu chí thấy cộng đồng xã hội, cộng đồng “ làng” với lịch sử văn hóa dài hàng trăm năm, có bốn loại khuôn mẫu ứng xử sau [49, tr.103-104]: - Phong tục khuôn mẫu ứng xử định hình, định tính hay phong hóa lâu dài, bất chấp thay đổi lớn xã hội Nó cộng đồng chấp nhận tuân thủ mạnh mẽ Vi phạm phong tục xúc phạm giá trị tinh thần cộng đồng Thí dụ phong tục chi họ họ tộc, nam nữ trực hệ không lấy nhau, phong tục 10 cưới hỏi, giỗ chạp, thờ cúng tổ tiên người có cơng giáo dưỡng, tục khơng ăn thịt bò cộng đồng ấn Độ giáo, - Tập quán (hoặc tập tục) tục lệ hình thành từ thói quen khơng chịu sức ép lớn xã hội Việc vi phạm tập quán khơng gây nên xúc phạm lớn tinh thần cộng đồng dư luận xã hội khơng điều chỉnh Thí dụ tập qn ăn đũa hay thìa, bắt tay, ơm gặp mặt chia tay, sử dụng dao cắt úp tay Việt Nam hay cắt ngửa tay châu Âu, - Thông lệ (hoặc thơng tục) khn mẫu ứng xử có tính cưỡng chế Đó số nghi thức xã giao ứng xử, cách chào hỏi, cách biểu thị tán thưởng vỗ tay hay tung hoa, - Cấm kỵ (hoặc kiêng kỵ) chuẩn mực đạo đức nghiêm ngặt Nó quy tắc hóa mang tính bắt buộc mạnh mẽ Đây hình thức cấm đốn có thưởng, có phạt mang tính luật lệ nghiêm minh Thí dụ cấm khơng loạn luân, cấm gái không chửa hoang, cấm không xúc phạm bề trên, Trong bốn loại khuôn mẫu ứng xử trên, phân loại hai dạng đầu phong tục, tập quán có ý nghĩa tương đối, chúng hay lẫn với Và bốn dạng khn mẫu đó, có hủ tục Chẳng hạn tục hèm địa phương này, loại người thành hủ tục địa phương khác, loại người khác Sự kéo dài mức không chỗ, lúc phong tục, tập tục bị coi hủ tục Sau nữa, khuôn mẫu ứng xử hay văn hóa ứng xử ln có tính lịch sử - cụ thể; nghĩa ln gắn với điều kiện, môi trường cụ thể điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện môi trường thay đổi có điều chỉnh cần thiết cho thích hợp Điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa ứng xử, trước tiên bản, thể trình độ phát triển sản xuất xã hội, cụ thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 100 Văn hóa" Ngành giáo dục - đào tạo có phong trào "Gia đình nhà giáo Văn hóa" Mặt trận Tổ quốc có phong trào "Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền" - Đối với việc xây dựng cộng đồng dân cư văn hóa có nhiều hoạt động phong trào văn hóa ban, ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội hưởng ứng phối hợp Thí dụ ngành y tế xây dựng mơ hình điểm làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa khu dân cư xuất sắc đạt tiêu chí chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân thông qua việc vận động nhân dân tích cực tham gia vào cơng tác phịng chống bệnh dịch, phịng chống HIV/AIDS, y tế mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm - Đối với việc xây dựng "Đơn vị văn hóa" có nhiều ngành, đồn thể hưởng ứng, phối hợp phong trào văn hóa Sở Văn hóa - Thơng tin phối hợp với Sở Thể dục - Thể thao, Liên đoàn Lao động Thành phố tổ chức hội thi "Nếp sống văn hóa cơng nghiệp", "Tun truyền viên cơng đồn", hội diễn ca - múa - nhạc công nhân - viên chức - lao động Thủ đô 3.2.3 Tạo môi trường lao động, sản xuất, kinh doanh thúc đẩy việc hình thành nếp ứng xử có văn hố Hà Nội vấn đề tạo môi trường lao động, sản xuất, kinh doanh phù hợp với trình hình thành văn hố ứng xử giải thơng qua việc xây dựng mơ hình văn hố (Làng Văn hố, Tổ Dân phố Văn hoá, Đơn vị Văn hoá ); chủ yếu thơng qua việc xây dựng Đơn vị Văn hố với tính chất biện pháp trọng tâm thực vận động 'Xây dựng Nếp sống văn hố cơng nghiệp" cơng nhân, viên chức, lao động Thủ đô Nhưng việc triển khai vận động "Xây dựng Nếp sống văn hố cơng nghiệp" gặp nhiều khó khăn, khu vực kinh tế dân doanh Do đó, cần có số giải pháp sau: Một là, Ban đạo vận động TDĐKXDĐSVH Thành phố cần tiến hành đánh giá kết hoạt động xây dựng đơn vị văn hóa sở 101 làm cấp công nhận Thành phố cho đơn vị đạt tiêu chuẩn Từ có sở động viên nhân rộng phong trào địa bàn toàn Thành phố Xây dựng đơn vị văn hố Liên đồn Lao động Thành phố phát động từ năm 2001 triển khai rộng rãi khối quan, doanh nghiệp, trường học, đơn vị lực lượng vũ trang Đến năm 2002 có 2891 đơn vị đăng ký xây dựng Đơn vị Văn hố, có 2431 đơn vị đạt danh hiệu này, tỷ lệ 84,1% Nhưng việc công nhận tiến hành cấp quận, huyện Thành phố chưa tiến hành công nhận, bước cần thiết xúc tiến từ năm 2002 Hiện cần xúc tiến công nhận cấp Thành phố, để kịp thời biểu dương đơn vị xuất sắc, nhằm nhân rộng phong trào khắp địa bàn thành phố, doanh nghiệp quốc doanh Hai là, Ban đạo vận động TDĐKXDĐSVH Thành phố Liên đoàn Lao động Thành phố tiếp tục hướng dẫn đơn vị (doanh nghiêp, quan, trường học, bệnh viện ) xây dựng "Quy ước Văn hoá” đơn vị với "Quy chế thực dân chủ sở" để tạo môi trường lao động, sản xuất, kinh doanh có văn hố Hiện việc xây dựng thực "Quy chế thực dân chủ sở" phổ biến Trong Quy chế tất nhiên có điều khoản thực nếp sống văn hóa, nhằm tạo mơi trường lao động, sản xuất, kinh doanh phù hợp với trình biến đổi văn hố thị theo hướng tiến bộ, tức nhằm tạo môi trường lao động, sản xuất, kinh doanh có văn hố Mơi trường lao động, sản xuất, kinh doanh có văn hóa thể nội dung "Quy ước Văn hố" đơn vị gồm: - Văn hoá đơn vị thể tinh thần "Tất thành viên đơn vị đơn vị thành viên" thể cụ thể việc bảo đảm việc 102 làm ổn định, có thu nhập ổn định ngày cao, thực tốt chế độ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Văn hoá đơn vị thể tập trung tinh thần đoàn kết thương yêu, tương trợ lẫn sống lao động, sản xuất, kinh doanh - Văn hoá đơn vị thể thái độ, phong cách lao động, sản xuất, kinh doanh khuôn khổ đường lối, chủ trương, pháp luật, sách Đảng, Nhà nước Thành phố thể chất lượng lao động, sản xuất, kinh doanh Nội dung "Quy ước Văn hố" đơn vị cụ thể hố thành nhóm điều khoản quy ước như: - Văn hoá lao động, sản xuất, kinh doanh với điều khoản bảo đảm thời gian làm việc, làm việc có suất, chất lượng, hiệu tốt; chấp hành nghiêm túc ý kiến phân cơng người quản lý - Văn hố sinh hoạt học tập với điều khoản tác phong sinh hoạt có văn hố, khơng vi phạm tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình văn hố, tơn trọng thực tốt u cầu sinh hoạt, hội họp học tập - Văn hóa giao tiếp ứng xử với điều khoản cách thức giao tiếp ứng xử đơn vị, quan hệ đồng nghiệp - Văn hóa bảo vệ môi trường vệ sinh đơn vị với điều khoản vệ sinh nơi làm việc, tham gia hoạt động bảo vệ, cải thiện môi trường chung đơn vị (cây xanh, vườn hoa, không gian chung đơn vị) Ba là, hộ kinh doanh đường phố (đường làng) cần tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực đầy đủ, nghiêm túc điều khoản quy ước xây dựng cộng đồng dân cư văn hoá (tổ dân phố văn hoá, làng văn hoá sức khoẻ, ký túc xá văn hoá) Kinh doanh đường phố (đường làng) thu hút lực lượng lao động lớn Họ lao động, sản xuất, kinh doanh môi trường tự quản 103 dạng kinh tế hộ gia đình Vì phải tăng cường biện pháp điều chỉnh tác phong lao động, sản xuất, kinh doanh biện pháp hành (ngoại trừ trường hợp vi phạm luật pháp) Do quy ước văn hố cộng đồng dân cư có vai trị điều chỉnh quan trọng việc tạo môi trường lao động, sản xuất, kinh doanh có văn hố, khu vực kinh tế phi kết cấu hay khu vực kinh tế khơng thức 3.2.4 Ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, để hạn chế lây lan hành vi ứng xử phi văn hố Trong q trình xây dựng văn hoá ứng xử với tác động kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế diễn biến động có tính tiêu cực mặt văn hố mà biểu diễn biến phức tạp tệ nạn xã hội; từ làm lây lan hành vi ứng xử phi văn hoá Hiện số gái mại dâm, người nghiện ma tuý có xu hướng ngày tăng Mại dâm nam, mại dâm trẻ em xuất hiện, phát triển biến hoá tinh vi Tổ chức hoạt động mại dâm có quy mơ chặt chẽ, đại, từ mại dâm bình dân đến "gái bao", "gái gọi" Mức độ tàng trữ ma tuý "phá kỷ lục" trọng lượng ma tuý số người tham gia tàng trữ, buôn bán Trong tệ nạn xã hội khác lô đề, cờ bạc, bạo lực, tham nhũng diễn biến phức tạp tác động mạnh vào đời sống văn hố thị theo hướng tiêu cực, mại dâm trực tiếp làm băng hoại tảng truyền thống văn hoá đạo đức gia đình; cịn ma t giết chết thể xác khơng người, niên Việc phòng chống tệ nạn xã hội trở thành nhiệm vụ chung tồn xã hội Vì phải đẩy mạnh vận động TDĐKXDĐSVH để phòng chống gia tăng mức độ diễn biến ngày phức tạp phản giá trị trình xây dựng văn hoá ứng xử người Hà Nội Các giải pháp gồm: Một là, gắn chương trình phịng chống tệ nạn xã hội, tệ nạn ma tuý, mại dâm, với thực chương trình kinh tế - xã hội, đặc biệt chương 104 trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người thất nghiệp, người nghèo Trọng tâm tăng cường, nâng cao công tác cai nghiện ma tuý quản lý sau cai nghiện; phòng ngừa ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn mại dâm, tuổi vị thành viên, học sinh, sinh viên, cách tạo việc làm đáng hỗ trợ xố đói giảm nghèo cho đối tượng buôn bán ma tuý lẻ kiểu “hàng xén" gái bán dâm, đồng thời nghiêm trị đường dây bn ma t lớn, trung bình kẻ mua dâm Chú ý xây dựng chế sách đóng góp kinh phí quản lý sau cai nghiện gia đình người nghiện, xây dựng triển khai thực sách động viên cán làm cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội có chế thoả đáng thu hút người nhiệt tình đến làm việc trung tâm cai nghiện Hai là, tăng cường lồng ghép phong trào văn hoá ngành, đoàn thể khác vận động “"Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố", nhằm xây dựng nhân rộng mơ hình xã, phường, thị trấn lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội Từ vài năm Hà Nội số địa phương khác có phong trào xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội Mức độ tính chất tệ nạn xã hội nay, nói, chủ yếu phải dựa vào việc xây dựng làng, tổ dân phố khơng có tệ nạn xã hội nhân lên thành xã, phường nhiều xã, phường khơng có tệ nạn xã hội, nhằm thu hẹp tối đa "bao vây" điểm có tệ nạn xã hội Cách thức thực có hiệu việc xây dựng, nhân rộng xã, phường khơng có tệ nạn xã hội lồng ghép phong trào văn hố ngành, đồn thể vận động TDĐKXDĐSVH Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc ngành, đoàn thể quan trọng xây dựng phong trào văn hố phong trào xã hội có lồng ghép thêm nội dung văn hố Thí dụ từ phong trào 105 xố đói giảm nghèo có phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh làm giàu", "Người nông dân Thủ đô: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại" Việc lồng ghép phong trào văn hoá ngành, đoàn thể vận động TDĐKXDĐSVH khai thác, phát huy nguồn lực toàn dân với cách nghĩ, cách làm đa dạng, phong phú, nhằm xây dựng, nhân rộng mơ hình xã, phường, thị trấn lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội địa bàn Thủ đô Kết luận chương Căn vào đặc điểm, vai trò thực trạng xây dựng văn hoá ứng xử người Hà Nội năm gần đây, phải xác định số yêu cầu tiếp tục xây dựng văn hoá ứng xử người Hà Nội thời gian tới Các yêu cầu ý đến bối cảnh công đổi mục tiêu phát triển Thủ đô đến năm 2010, hướng đến 2020 Nội dung yêu cầu tập trung vào việc bước hoàn thiện tiêu chí chung phẩm chất tiêu biểu người Hà Nội thúc đẩy cụ thể hoá chuẩn mực văn hố ngành, đồn thể; hồn thiện mơ hình văn hố; cần đặc biệt trọng vai trò gương mẫu cán bộ, đảng viên, vấn đề Văn hoá Đảng, xây dựng Văn hoá Đảng; xác định rõ trách nhiệm chủ trì, phối hợp ngành, đoàn thể vận động TDĐKXDĐSVH, để đẩy mạnh phối hợp phong trào văn hoá nhằm tiếp tục xây dựng văn hoá ứng xử người Hà Nội Bốn nhóm giải pháp tập trung vào đổi mới, đa dạng hoá biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, nhận thức văn hoá ứng xử; phối hợp phong trào văn hóa vận động TDĐKXDĐSVH; tạo môi trường lao động, sản xuất, kinh doanh thúc đẩy việc hình thành nếp ứng xử có văn hoá; ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội Các giải pháp có tính khả thi 106 kết luận Cuộc vận động "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" địa bàn Hà Nội, từ năm 2000 đến nay, tạo chuyển biến tích cực đời sống sinh hoạt xã hội, mối quan hệ ứng xử Thủ đô Thông qua nội dung vận động cụ thể, thiết thực, như: thực "Quy ước cưới: Trang trọng - Lành mạnh - Tiết kiệm","Quy ước Tổ chức việc tang địa bàn Thành phố", "Hướng dẫn Thực nếp sống văn minh hoạt động tín ngưỡng - tôn giáo nơi thờ tự", “Quy chế Lễ hội" vận động vào đời sống người dân Thủ Thêm vào đó, kết khả quan phong trào tổng vệ sinh, hoạt động kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm nếp sống văn minh đô thị làm lành mạnh hoá mối quan hệ người với người, người với xã hội người với tự nhiên sở phát triển hài hoà nếp sống truyền thống với lối sống đại Nhiều mô hình văn hố định hình nhân rộng theo cách thức khác nâng cao ý thức trách nhiệm nhiều người Hà Nội tham gia xây dựng gia đình văn hố, cộng đồng dân cư văn hoá (làng, tổ dân phố văn hoá, khu dân cư ) đơn vị văn hoá (cơ quan, doanh nghiệp, trường học ) theo chuẩn mực xác định phù hợp với yêu cầu phát triển văn hoá - xã hội khu vực (gia đình, cộng đồng dân cư, đơn vị) giai đoạn cụ thể Các mơ hình văn hố thúc đẩy việc định hình khn mẫu ứng xử, từ hình thành văn hố ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi Nhưng nay, tình trạng suy thối đạo đức, lối sống chưa ngăn chặn hữu hiệu, chí cịn có phần trầm trọng (bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội, tham nhũng, kỷ cương xã hội không nghiêm ) Việc giáo dục đạo đức cho tầng lớp nhiên chưa coi trọng Tình trạng bắt chước, lai căng bng thả có xu hướng gia tăng lối sống phận người dân Hà Nội Xây dựng văn hoá ứng xử thời kỳ đổi Hà Nội phải xuất phát từ đặc điểm, thực trạng nó, yêu cầu ngày cao lối ứng xử người Hà Nội 107 Đặc điểm văn hoá ứng xử người Hà Nội phản ánh tính biến đổi, phát triển văn hoá ứng xử Thăng Long - Hà Nội tác động cơng nghiệp hố - đại hố, thị hố hội nhập quốc tế theo chế thị trường Việc xây dựng văn hố ứng xử có tác động tích cực, chưa thể khơi dậy, phát huy đặc điểm tích cực nêu Thực trạng văn hoá ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi nay, phương diện tích cực hạn chế, cần thiết để có cách suy nghĩ, cách làm mới, nhằm bước hồn thiện tiêu chí mẫu “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại, mà trước tiên thực "Lời nói hay, việc làm tốt, phong cách đẹp" Yêu cầu việc xây dựng văn hố ứng xử khơng vào thực trạng tích cực hạn chế văn hoá ứng xử người Hà Nội, mà vào đòi hỏi chung ngày cao công đổi địa bàn Thủ nước Vì u cầu thường đòi hỏi mới, cao tiến trình xây dựng văn hố ứng xử Xây dựng văn hoá ứng xử khơi dậy, phát triển lời nói hay, việc làm tốt, phong cách đẹp; làm cho chúng lan toả, phát huy tác dụng, nhân rộng phát triển phổ biến xã hội Xây dựng văn hoá ứng xử thực đồng biện pháp tư tưởng, trị, văn hố, quản lý, kinh tế, nhằm khơi dậy, phát triển khuôn mẫu ứng xử, kỹ ứng xử có văn hố mơi trường văn hố ứng xử gia đình, cộng đồng dân cư đơn vị học tập, lao động, công tác Như khơi dậy phát triển hai cách thức xây dựng văn hoá ứng xử; cách thức có điều tiết, hạn chế, loại bỏ tiêu cực Xây dựng văn hoá ứng xử thời kỳ đổi nay, mặt phải đặt trọng tâm vào biện pháp có tính pháp luật nghiêm minh; mặt khác ý mức đến vai trò điều chỉnh dư luận xã hội, quy ước đạo đức, phong tục tập quán truyền thống vai trò tự quản "tế bào xã hội" (gia đình, làng, tổ dân phố, quan, doanh nghiệp, trường học ) 108 Chủ thể xây dựng văn hoá ứng xử ngồi tính động tích cực thân người, bao gồm tất cộng đồng gia đình, cộng đồng dân cư (làng, tổ dân phố, ký túc xá ) đơn vị học tập, lao động, công tác (trường học, quan, doanh nghiệp ).Vì phải tăng cường phối hợp phong trào văn hóa ban, ngành, đồn thể vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố", để thúc đẩy phân cơng, phối hợp cách hợp lý chủ thể đa dạng khác nhằm vào trọng tâm văn hóa ứng xử là: lời nói, việc làm phong cách Các giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử trước hết tập trung vào đổi biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục để người, cộng đồng ngành, đoàn thể quan tâm đến văn hóa ứng xử, phát huy tính động tự giác việc xây dựng văn hóa ứng xử Sau nữa, giải pháp quan trọng có tính khả thi cao lồng ghép nội dung xây dựng văn hóa ứng xử vào hoạt động phối hợp ban ngành, đoàn thể vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" cộng đồng, tổ chức dân cư Tựu chung để xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi cần phải làm rõ sở nhận thức văn hóa ứng xử, đánh giá đặc điểm, vai trò, thực trạng xác định u cầu, giải pháp có tính khả thi Đây cơng việc phức tạp, địi hỏi nhiều cơng trình nghiên cứu Vì thế, bên cạnh kết tích cực, luận văn có số hạn chế định Từ kết ban đầu luận văn, kiến nghị xin tiếp tục phát triển chủ đề: "Văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi nay" cơng trình nghiên cứu với mục tiêu, yêu cầu cao hơn, góp phần tích cực vào cơng tác nghiên cứu khoa học, nghiệp xây dựng phát triển Thủ đô; thiết thực hướng đến chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội./ 109 Danh mục tài liệu tham khảo Ban cán Đảng - Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội (2001), Tài liệu học tập Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX Đại hội Đảng thành phố Hà Nội khóa XIII, Hà Nội Trần Văn Bính (2000), Văn hóa Thăng Long - Hà Nội, hội tụ tỏa sáng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Tăng trưởng kinh tế bảo đảm cần có nhằm trì mơi trường cho phát triển lâu bền", Tạp chí Triết học, (4) Nguyễn Viết Chức (2004), Báo cáo tổng quan Nghiên cứu giải pháp phát huy giá trị, văn hóa nghệ thuật tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội trình hội nhập quốc tế, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Nếp sống người Hà Nội, Viện Văn hóa Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Viện Văn hóa Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam(2004), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 10, khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 11 Phạm Duy Đức(1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc(chủ biên)(1998), Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Như Hoa (chủ biên) (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện Văn hóa Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 15 Lê Như Hoa(chủ biên)(1999), Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 16 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta nay, từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 17 Đỗ Huy - Chu Khắc, Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Vũ Khiêu - Nguyễn Vĩnh Cát (1991), Văn hóa Thủ hơm ngày mai, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội 19 Đỗ Thị Ngọc Lan (1993), "Vai trò lao động mối quan hệ thích nghi cải tạo mơi trường tự nhiên người", Tạp chí Triết học, (1), tr 12-15 20 Trường Lưu(1995), Văn hóa phát triển, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 21 Trường Lưu(1999), Văn hóa - Một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Đăng Long(2004), Xây dựng mơ hình văn hóa vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố Thủ Hà Nội Một số kinh nghiệm triển khai phong trào Toàn dân đoàn kết 111 xây dựng đời sống văn hoá, Ban đạo Trung ương phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, Hà Nội 23 Phan Đăng Long(2004), Báo cáo kết giai đoạn I đề tài 'Biến đổi văn hóa thị Hà Nội - thực trạng giải pháp, Hà Nội 24 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 Luật Bảo vệ mơi trường (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ănghen (1996), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (in lần thứ hai) 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (in lần thứ hai) 29 Nguyễn Chí Mỳ (2004), "Một số quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố", Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận (6), tr 17-20, 24 30 Phan Ngọc (1999), Bản sắc văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 31 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Quy hoạch phát triển ngành Lao động - Thương binh Xã hội đến năm 2010, Hà Nội 32 Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội lịch, Hà Nội 33 Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội (1995), Nửa kỷ văn hóa - thơng tin Hà Nội 1945 - 1995, Hà Nội 34 Băng Sơn (1993), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 35 Trần Cao Sơn (1997), Dân số, người, môi trường mối quan hệ phức hợp nhiều biến số, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Tập thể tác giả (1996), Những thành tựu văn học nghệ thuật Hà Nội định hướng phát triển tới 2010, Nxb Hà Nội 112 37 Tập thể tác giả (1991), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Sở Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 38 Tập thể tác giả (1998), Lễ hội Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Kim Thản (1982), Lời ăn tiếng nói Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hà Nội(2000), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội, lần thứ XIII, Hà Nội 41 Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hà Nội(2005), Dự thảo Đề cương Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội, Hà Nội 42 Thành ủy Hà Nội, Ban Tuyên Giáo(1999), Điểm sáng doanh nghiệp Thủ đô đổi mới, Nxb Hà Nội, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm(1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, (tái lần thứ hai) 44 Đỗ Thỉnh(1998), Người vùng ven Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Hoàng Đạo Thúy(1982), Người cảnh Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hoàng Đạo Thúy(1996), Hà Nội lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội(2001), Các văn Đảng Nhà nước thủ đô Hà Nội, Hà Nội 48 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội(2005), Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết năm vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa biểu dương điển hình văn hóa thành phố Hà Nội (20002005), Hà Nội 49 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng (1999), Văn hóa ẩm thực Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội Mục lục 113 Chơng 1: Mở đầu Quan niệm, đặc điểm, vai trò văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử ngời hà Nội thời kỳ đổi 1.1 Trang Quan niệm, đặc điểm văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử ngời Hà Nội thời kỳ đổi 1.2 Vai trị xây dựng văn hóa ứng xử ngời Hà Nội thời kỳ đổi 23 Chơng 2: Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử ngời Hà Nội năm gần 2.1 29 Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử ngời dân đô thị Hà Nội năm gần 2.2 Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử ngời dân nơng thơn ngoại thành năm gần 29 52 Chơng 3: Yêu cầu giải pháp tiếp tục xây dựng văn hóa ứng xử ngời Hà Nội thời kỳ đổi 70 3.1 Yêu cầu tiếp tục xây dựng văn hóa ứng xử ngời Hà Nội thời kỳ đổi 3.2 Giải pháp tiếp tục xây dựng văn hóa ứng xử ngời Hà Nội thời kỳ đổi Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục chữ viết tắt luận văn CBCNVCLĐ : Cán bộ, công nhân, viên chức lao động 70 85 102 105 114 CNXH CNTB CNH, HĐH NSVM - GĐVH Sở VHTTHN TDĐKXDĐSVH T.P TBCN XHCN : Chủ nghĩa xã hội : Chủ nghĩa t : Cơng nghiệp hóa, đại hóa : Nếp sống văn minh - Gia đình văn hóa : Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Nội : Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa : Thành phố : T chủ nghĩa : Xã hội chủ nghĩa ... vai trị văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử người hà Nội thời kỳ đổi 1.1 Quan niệm, đặc điểm văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi 1.1.1 Quan niệm văn hóa ứng xử xây... niệm văn hóa ứng xử, luận văn rõ q trình hình thành tính chất văn hóa ứng xử tiền đề để xác định quan niệm văn hóa ứng xử xây dựng văn hóa ứng xử Ba đặc điểm văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi. .. triển văn hóa ứng xử Thăng Long - Hà Nội 1.2 Vai trò xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi Trong thời kỳ đổi nay, từ thập niên 90, Hà Nội bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH, thị hóa